Cơ cấu tắn dụng từ 2008 ựến 2010

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Việt Nga (Trang 43)

Giai ựoạn từ 2008 ựến 2010 là giai ựoạn tăng trưởng tắn dụng và thể hiện rõ nét nhất cơ cấu tắn dụng của VRB. Cơ cấu tắn dụng từ năm 2008 ựến 2010 của VRB cụ thể như sau:

Ớ Cơ cấu tắn dụng theo thời gian cho vay

Bảng 2.4: Dư nợ tắn dụng theo thời gian cho vay của VRB

đơn vị: triệu ựồng STT Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 1 Tổng dư nợ 2.559.065 4.673.776 6.284.695 2 Dư nợ ngắn hạn 1.642.794 2.310.898 3.678.122 3 Dư nợ trung dài hạn 916.270 2.362.878 2.606.573 4 Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ 64% 49% 59% 5 Tỷ lệ dư nợ trung hạn/tổng dư nợ 36% 51% 41%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm 2008-2010)

VRB thực hiện chắnh sách tăng trưởng tắn dụng phù hợp với nguồn vốn cho vay. Do ựó, năm 2008 VRB tăng trưởng tắn dụng thông qua nền tảng khách hàng tiếp thị của VRB và phần lớn dư nợ từ cho vay hợp vốn hay ựồng tài trợ với BIDV ựối với các khoản vay ngắn hạn là chủ yếu. Vì thế, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 64% tổng dư nợ. Tuy nhiên, qua năm 2009 VRB ựã thực hiện chắnh sách tăng trưởng dư nợ chủ yếu dựa trên nền tảng khách hàng của VRB tiếp thị ựược với mục tiêu bán sản phẩm trọn gói từ cho vay ựến dịch vụ, hạn chế cho vay hợp vốn hay ựồng tài trợ với BIDV. Do vậy, tỷ trọng cho vay trung dài hạn tăng lên 51% và tỷ

trọng cho vay ngắn hạn giảm xuống còn 49%. Trong năm 2010, với tình tình biến ựộng lãi suất huy ựộng tăng rất cao, tình hình huy ựộng vốn gặp rất nhiều khó khăn và chủ yếu huy ựộng từ những nguồn ngắn hạn từ 3 ựến 6 tháng là chủ yếu. Do ựó, năm 2010 các khoản cho vay trung dài hạn bị hạn chế giải ngân và cấp tắn dụng, chủ yếu là cho vay ngắn hạn phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy ựộng. Vì vậy, năm 2010 tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng lên 59% so với năm 2009 là 49%.

Nhìn chung, cơ cấu cho vay theo thời gian của VRB phù hợp với tắnh chất và mục tiêu tăng trưởng của VRB trên cơ sở nguồn vốn ựiều lệ và khả năng huy ựộng vốn của VRB.

* Cơ cấu tắn dụng theo tắnh chất bảo ựảm

Bảng 2.5: Dư nợ tắn dụng theo tắnh chất bảo ựảm của VRB

đơn vị: triệu ựồng STT Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 1 Tổng dư nợ 2.559.064 4.673.774 6.284.695 2 Dư nợ có tài sản ựảm bảo 1.976.365 4.239.113 3.821.095 3 Dư nợ không có tài sản ựảm bảo 582.699 434.661 2.463.600 4 Tỷ trọng dư nợ có tài sản ựảm bảo/tổng

dư nợ 77,23% 90,70% 60,80%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm 2008-2010)

Tỷ trọng cho vay có bảo ựảm bằng tài sản của VRB trong những năm gần ựây có nhiều biến ựộng, tăng nhanh trong giai ựoạn 2008-2009 từ mức 77,23% lên 90,7% nhưng có ựà giảm trong năm 2010 xuống mức 60,8%. điều này ựược giải thắch bởi nhiều nguyên nhân:

- Dư nợ tắn dụng ựến cuối năm 2010 có tới khoảng 1/3 tổng dư nợ (tương ựương 2.094 tỷ ựồng) là mua nợ và ựồng tài trợ; ựây là những khoản vay có giá trị lớn, thời gian ngắn, tài sản ựảm bảo không ựược nhập vào hệ thống.

- Theo chắnh sách tắn dụng hiện hành, một số ựối tượng khách hàng ựược VRB cho vay tắn chấp hay thế chấp một phần tài sản ựảm bảo.

- Phần khác là do một số khoản cấp tắn dụng trung dài hạn mà tài sản ựảm bảo hình thành trong tương lai thì tạm coi là tắn chấp cho ựến khi hoàn công và có quyết toán.

- VRB chủ trương phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong ựó có ựẩy mạnh phát triển sản phẩm cho vay tắn chấp tiêu dùng.

Trước sức ép cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác, ựể giữ ựược nền khách hàng tốt, khách hàng truyền thống sử dụng dịch vụ của mình, VRB thực hiện nới lỏng biện pháp bảo ựảm tiền vay như chuyển sang cho vay tắn chấp hoặc chỉ ựảm bảo một phần nghĩa vụ nợ.

* Cơ cấu tắn dụng theo ngành nghề cho vay

Bảng 2.6: Dư nợ tắn dụng theo ngành nghề cho vay của VRB

đơn vị: triệu ựồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chỉ tiêu Tuyệt ựối Tương ựối Giới hạn TD

Tuyệt ựối Tương ựối

Giới hạn TD

Tuyệt ựối Tương ựối

Giới hạn TD 1. Công nghiệp năng

lương (thủy ựiện, nhiệt ựiện, dầu khắẦ) 355.592 14% 10% 407.669 9% 15% 840.900 13% 11% 2. Vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măngẦ) 231.241 9% 10% 276.214 6% 15% 484.662 8% 14% 3. Du lịch, thương mại 226.055 9% 16% 996.682 21% 9% 1.338.086 21% 11% 4. Xây dựng cơ sở hạ

tầng, ựầu tư BđS, xây lắp

397.424 16% 15% 867.111 19% 20% 1.016.681 16% 18%

5. Kinh doanh vận tải

(thủy, bộ) và kho bãi 87.381 3% 10% 276.862 6% 7% 363.956 6% 6% 6. Sản xuất công

nghiệp (da giầy, dệt may, thực phẩm, ựồ uống)

324.818 13% 8% 411.869 9% 7% 551.128 9% 7%

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Tuyệt ựối Tương ựối Giới hạn TD

Tuyệt ựối Tương ựối

Giới hạn TD

Tuyệt ựối Tương ựối

Giới hạn TD biến cây nông nghiệp

(cao su, cà phê)

8. Các ngành khác, mỗi

ngành 2% 645.578 25% 24% 1.063.756 23% 3% 1.312.122 21% 2%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm 2008-2010)

Ba ngành nghề kinh tế nhận ựược nhiều vốn ựầu tư tắn dụng của VRB là du lịch thương mại, xây dựng cơ sở hạ tầng-ựầu tư BđS-xây lắp và công nghiệp năng lượng. trong những năm gần ựây, dư nợ tắn dụng của ba lĩnh vực này tăng nhanh cả về số tuyệt ựối và số tương ựối. Ngành sản xuất vật liệu ựược coi là ngành xương sống cho sự phát triển của nền kinh tế, chắnh vì vậy chắnh sách giới hạn tắn dụng của VRB cũng luôn có ưu tiên ựầu tư, tuy nhiên trong thực hiện mức tăng trưởng của ngành nghề này không ựược như kỳ vọng. Việc cấp tắn dụng ựối với các ngành nghề khác ựã cho thấy chắnh sách tắn dụng chưa kịp thời nắm bắt, cập nhật và ựiều chỉnh. Mức thực hiện của ngành này luôn cao hơn nhiều lần so với giới hạn.

Năm 2011, VRB ựang tiếp tục triển khai ựánh giá các lĩnh vực, khu vực ựầu tư an toàn, hạn chế và tăng cường kiểm soát cho vay ựối với lĩnh vực có rủi ro.

2.4. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA

Năm 2008 là năm có tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng vượt bậc, tăng 428% so với năm 2007 kể từ khi bắt ựầu thành lập vào cuối năm 2006. Do ựó, giai ựoạn từ 2008 ựến 2010 là giai ựoạn thể hiện rõ nét nhất và phản ánh ựúng tắnh chất xu hướng tăng trưởng tắn dụng vì mục tiêu lợi nhuận và thiếu kiểm soát chất lượng tắn dụng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Việt Nga (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)