KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Việt Nga (Trang 39)

2.2.1. Thông tin chung về VRB:

Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (viết tắt: VRB) ựược phép thành lập theo Quyết ựịnh số 11/Qđ-NHNN ngày 30/10/2006 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chắnh thức ựi vào hoạt ựộng từ ngày 19 tháng 11 năm 2006. VRB ựược hình thành từ liên doanh giữa hai ngân hàng hàng ựầu của hai nước là Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Ờ với 51% vốn ựiều lệ và Ngân hàng Ngoại thương Nga (VTB) - 49% vốn ựiều lệ.

Ngày 21/12/2010, BIDV ựã phê duyệt phương án tăng vốn ựiều lệ cho Ngân hàng Liên doanh Việt Nga từ 62,5 triệu USD lên 168,5 triệu USD theo Quyết ựịnh số 1245/Qđ-HđQT V/v góp vốn ựiều lệ vào Ngân hàng Liên doanh Việt Nga. Theo ựó tỷ lệ sở hữu của BIDV và VTB sau khi tăng vốn là 50/50, trong ựó BIDV góp thêm 52,375 triệu USD và VTB góp thêm 53,625 triệu USD.

2.2.2. Quy mô hoạt ựộng:

Sau gần 04 năm hoạt ựộng, tắnh ựến 31/12/2010 VRB ựã có tổng tài sản khoảng 593,7 triệu USD tương ựương 11.240 tỷ ựồng, trong ựó vốn ựiều lệ là 168,5 triệu USD tương ựương 3.190 tỷ ựồng; huy ựộng vốn trong dân cư và TCKT ựạt khoảng 256,6 triệu USD tương ựương 4.858 tỷ ựồng; dư nợ tắn dụng ựạt 331,9 triệu USD tương ựương 6.284 tỷ ựồng.

Hiện nay, VRB ựã có 6 chi nhánh tại các trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam là Hà Nội, Hồ Chắ Minh, Vũng Tàu, đà Nẵng, Nha Trang và Hải Phòng và thành lập 01 ngân hàng con VRB-Moscow tại Matxcơva vào tháng 10 năm 2008 với sự chứng kiến của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam. đây là một bước ựột phá quan trọng, giúp VRB mở rộng hoạt ựộng ra nước ngoài, trước hết là tại Nga và mở rộng

sang đông Âu, phát huy ựược thế mạnh hội nhập của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh và sát cánh một cách trực tiếp hơn nữa với khách hàng, trong ựó có cộng ựồng doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Liên bang Nga.

Tất cả những yếu tố nói trên, cùng với ựội ngũ gần 500 cán bộ nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng ựộng ựược ựào tạo chuyên nghiệp, là cơ sở khẳng ựịnh VRB ựủ năng lực ựáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về dịch vụ tài chắnh ngân hàng với chất lượng tốt.

2.2.3. Mô hình tổ chức, quản lý hoạt ựộng ựiều hành:

VRB ựã xây dựng mô hình tổ chức, quản lý hoạt ựộng ựiều hành theo kiểu mô hình quản lý tập trung:

Sơ ựồ 1: Mô hình tổ chức hoạt ựộng của VRB:

BAN đIỀU HÀNH Hội ựồng ALCO Bộ phận Kiểm toán nội bộ Ban Quan hệ khách hàng Phòng giao dịch Sở giao dịch/ Chi nhánh VRB Moscow Bank Văn phòng đại diện Matxcova Ban QLDA Core Banking Trung tâm thẻ Ban Nguồn vốn và Kinh doanh tiền tệ Văn phòng Ban dịch vụ khách hàng Ban Công nghệ Ngân Hàng điện tử Ban Quản lý bán lẻ và Mạng lưới Ban Tài Chắnh Kê toán Ban Pháp chế và chế ựộ Ban Quản lý rủi ro Hội ựồng tắn dụng HỘI đỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT đỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA. DOANH VIỆT NGA.

2.3.1. Sản phẩm tắn dụng tại VRB: (chi tiết tại phụ lục 3) 2.3.2 Thực trạng tăng trưởng tắn dụng từ 2008 ựến 2010: 2.3.2 Thực trạng tăng trưởng tắn dụng từ 2008 ựến 2010: Bảng 2.1: Quy mô và tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng:

đVT: 1.000USD Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 Tổng tài sản 362.702 385.460 593.738 Tốc ựộ tăng trưởng tổng tài sản - 6% 54% Dư nợ tắn dụng 150.737 260.508 331.961 Tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng 482% 73% 27%

Trắch DPRR 738 1.150 5.878

Tăng/giảm DPRR - 56% 411%

Lợi nhuận sau thuế 2.912 4.081 455 Tốc ựộ tăng trưởng lợi nhuận - 40% -797%

Tỷ gá 16.977 17.941 18.932

(nguồn: Kết luận của Tổng giám ựốc tại cuộc họp giao ban Ban lãnh ựạo tháng 01 và quý I/2011)

Biểu ựồ 2.1:Tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng so với tổng tài sản giai ựoạn 2008 Ờ 2010:

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản Dư nợ tắn dụng

Thông qua dữ liệu bảng 2.1 và biểu ựồ 2.1, cho thấy dư nợ tắn dụng tăng trưởng qua các năm biến thiên cùng chiều với tốc ựộ tăng trưởng tổng tài sản (biểu ựồ 2.1), nhưng tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng chậm lại do nợ xấu phát sinh tăng cao. Kết quả, trắch dự phòng rủi ro tăng qua các năm, cụ thể trắch DPRR năm 2009 tăng 56% so với năm 2008, nhưng ựáng chú ý là trắch DPRR năm 2010 tăng 411% so

với năm 2009. đây là nguyên nhân chắnh làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2010 giảm ựáng kể so với năm 2009 (giảm 799%).

Bảng 2.2:So sánh tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của VRB và toàn khối Ngân hàng liên doanh giai ựoạn 2009 Ờ 2010:

đơn vị: triệu ựồng.

STT Chỉ tiêu 2009 2010 Tăng trưởng

(%) 1 Tắn dụng Khối NH liên doanh 26.131.520 34.562.617 32% 2 Tắn dụng VRB 4.673.776 6.284.695 34% 3 Thị phần tắn dụng VRB/Khối NH

liên doanh 17,9% 18,2%

(Nguồn: Thông tin tắn dụng CIC số 04 tháng 01/2010 và số 06 tháng 02/2011)

Qua bảng 2.2 cho thấy thị phần tắn dụng của VRB năm 2010 chiếm bình quân khoảng 18% so với toàn khối ngân hàng liên doanh, nhưng tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của VRB năm 2010 so với năm 2009 cao hơn tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của Khối NH liên doanh khoảng 2%.

Bảng 2.3: So sánh tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của VRB với các ngân hàng thuộc khối ngân hàng liên doanh ựến 06/2011.

đơn vị: tỷ ựồng

STT Tên ngân hàng Tổng dư nợ Tỷ

trọng

Số năm thành lập

1 VID Public Bank 4,465 13% 20

2 INDOVINA Bank 12,808 38% 19 3 SHINHANVINA Bank 5,388 16% 18 4 NHLD Việt Nga 5,162 16% 5 5 NHLD Việt Thái 2,717 8% 16 6 NHLD Lào Việt 2,751 8% 11 Tổng 33,291 100%

Qua bảng 2.3 cho thấy VRB trong vòng 05 năm hoạt ựộng, ựến tháng 06/2011 dư nợ tắn dụng ựạt 5.162 tỷ ựồng chiếm tỷ trọng 16% trên tổng dư nợ của khối ngân hàng liên doanh. Trong khi ựó, thời gian hoạt ựộng của NHLD Việt Thái 16 năm với dư nợ 2.717 tỷ ựồng, Shinhan Vina Bank 18 năm với dư nợ 5.388 tỷ ựồng. Qua ựây cho thấy VRB có thời gian hoạt ựộng ngắn hơn nhiều so với các ngân hàng thuộc khối ngân hàng liên doanh nhưng dư nợ tắn dụng tăng trưởng quá nóng và gần bằng dư nợ của ngân hàng liên doanh bạn có thời gian hoạt lâu dài.

2.3.3. Cơ cấu tắn dụng từ 2008 ựến 2010:

Giai ựoạn từ 2008 ựến 2010 là giai ựoạn tăng trưởng tắn dụng và thể hiện rõ nét nhất cơ cấu tắn dụng của VRB. Cơ cấu tắn dụng từ năm 2008 ựến 2010 của VRB cụ thể như sau:

Ớ Cơ cấu tắn dụng theo thời gian cho vay

Bảng 2.4: Dư nợ tắn dụng theo thời gian cho vay của VRB

đơn vị: triệu ựồng STT Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 1 Tổng dư nợ 2.559.065 4.673.776 6.284.695 2 Dư nợ ngắn hạn 1.642.794 2.310.898 3.678.122 3 Dư nợ trung dài hạn 916.270 2.362.878 2.606.573 4 Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ 64% 49% 59% 5 Tỷ lệ dư nợ trung hạn/tổng dư nợ 36% 51% 41%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm 2008-2010)

VRB thực hiện chắnh sách tăng trưởng tắn dụng phù hợp với nguồn vốn cho vay. Do ựó, năm 2008 VRB tăng trưởng tắn dụng thông qua nền tảng khách hàng tiếp thị của VRB và phần lớn dư nợ từ cho vay hợp vốn hay ựồng tài trợ với BIDV ựối với các khoản vay ngắn hạn là chủ yếu. Vì thế, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 64% tổng dư nợ. Tuy nhiên, qua năm 2009 VRB ựã thực hiện chắnh sách tăng trưởng dư nợ chủ yếu dựa trên nền tảng khách hàng của VRB tiếp thị ựược với mục tiêu bán sản phẩm trọn gói từ cho vay ựến dịch vụ, hạn chế cho vay hợp vốn hay ựồng tài trợ với BIDV. Do vậy, tỷ trọng cho vay trung dài hạn tăng lên 51% và tỷ

trọng cho vay ngắn hạn giảm xuống còn 49%. Trong năm 2010, với tình tình biến ựộng lãi suất huy ựộng tăng rất cao, tình hình huy ựộng vốn gặp rất nhiều khó khăn và chủ yếu huy ựộng từ những nguồn ngắn hạn từ 3 ựến 6 tháng là chủ yếu. Do ựó, năm 2010 các khoản cho vay trung dài hạn bị hạn chế giải ngân và cấp tắn dụng, chủ yếu là cho vay ngắn hạn phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy ựộng. Vì vậy, năm 2010 tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng lên 59% so với năm 2009 là 49%.

Nhìn chung, cơ cấu cho vay theo thời gian của VRB phù hợp với tắnh chất và mục tiêu tăng trưởng của VRB trên cơ sở nguồn vốn ựiều lệ và khả năng huy ựộng vốn của VRB.

* Cơ cấu tắn dụng theo tắnh chất bảo ựảm

Bảng 2.5: Dư nợ tắn dụng theo tắnh chất bảo ựảm của VRB

đơn vị: triệu ựồng STT Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 1 Tổng dư nợ 2.559.064 4.673.774 6.284.695 2 Dư nợ có tài sản ựảm bảo 1.976.365 4.239.113 3.821.095 3 Dư nợ không có tài sản ựảm bảo 582.699 434.661 2.463.600 4 Tỷ trọng dư nợ có tài sản ựảm bảo/tổng

dư nợ 77,23% 90,70% 60,80%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm 2008-2010)

Tỷ trọng cho vay có bảo ựảm bằng tài sản của VRB trong những năm gần ựây có nhiều biến ựộng, tăng nhanh trong giai ựoạn 2008-2009 từ mức 77,23% lên 90,7% nhưng có ựà giảm trong năm 2010 xuống mức 60,8%. điều này ựược giải thắch bởi nhiều nguyên nhân:

- Dư nợ tắn dụng ựến cuối năm 2010 có tới khoảng 1/3 tổng dư nợ (tương ựương 2.094 tỷ ựồng) là mua nợ và ựồng tài trợ; ựây là những khoản vay có giá trị lớn, thời gian ngắn, tài sản ựảm bảo không ựược nhập vào hệ thống.

- Theo chắnh sách tắn dụng hiện hành, một số ựối tượng khách hàng ựược VRB cho vay tắn chấp hay thế chấp một phần tài sản ựảm bảo.

- Phần khác là do một số khoản cấp tắn dụng trung dài hạn mà tài sản ựảm bảo hình thành trong tương lai thì tạm coi là tắn chấp cho ựến khi hoàn công và có quyết toán.

- VRB chủ trương phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong ựó có ựẩy mạnh phát triển sản phẩm cho vay tắn chấp tiêu dùng.

Trước sức ép cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác, ựể giữ ựược nền khách hàng tốt, khách hàng truyền thống sử dụng dịch vụ của mình, VRB thực hiện nới lỏng biện pháp bảo ựảm tiền vay như chuyển sang cho vay tắn chấp hoặc chỉ ựảm bảo một phần nghĩa vụ nợ.

* Cơ cấu tắn dụng theo ngành nghề cho vay

Bảng 2.6: Dư nợ tắn dụng theo ngành nghề cho vay của VRB

đơn vị: triệu ựồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chỉ tiêu Tuyệt ựối Tương ựối Giới hạn TD

Tuyệt ựối Tương ựối

Giới hạn TD

Tuyệt ựối Tương ựối

Giới hạn TD 1. Công nghiệp năng

lương (thủy ựiện, nhiệt ựiện, dầu khắẦ) 355.592 14% 10% 407.669 9% 15% 840.900 13% 11% 2. Vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măngẦ) 231.241 9% 10% 276.214 6% 15% 484.662 8% 14% 3. Du lịch, thương mại 226.055 9% 16% 996.682 21% 9% 1.338.086 21% 11% 4. Xây dựng cơ sở hạ

tầng, ựầu tư BđS, xây lắp

397.424 16% 15% 867.111 19% 20% 1.016.681 16% 18%

5. Kinh doanh vận tải

(thủy, bộ) và kho bãi 87.381 3% 10% 276.862 6% 7% 363.956 6% 6% 6. Sản xuất công

nghiệp (da giầy, dệt may, thực phẩm, ựồ uống)

324.818 13% 8% 411.869 9% 7% 551.128 9% 7%

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Tuyệt ựối Tương ựối Giới hạn TD

Tuyệt ựối Tương ựối

Giới hạn TD

Tuyệt ựối Tương ựối

Giới hạn TD biến cây nông nghiệp

(cao su, cà phê)

8. Các ngành khác, mỗi

ngành 2% 645.578 25% 24% 1.063.756 23% 3% 1.312.122 21% 2%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm 2008-2010)

Ba ngành nghề kinh tế nhận ựược nhiều vốn ựầu tư tắn dụng của VRB là du lịch thương mại, xây dựng cơ sở hạ tầng-ựầu tư BđS-xây lắp và công nghiệp năng lượng. trong những năm gần ựây, dư nợ tắn dụng của ba lĩnh vực này tăng nhanh cả về số tuyệt ựối và số tương ựối. Ngành sản xuất vật liệu ựược coi là ngành xương sống cho sự phát triển của nền kinh tế, chắnh vì vậy chắnh sách giới hạn tắn dụng của VRB cũng luôn có ưu tiên ựầu tư, tuy nhiên trong thực hiện mức tăng trưởng của ngành nghề này không ựược như kỳ vọng. Việc cấp tắn dụng ựối với các ngành nghề khác ựã cho thấy chắnh sách tắn dụng chưa kịp thời nắm bắt, cập nhật và ựiều chỉnh. Mức thực hiện của ngành này luôn cao hơn nhiều lần so với giới hạn.

Năm 2011, VRB ựang tiếp tục triển khai ựánh giá các lĩnh vực, khu vực ựầu tư an toàn, hạn chế và tăng cường kiểm soát cho vay ựối với lĩnh vực có rủi ro.

2.4. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA

Năm 2008 là năm có tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng vượt bậc, tăng 428% so với năm 2007 kể từ khi bắt ựầu thành lập vào cuối năm 2006. Do ựó, giai ựoạn từ 2008 ựến 2010 là giai ựoạn thể hiện rõ nét nhất và phản ánh ựúng tắnh chất xu hướng tăng trưởng tắn dụng vì mục tiêu lợi nhuận và thiếu kiểm soát chất lượng tắn dụng.

2.4.1. Dư nợ quá hạn theo ựánh giá của VRB:

Bảng 2.7: Bảng tắnh tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm của VRB

đơn vị: triệu ựồng STT Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 1 Tổng dư nợ 2.559.064 4.673.774 6.284.695 2 Nợ quá hạn 173.170 661.295 1.010.710 3 Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 6,77% 14,15% 16,08% 4 Tốc ựộ tăng nợ quá hạn - 282% 52,84%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm 2008-2010)

Nợ quá hạn của VRB tăng cao qua các năm cả về số tuyệt ựối và số tương ựối; nợ quá hạn năm 2008 là 173.170 triệu ựồng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 6,77%, qua năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao lên 14,15% (số tuyệt ựối là 661.295 triệu ựồng), thời ựiểm 31/12/2010 tỷ lệ nợ quá hạn tiếp tục tăng lên 16,08% (số tuyệt ựối là 1.010.710 triệu ựồng). Qua ựây cho thấy chất lượng tắn dụng của VRB có chiều hướng suy giảm qua các năm.

2.4.2. Phân loại nợ theo Quyết ựịnh 18/2007/Qđ-NHNN sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN: số ựiều của Quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN:

Bảng 2.8: Bảng tắnh phân loại nợ theo Quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN và Quyết ựịnh số 18/2007/Qđ-NHNN sửa ựổi bổ sung

đơn vị: triệu ựồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

STT Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % "+/- (%)" Giá trị % "+/- (%)" 1 Tổng dư nợ 2.559.064 100% 4.673.774 100% 82,64% 6.284.696 100% 34,47% 2 Nợ quá hạn (Nhóm 2 ựến 5) 173.170 6,77% 661.295 14,15% 281,88% 1.010.711 16,08% 52,84% 3 Nợ xấu (Nhóm 3 ựến 5) 32.712 1,28% 86.656 1,85% 164,91% 257.009 4,09% 196,59%

(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm

Dư nợ tắn dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có sinh lời, thu nhập từ hoạt ựộng tắn dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập từ 70% ựến 84% và do ựó tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của VRB tăng cao qua các năm kể từ khi bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng năm 2007. Do là ngân hàng mới thành lập, còn non trẻ nên tăng trưởng tắn dụng ựược xem là mũi nhọn tăng thu nhập chắnh trong tổng thu nhập kỳ vọng. Vì thế, tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng năm 2008 tăng 482% so với năm 2007;

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Việt Nga (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)