1.3.1. Khủng hoảng tắn dụng tại Mỹ.
Có thể nói, cuộc khủng hoảng tắn dụng ở Mỹ xuất phát từ lĩnh vực cho vay thế chấp nhà ựất dưới chuẩn và ựiển hình của loại hình này có thể nhìn nhận từ hai
tập ựoàn tài chắnh cho vay thế chấp của Mỹ là Fannie Mae và Freddie Mac và phần lớn các tổ chức tài chắnh, ngân hàng ựầu tư lớn của Mỹ trong việc ựầu tư chứng khoán nhà ựất phái sinh và cho vay nhà ựất dưới chuẩn này như Bear Sterns, Lehman BrothersẦựã ựi ựến phá sản, giải thể hay cơ cấu lại thông qua các chắnh sách ứng cứu của Chắnh quyền Mỹ.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu, cho vay thế chấp nhà ựất dưới chuẩn ở Mỹ là loại hình cho vay chủ yếu dựa trên tài sản ựảm bảo hình thành từ vốn vay là nhà ựất và bỏ qua một loạt các yếu tố xét duyệt trong thẩm ựịnh tắn dụng của chủ thể ựi vay như khả năng tài chắnh, thu nhập của người vay, uy tắn về tắn dụng của người vayẦ
Sự phát triển mạnh của hình thức cho vay thế chấp dưới chuẩn ựi kèm với sự bùng nổ thị trường nhà ựất của Mỹ là hệ quả của việc lãi suất giảm xuống mức thấp kỷ lục, các tiêu chuẩn cho vay nới lỏng và hội chứng Ộthắch mua nhàỢ của dân Mỹ.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm ựối với Ngân hàng liên doanh Việt Nga.
Thị trường bất ựộng sản Việt Nam có nhiều nét tương ựồng với thị trường bất ựộng sản tại Mỹ. Bất ựộng sản ở Việt Nam năm 2007 tăng trưởng nóng, các ngân hàng ựua nhau tăng trưởng tắn dụng bất ựộng sản. Do ựó, hiện tượng ựầu cơ bất ựộng sản gia tăng kéo theo bong bóng bất ựộng sản ngày càng lớn và dấu hiệu các ngân hàng nới lỏng các quy ựịnh cho vay bất ựộng sản ngày càng rõ nét.
Trong thời gian vừa qua, ựã có hiện tượng nhiều người dân bình thường vay tiền mua nhà ựể bán lại (ựầu cơ nhỏ lẻ ựể kiếm lời) cũng như nhiều dự án nhà ựất lớn trong thời gian vừa qua ựược các ngân hàng tài trợ vốn. Theo quan sát, ựến 80- 90% người mua các căn hộ chung cư ựang sốt nóng không mua ựể ở mà mua ựể dành ựó sau này bán lại kiếm lời. Rủi ro Ộbong bóngỢ của thị trường bất ựộng sản ựối với ngân hàng cho vay chắc chắn sẽ rất cao vì thị trường bất ựộng sản Việt Nam ựã xì hơi và ựóng băng kéo theo hệ lụy khách hàng vay vốn không có khả năng trả nợ ựúng hạn do không bán ựược bất ựộng sản hay bán với giá rất thấp không ựủ trả nợ ngân hàng, một số dự án bất ựộng sản bị hạn chế tắn dụng và khan hiếm ựầu ra nên phải xin cơ cấu nợẦ
Qua ựây, bài học kinh nghiệm ựối với Ngân hàng liên doanh Việt Nga trong việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro liên ựến tắn dụng bất ựộng sản như sau:
- Rà soát lại và thường xuyên kiểm tra mục ựắch sử dụng vốn của khách hàng vay.
- Tỷ lệ cho vay trên giá trị căn nhà thấp và chỉ cho vay ựối với khách hàng có tiền sử tắn dụng tốt.
- Thẩm ựịnh thật kỹ các dự án nhà ựất và phải thẩm ựịnh cả phần rủi ro nếu thị trường tiếp tục rơi vào tình trạng ựóng băng.
Kết luận chương 1
Trên cơ sở nghiên cứu và trình bày tổng quan và cụ thể những vấn ựề cơ bản về rủi ro tắn dụng và quản trị rủi ro tắn dụng trong hoạt ựộng kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Ta có thể hiểu cụ thể, rõ ràng và có tắnh hệ thống từ những khái niệm về rủi ro tắn dụng, các loại rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng ựến những nhân tố tác ựộng ựến rủi ro tắn dụng như năng lực tài chắnh của khách hàng yếu kém, các tác ựộng của chắnh sách lãi suất, tỷ giá ựến rủi ro tắn dụng như thế nàoẦ và cách thức nhận biết các dấu hiệu rủi ro tắn dụng, hậu quả của rủi ro tắn dụng ựể từ ựó nhận thức ựược tầm quan trọng của quản trị rủi ro tắn dụng và hình thành nên các mô hình quản trị rủi ro tắn dụng phù hợp, nâng cao tầm kiểm soát trong hoạt ựộng tắn dụng nhằm ựạt ựược chất lượng tắn dụng và hạn chế ựến mức thấp nhất rủi ro tắn dụng có thể xảy ra. Tuy nhiên, chương 1 chủ yếu tập trung nêu rõ cơ sở lý luận và phân tắch về mặt lý thuyết ựể làm cơ sở tiền ựề cho việc phân tắch cụ thể hơn trong các chương tiếp theo của luận Văn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA (VRB).
2.1 KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU. 2.1.1. Ngân hàng Việt Nam sau khủng hoảng tài chắnh toàn cầu:
Tác ựộng từ việc cấp tắn dụng ồ ạt cho vay bất ựộng sản ở Việt Nam ựã thể hiện cụ thể tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và ựặc biệt là các NHTM nhỏ gần như mất tắnh thanh khoản và chạy ựua lãi suất huy ựộng lên ựến 21% ựể vực dậy tắnh thanh khoản vào năm 2008. Trước tình hình ựó, khủng hoảng tắn dụng tại Mỹ ựối với cho vay bất ựộng sản dưới chuẩn ựã góp phần tạo ra Ộsóng cùng thoaỢ gây khó khăn rất lớn cho tắnh thanh khoản của các NHTM Việt Nam.
Ngay khi bắt nhịp ựược hiệu ứng thông tin từ khủng hoảng tắn dụng tại Mỹ nổ ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ựã phản ứng thực hiện siết lại cho vay bất ựộng sản vào cuối năm 2007, sau khi siết cho vay chứng khoán và do ựó ựã ngăn chặn kịp thời tình trạng lún sâu của các NHTM Việt Nam. Nhưng những hệ luỵ dai dẳng của nó ựến nay vẫn chưa thể giải quyết xong. Một cái giá phải trả ựể cả tổ chức tắn dụng, doanh nghiệp và người dân... nhìn lại về các khoản Ộựầu tưỢ theo kiểu chạy theo lợi nhuận trước mắt của mình.
để tránh rủi ro trong hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước ựã phải can thiệp bằng cách tái cấp vốn cho các ngân hàng có vấn ựề thông qua thị trường mở bằng cách chiết khấu trái phiếu chắnh phủ, tắn phiếu kho bạcẦ Tuy nhiên, giải pháp này chỉ tạo ựiều kiện cho các NHTM lớn có quỹ ựầu tư trái phiếu, nhưng lại không thể cứu vãn tắnh thanh khoản của các NHTM nhỏ. Trước tình hình ựó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ựã phải ựưa ra chắnh sách mạo hiểm chưa có tiền lệ trước ựây bằng cách tạo ựiều kiện Ộtái cầm cốỢ những khoản vay lớn của các NHTM ựể tạo tắnh thanh khoản cho các ngân hàng này vượt qua cơn nguy kịch.
Tuy nhiên, giải pháp trên chỉ là ứng phó nhất thời giúp hệ thống các NHTM Việt Nam tạm thời qua cơn nguy kịch. Chắnh sách lâu dài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải bắt buộc những ngân hàng nhỏ có vấn ựề sáp nhập với những ngân hàng lành mạnh hơn thông qua chắnh sách và lộ trình bắt buộc tăng vốn ựiều lệ của
các ngân hàng, giống như việc Chắnh phủ Mỹ từng vận ựộng các ngân hàng thương mại Mỹ mua lại những ngân hàng có nguy cơ bị phá sản như Lehman brothers.
Ngân hàng Liên doanh Việt Nga mới thành lập và chịu ảnh hưởng chung bởi khủng hoảng tài chắnh toàn cầu và do ựó cần thận trọng hơn từ những tồn tại của các ngân hàng thương mại Việt Nam ựã trải nghiệm và ựang tìm cách ứng phó.
2.1.2. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việt Nam sau khủng hoảng tài chắnh toàn cầu: chắnh toàn cầu:
Khủng hoảng tài chắnh toàn cầu làm cho kinh tế Việt Nam suy giảm cộng với chắnh sách bảo hộ mậu dịch ở các quốc gia ựang có chiều hướng gia tăng sẽ khiến cho nguồn cầu về hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm sút. Kinh tế Việt Nam giảm sút, lạm phát gia tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng bị hạn chế và thắt chặt ựã ảnh hưởng ựáng kể ựến nguồn cung và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam. Trong bối cảnh ựó, doanh nghiệp Việt Nam ựang trong thế hoạt ựộng cầm chừng ựể tồn tại trong ngắn hạn và thực hiện một số giải pháp cấp bách như tái cấu trúc lại công ty, cắt giảm nhân sựẦ
Từ khi bắt ựầu phát sinh khủng hoảng tài chắnh toàn cầu cho ựến nay kinh tế Việt Nam liên tục suy giảm và chưa có dấu hiệu phục hồi khả quan. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước ựã áp dụng rất nhiều biện pháp cấp bách trong ựiều hành chắnh sách tài chắnh tiền tệ như chắnh sách lãi suất, tỷ giáẦựể ựiều tiết kinh tế vĩ mô và giảm lạm phát nhưng kết quả vẫn chưa khả quan mà chỉ có tắnh chất nhất thời.
Chắnh sách tài chắnh tiền tệ thắt chặt của Việt Nam và các chắnh sách bảo hộ mậu dịch của các nước cộng thêm chắnh sách thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng thời khủng hoảng ựã gây sức ép rất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam vốn ựã khó khăn về tài chắnh, công nghệ và trình ựộ quản lýẦ lâm vào cảnh hoạt ựộng cầm chừng ựể tồn tại hoặc phá sản. Hiện nay, số doanh nghiệp giải thể, phá sản ngày càng gia tăng ựược thể hiện rõ thông qua các mặt báo và thông tin tắn dụng CIC; chưa tắnh ựến còn nhiều doanh nghiệp ựang trên bờ vực phá sản ựang phải xoay sở khó khăn về thanh khoảnẦ Do ựó, hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng như một hệ quả tất yếu gắn liền với khó khăn và giải thể của doanh nghiệp. Kết quả cho thấy, nợ xấu của các ngân hàng và các vụ lừa ựảo liên quan ựến tắn dụng ngân hàng do
doanh nghiệp bỏ trốn ngày một tăng ựược thể hiện ngày một nhiều trên các mặt báo và thông tin tắn dụng CIC.
Chắnh vì thế, quản trị rủi ro tắn dụng cần phải nghiêm túc ựược chú trọng và nâng cao các giải pháp tốt nhất có thể nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro tắn dụng có thể xảy ra tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, trong ựó có Ngân hàng Liên doanh Việt Nga.
2.2. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA 2.2.1. Thông tin chung về VRB: 2.2.1. Thông tin chung về VRB:
Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (viết tắt: VRB) ựược phép thành lập theo Quyết ựịnh số 11/Qđ-NHNN ngày 30/10/2006 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chắnh thức ựi vào hoạt ựộng từ ngày 19 tháng 11 năm 2006. VRB ựược hình thành từ liên doanh giữa hai ngân hàng hàng ựầu của hai nước là Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Ờ với 51% vốn ựiều lệ và Ngân hàng Ngoại thương Nga (VTB) - 49% vốn ựiều lệ.
Ngày 21/12/2010, BIDV ựã phê duyệt phương án tăng vốn ựiều lệ cho Ngân hàng Liên doanh Việt Nga từ 62,5 triệu USD lên 168,5 triệu USD theo Quyết ựịnh số 1245/Qđ-HđQT V/v góp vốn ựiều lệ vào Ngân hàng Liên doanh Việt Nga. Theo ựó tỷ lệ sở hữu của BIDV và VTB sau khi tăng vốn là 50/50, trong ựó BIDV góp thêm 52,375 triệu USD và VTB góp thêm 53,625 triệu USD.
2.2.2. Quy mô hoạt ựộng:
Sau gần 04 năm hoạt ựộng, tắnh ựến 31/12/2010 VRB ựã có tổng tài sản khoảng 593,7 triệu USD tương ựương 11.240 tỷ ựồng, trong ựó vốn ựiều lệ là 168,5 triệu USD tương ựương 3.190 tỷ ựồng; huy ựộng vốn trong dân cư và TCKT ựạt khoảng 256,6 triệu USD tương ựương 4.858 tỷ ựồng; dư nợ tắn dụng ựạt 331,9 triệu USD tương ựương 6.284 tỷ ựồng.
Hiện nay, VRB ựã có 6 chi nhánh tại các trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam là Hà Nội, Hồ Chắ Minh, Vũng Tàu, đà Nẵng, Nha Trang và Hải Phòng và thành lập 01 ngân hàng con VRB-Moscow tại Matxcơva vào tháng 10 năm 2008 với sự chứng kiến của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam. đây là một bước ựột phá quan trọng, giúp VRB mở rộng hoạt ựộng ra nước ngoài, trước hết là tại Nga và mở rộng
sang đông Âu, phát huy ựược thế mạnh hội nhập của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh và sát cánh một cách trực tiếp hơn nữa với khách hàng, trong ựó có cộng ựồng doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Liên bang Nga.
Tất cả những yếu tố nói trên, cùng với ựội ngũ gần 500 cán bộ nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng ựộng ựược ựào tạo chuyên nghiệp, là cơ sở khẳng ựịnh VRB ựủ năng lực ựáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về dịch vụ tài chắnh ngân hàng với chất lượng tốt.
2.2.3. Mô hình tổ chức, quản lý hoạt ựộng ựiều hành:
VRB ựã xây dựng mô hình tổ chức, quản lý hoạt ựộng ựiều hành theo kiểu mô hình quản lý tập trung:
Sơ ựồ 1: Mô hình tổ chức hoạt ựộng của VRB:
BAN đIỀU HÀNH Hội ựồng ALCO Bộ phận Kiểm toán nội bộ Ban Quan hệ khách hàng Phòng giao dịch Sở giao dịch/ Chi nhánh VRB Moscow Bank Văn phòng đại diện Matxcova Ban QLDA Core Banking Trung tâm thẻ Ban Nguồn vốn và Kinh doanh tiền tệ Văn phòng Ban dịch vụ khách hàng Ban Công nghệ Ngân Hàng điện tử Ban Quản lý bán lẻ và Mạng lưới Ban Tài Chắnh Kê toán Ban Pháp chế và chế ựộ Ban Quản lý rủi ro Hội ựồng tắn dụng HỘI đỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT đỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA. DOANH VIỆT NGA.
2.3.1. Sản phẩm tắn dụng tại VRB: (chi tiết tại phụ lục 3) 2.3.2 Thực trạng tăng trưởng tắn dụng từ 2008 ựến 2010: 2.3.2 Thực trạng tăng trưởng tắn dụng từ 2008 ựến 2010: Bảng 2.1: Quy mô và tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng:
đVT: 1.000USD Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 Tổng tài sản 362.702 385.460 593.738 Tốc ựộ tăng trưởng tổng tài sản - 6% 54% Dư nợ tắn dụng 150.737 260.508 331.961 Tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng 482% 73% 27%
Trắch DPRR 738 1.150 5.878
Tăng/giảm DPRR - 56% 411%
Lợi nhuận sau thuế 2.912 4.081 455 Tốc ựộ tăng trưởng lợi nhuận - 40% -797%
Tỷ gá 16.977 17.941 18.932
(nguồn: Kết luận của Tổng giám ựốc tại cuộc họp giao ban Ban lãnh ựạo tháng 01 và quý I/2011)
Biểu ựồ 2.1:Tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng so với tổng tài sản giai ựoạn 2008 Ờ 2010:
- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản Dư nợ tắn dụng
Thông qua dữ liệu bảng 2.1 và biểu ựồ 2.1, cho thấy dư nợ tắn dụng tăng trưởng qua các năm biến thiên cùng chiều với tốc ựộ tăng trưởng tổng tài sản (biểu ựồ 2.1), nhưng tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng chậm lại do nợ xấu phát sinh tăng cao. Kết quả, trắch dự phòng rủi ro tăng qua các năm, cụ thể trắch DPRR năm 2009 tăng 56% so với năm 2008, nhưng ựáng chú ý là trắch DPRR năm 2010 tăng 411% so
với năm 2009. đây là nguyên nhân chắnh làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2010 giảm ựáng kể so với năm 2009 (giảm 799%).
Bảng 2.2:So sánh tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của VRB và toàn khối Ngân hàng liên doanh giai ựoạn 2009 Ờ 2010:
đơn vị: triệu ựồng.
STT Chỉ tiêu 2009 2010 Tăng trưởng
(%) 1 Tắn dụng Khối NH liên doanh 26.131.520 34.562.617 32% 2 Tắn dụng VRB 4.673.776 6.284.695 34% 3 Thị phần tắn dụng VRB/Khối NH
liên doanh 17,9% 18,2%
(Nguồn: Thông tin tắn dụng CIC số 04 tháng 01/2010 và số 06 tháng 02/2011)
Qua bảng 2.2 cho thấy thị phần tắn dụng của VRB năm 2010 chiếm bình quân khoảng 18% so với toàn khối ngân hàng liên doanh, nhưng tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của VRB năm 2010 so với năm 2009 cao hơn tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của Khối NH liên doanh khoảng 2%.
Bảng 2.3: So sánh tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của VRB với các ngân hàng thuộc khối ngân hàng liên doanh ựến 06/2011.
đơn vị: tỷ ựồng
STT Tên ngân hàng Tổng dư nợ Tỷ
trọng
Số năm thành lập
1 VID Public Bank 4,465 13% 20
2 INDOVINA Bank 12,808 38% 19 3 SHINHANVINA Bank 5,388 16% 18 4 NHLD Việt Nga 5,162 16% 5 5 NHLD Việt Thái 2,717 8% 16 6 NHLD Lào Việt 2,751 8% 11