- Chưa ựịnh hướng kế hoạch xây dựng nền khách hàng lâu dài và tăng trưởng tắn dụng bền vững:
Ngay từ ựầu thành lập, VRB ựã ựặt mục tiêu tăng trưởng dư nợ vì mục tiêu lợi nhuận và do ựó nợ xấu phát sinh tăng cao theo ựà tăng trưởng tắn dụng ựã xảy ra. Kết quả sau 04 năm hoạt ựộng, năm 2010: tỷ lệ nợ quá hạn 16,08% và tỷ lệ nợ xấu: 4,1% trên tổng dư nợ 6.284 tỷ ựồng. Trong khi ựó, 05 ngân hàng liên doanh bạn thành lập và hoạt ựộng trước VRB rất lâu nhưng bình quân tổng dư nợ của mỗi ngân hàng liên doanh này chưa ựến 6.000 tỷ ựồng.
- Phân cấp thẩm quyền phán quyết chưa phù hợp:
Mức phân cấp ủy quyền phán quyết tắn dụng cho các chi nhánh quá lớn lên ựến 20 tỷ ựồng. Mức phán quyết tắn dụng này giúp các chi nhánh chủ ựộng và linh hoạt trong hoạt ựộng cấp tắn dụng, nhưng lại tạo cơ hội phát sinh rủi ro ựạo ựức nghề nghiệp trong hoạt ựộng cấp tắn dụng của Ban giám ựốc chi nhánh hay góp phần buông lỏng kiểm soát chất lượng tắn dụng của Ban giám ựốc chi nhánh vì mục tiêu hoàn thành chỉ tiêu phát triển tắn dụng ựược giao dẫn ựến rủi ro tắn dụng phát sinh. điển hình, VRB-HCM là chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu năm 2010 cao nhất trong toàn hệ thống (Chi tiết tại Phụ lục 02). Qua kết quả kiểm tra của bộ phận kiểm toán nội bộ VRB-HO cho thấy kết quả nợ xấu phát sinh từ việc buông lỏng quản lý và
kiểm soát chất lượng tắn dụng vì mục tiêu hoàn thành kế hoạch tắn dụng ựược giao, chỉ ựạo cho vay nhóm khách hàng có liên quan nhằm ựưa hạn mức phê duyệt tắn dụng nằm trong thẩm quyền phán quyết của Giám ựốc chi nhánh ựã tạo ựiều kiện cho khách hàng sử dụng vốn vay không ựúng mục ựắch dẫn ựến không ựảm bảo khả năng trả nợ và phát sinh nợ xấu (như: VRB-HCM cấp tắn dụng cho công ty TNHH đặng Như Lan: 20 tỷ ựồng và công ty TNHH đặng Lan Hoa: 15 tỷ ựồng, hai công ty này thật chất có cùng chủ sở hữu và kết quả ựã phát sinh nợ xấu, sử dụng vốn vay không ựúng mục ựắch).
- Kiểm tra kiểm toán nội bộ vẫn còn hạn chế:
Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ thuộc Ban kiểm soát VRB theo mô hình mới, ựã tạo ựược sự ựộc lập và quản lý trực tiếp từ Hội ựồng quản trị, nhưng vẫn còn hạn chế và chưa thực sự phát huy cao hiệu quả của công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ:
+ đội ngũ cán bộ của Ban kiểm soát còn hạn chế về kinh nghiệm và số lượng (hiện tại bộ phận kiểm toán nội bộ của VRB chỉ có 4 người kể cả lãnh ựạo);
+ Tại các chi nhánh không có phòng/tổ kiểm soát nội bộ nhằm ựộc lập kiểm soát việc tuân thủ quy trình, quy ựịnh của VRB và kịp thời báo cáo trực tiếp Ban kiểm soát theo mô hình quản trị ngành dọc trình Hội ựồng quản trị xử lý kịp thời trường hợp vi phạm của các cấp có thẩm quyền;
+ VRB vẫn chưa ựưa ra ựược công cụ giám sát từ xa hữu hiệu các hoạt ựộng tắn dụng tại các Chi nhánh ựể kiểm soát, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các biểu hiện lệch lạc, các sai sót vô tình hoặc cố ý trong quá trình tác nghiệp của các cán bộ ở các vị trắ trong dây chuyền cấp tắn dụng;
+ VRB vẫn chưa cụ thể hóa chế tài ở từng khâu, từng vị trắ trong quy trình cho vay và quản lý tắn dụng ựể kịp thời xử lý, chấn chỉnh các sai phạm của các cấp nhằm giữ vững kỹ cương thực hiện nghiêm túc theo quy trình, quy ựịnh.
+ Bộ phận kiểm toán nội bộ VRB-HO, khi phát hiện sai phạm quy ựịnh trong hoạt ựộng cấp tắn dụng, chỉ khuyến nghị sửa chữa sai phạm và chưa ựưa ra chế tài xử lý nghiêm khắc nhằm ngăn chặn kịp thời những hành vi làm sai quy trình quy ựịnh tắn dụng, không tuân thủ theo phê duyệt tắn dụng của Hội sở chắnh dẫn ựến tình trạng vi phạm cấp tắn dụng kéo dài.
- Cơ cấu tổ chức của các phòng ban chưa thật sự chuyên biệt trong quy trình cho vay và quản lý tắn dụng:
Chưa có phòng ban thẩm ựịnh tài sản và quản trị tắn dụng nên ựã thiếu ựộc lập và khách quan trong việc ựịnh giá tài sản ựảm bảo và kiểm tra, kiểm soát giải ngân.
- Công tác quản trị rủi ro tắn dụng chưa chuyên biệt và thụ ựộng:
+ Thiếu giám sát và quản trị rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng từ xa ựể nhắc nhỡ và cảnh báo cho Ban ựiều hành về những rủi ro tắn dụng có thể xảy ra.
+ Công tác quản trị rủi ro tắn dụng chưa chuyên biệt nên không thể phản ứng nhanh và chưa ựưa ra giải pháp xử lý kịp thời cho các tình huống rủi ro tắn dụng phát sinh.
+ Do thụ ựộng nên chưa phát huy vai trò là công cụ theo dõi, quản lý rủi ro tắn dụng cho cả hệ thống VRB nên chưa chủ ựộng ựề ra các giải pháp xử lý rủi ro tắn dụng hiệu quả và khả thi như khởi kiện, xử lý tài sản ựảm bảo, cơ cấu nợ phù hợp...
- Chắnh sách khách hàng của VRB chưa chặt chẽ:
Chắnh sách khách hàng của VRB chủ yếu dựa trên hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp. Theo ựó, khách hàng xếp hạng AAA, AA, A, BBB là những khách hàng ựược ựánh giá tốt và tùy từng kết quả xếp hạng mà áp dụng tỷ lệ cho vay không có tài sản ựảm bảo nhằm nâng cao tắnh cạnh tranh trong hoạt ựộng tắn dụng. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có báo cáo tài chắnh chưa ựược kiểm toán và do ựó số liệu tài chắnh chưa phản ảnh ựược thật chất khả năng tài chắnh của doanh nghiệp; hơn nữa các thông tin phi tài chắnh còn rất ựịnh tắnh như kinh nghiệm của Giám ựốc, năng lực quản trị ựiều hành của Ban lãnh ựạoẦDo ựó, nếu áp dụng tỷ lệ cho vay không có tài sản ựảm bảo chủ yếu dựa vào hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ chưa thể phản ánh hết khả năng cũng như năng lực tài chắnh của khách hàng do những tồn tại như ựã ựề cập và do ựó rủi ro mất vốn có thể xảy ra khi nợ xấu phát sinh và tài sản ựảm bảo không ựủ xử lý thu hồi nợ vay.
- Nhân sự còn mỏng và thiếu kinh nghiệm:
đội ngũ cán bộ tắn dụng tại VRB phần lớn còn trẻ và thiếu kinh nghiệm tắn dụng, trong khi VRB tăng trưởng tắn dụng nóng với phần lớn dự án cho vay trung dài hạn có tắnh chất phức tạp và khó quản lý, cho vay nhóm khách hàng có liên quan chuyển tiền thanh toán qua lại khó kiểm soátẦ