2011 Ờ 2015.
- Phát triển hoạt ựộng tắn dụng ựi ựôi với kiểm soát chất lượng tắn dụng, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt ựộng tắn dụng từ cấp cơ sở ựến Hội sở chắnh. Tăng trưởng tắn dụng gắn liền với huy ựộng vốn và sử dụng dịch vụ của VRB.
- Xây dựng chắnh sách tắn dụng theo hướng phù hợp với thực tế ngành nghề và thế mạnh của từng vùng, từng chi nhánh. Trên cơ sở ựó, Ban kiểm soát VRB giám sát chặt chẽ việc tuân thủ kèm theo chế tài xử lý cụ thể ựối với trường hợp vi phạm chắnh sách tắn dụng. Trường hợp vượt mức theo quy ựịnh tại chắnh sách tắn dụng, nhưng khoản vay ựó ựược ựánh giá tốt, khách hàng xếp loại A trở lên thì có thể trình lên Hội ựồng tắn dụng xem xét quyết ựịnh.
- Phát triển sản phẩm tắn dụng theo hướng ựa dạng hóa phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trường. Nghiên cứu phát triển sản phẩm tắn dụng theo hướng cạnh tranh về chất lượng dịch vụ là cốt lõi.
- Cơ cấu lại thời hạn cho vay, ưu tiên tập trung cho vay ngắn hạn phục vụ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, hạn chế cho vay phi sản xuất (bất ựộng sản, chứng khoán). - Cơ cấu lại ựối tượng cho vay theo hướng ựẩy mạnh phát triển sản phẩm bán lẻ có kiểm soát, tập trung tiếp thị và cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng có thị trường ựầu ra tốt, cạnh tranh, có tình hình tài chắnh lành mạnh, ưu tiên ựối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ khác của VRB ựể xây dựng nền khách hàng ổn ựịnh lâu dài.
- Ưu tiên tiếp thị và cho vay khách hàng xếp nhóm A trở lên, có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, hợp ựồng ựầu ra chắc chắn và ựảm bảo khả năng trả nợ, có quan hệ khép kắn tại VRB.
- Tận dụng lợi thế nguồn USD của VRB, ưu tiên ựẩy mạnh cho vay USD ựối với những doanh nghiệp có nguồn thu USD hoặc cam kết có nguồn USD thông qua hợp ựồng kỳ hạn (forward).
3.2. NHẬN DẠNG VÀ DỰ BÁO RỦI RO TÍN DỤNG TRONG 05 NĂM TỚI (NĂM 2011 đẾN NĂM 2015).
3.2.1. Kịch bản tình hình kinh tế phát triển:
- Khi nền kinh tế phát triển thì các khách hàng tiềm ẩn rủi ro sẽ dễ dàng ngụy trạng dưới vỏ bọc là các khách hàng có tiềm lực và triển vọng. Nếu VRB không ựịnh vị và ựịnh hướng nền khách hàng phù hợp với khẩu vị phát triển tắn dụng và không kịp thời nâng cao trình ựộ nghiệp vụ tắn dụng cho cán bộ tắn dụng thì kịch bản nợ quá hạn sẽ tiếp diễn theo ựúng chu kỳ vay nợ.
- VRB sẽ ựẩy mạnh tăng trưởng tắn dụng phù hợp với sự hồi phục và phát triển của nền kinh tế nhằm giảm tỷ lệ nợ quá hạn ựang ở mức cao tại VRB. Tuy nhiên, nếu VRB chỉ vì mục tiêu giảm tỷ lệ nợ quá hạn thông qua tăng trưởng dư nợ nhưng thiếu chọn lọc và kiểm soát chất lượng tắn dụng thì khả năng kịch bản nợ quá hạn Ộựến hẹn lại lênỢ.
- Cạnh tranh của các NHTM Việt Nam sẽ gay gắt hơn trong việc tăng trưởng tắn dụng và tìm kiếm khách hàng tốt với chắnh sách lãi suất cạnh tranh và dịch vụ chuyên nghiệp. Nếu VRB không thay ựổi khẩu vị rủi ro trong việc tăng trưởng tắn dụng và chưa cải thiện kịp thời trong tắnh chuyên nghiệp của bộ phận dịch vụ thì khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng tốt sẽ kém hấp dẫn và rủi ro tắn dụng sẽ lặp lại khi tăng trưởng tắn dụng gặp phải mảng khách hàng tiềm ẩn rủi ro.
3.2.2. Kịch bản tình hình kinh tế chậm phát triển.
- Khi tình hình kinh tế hồi phục chậm, lạm phát gia tăng sẽ gây hiệu ứng ựẩy lãi suất huy ựộng vốn tăng cao và do ựó lãi suất cho vay tăng theo gây khó khăn cho các doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn nợ vay ngân hàng. đây là một trong những nguyên nhân chắnh tác ựộng tới sức chịu ựựng của doanh nghiệp và làm phát sinh rủi ro tắn dụng.
- Tình hình kinh tế chậm phát triển sẽ tạo áp lực và gây khó khăn trong hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp, ựặc biệt là tắnh thanh khoản bị tác ựộng rất lớn. Do ựó, khả năng thanh toán nợ vay ựúng hạn của các doanh nghiệp sẽ không thực hiện ựược dẫn ựến phát sinh tăng nợ quá hạn cho VRB. Vì vậy, trong giai ựoạn này VRB sẽ tranh thủ tìm ra những giải pháp hữu hiệu ựể cùng doanh nghiệp vượt qua khó
khăn nhằm ựảm bảo không ựể phát sinh tăng nợ quá hạn là một bài toán thật sự rất khó.
- Một khi kinh tế chậm phát triển, áp lực lạm phát gia tăng sẽ tác ựộng mạnh ựến chắnh sách tài chắnh của Ngân hàng Nhà nước thông qua chắnh sách thắt chặt tiền tệ, ựặc biệt là giảm cấp tắn dụng ựối với lĩnh vực phi sản xuất. Do ựó, bài toán khó ựặt ra cho VRB trong việc tìm giải pháp ựối với tắn dụng phi sản xuất, ựặc biệt là tắn dụng bất ựộng sản ựối với những dự án bất ựộng sản ựang trong giai ựoạn thi công kéo dài.
- Chắnh sách tắn dụng thắt chặt ựối với lĩnh vực phi sản xuất dẫn ựến thị trường bất ựộng sản trầm lắng sẽ tác ựộng ựến một số hệ lụy mà VRB ựang và sẽ ựối mặt trong việc thanh lý tài sản ựảm bảo là bất ựộng sản ựể thu hồi nợ xấu và làm sao tìm ra giải pháp ựối với những dự án bất ựộng sản ựang thiếu vốn ựể tiếp tục triển khai dự án.
3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VRB TẠI VRB
3.3.1. Nhóm giải pháp ựịnh hướng phát triển tắn dụng trên cơ sở xây dựng nền khách hàng lâu dài và cơ cấu tắn dụng phù hợp. khách hàng lâu dài và cơ cấu tắn dụng phù hợp.
3.3.1.1 Thực hiện chắnh sách ựịnh vị khách hàng mục tiêu và phát triển sản phẩm hiệu quả: phẩm hiệu quả:
- VRB nên có chắnh sách ựịnh vị lại khách hàng mục tiêu như: tăng cường phát triển mảng tắn dụng bán lẻ ựể phân tán rủi ro; tập trung tiếp thị và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn chủ sở hữu chiếm tối thiểu 30% tổng nguồn vốn tùy từng lĩnh vực kinh doanh, ựặc biệt là lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu cần ựược ưu tiên tiếp thịẦ
- Thống kê và ựịnh vị lại khách hàng theo ngành nghề kinh doanh nhằm ựịnh hướng phát triển tắn dụng theo hướng các ngành nghề kinh doanh có hiệu quả và triển vọng như ngành bán lẻ, ngành thương mại các mặt hàng thiết yếu như viễn thông, lương thực, xăng dầu, ngành vật liệu xây dựng, sắt thép, Ầ
- Quy ựịnh lại vùng miền có vị trắ ựịa lý phù hợp và trong phạm vi có thể quản lý của các chi nhánh VRB trong hoạt ựộng tắn dụng nhằm tăng cường kiểm soát và tiết giảm chi phắ ựi lại trong công tác thẩm ựịnh trước, trong và sau cho vay.
3.3.1.2. định hướng phát triển tắn dụng trên cơ sở xây dựng cơ cấu tắn dụng phù hợp phù hợp
- Cơ cấu lại ựối tượng cho vay phù hợp với mục tiêu tăng trưởng tắn dụng có kiểm soát chất lượng tắn dụng và phân tán rủi ro. đối với các ngân hàng có thời gian hoạt ựộng ngắn như VRB thì cơ cấu lại ựối tượng cho vay theo hướng cho vay bán lẻ và cho vay doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu là ựiều cần thiết và cần có chiến lược hoạch ựịnh cụ thể.
- định vị lại khẩu vị rủi ro theo hướng tập trung cho vay ngắn hạn các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tình hình tài chắnh tốt và hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ổn ựịnh; tài sản ựảm bảo có chọn lọc bảo ựảm tắnh khả mại khi xử lý.
- Phát triển tắn dụng theo hướng ựi ựôi với việc sử dụng toàn diện dịch vụ ngân hàng nhằm phát huy vai trò tắn dụng là công cụ ựể phát triển các loại hình dịch vụ khác và qua ựó có thể kiểm soát ựược hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp thông qua quản lý, theo dõi dòng tiền thanh toán.
- Thống kê và xây dựng lại chắnh sách tắn dụng theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh phù hợp với thế mạnh và ựặc thù kinh tế của từng vùng, miềnẦ. đồng thời xây dựng tiêu chuẩn ựánh giá, kiểm soát rủi ro tắn dụng cho từng ựối tượng tương ứng với cơ cấu và tỷ trọng cho vay theo từng ngành nghề kinh tế, lĩnh vực hoạt ựộng, hình thức sở hữu, vùng miền, tài sản bảo ựảm theo từng năm.
- Cơ cấu lại tỷ trọng cho vay theo loại tiền tương ựương 50%VND/50% ngoại tệ phù hợp với nguồn vốn VRB ựang có chủ yếu là ngoại tệ. Qua ựây, tận dụng thế mạnh có nguồn ngoại tệ cho vay nhằm thu hút doanh nghiệp xuất nhập khẩu có nhu cầu vay ngoại tệ và tận thu ựược dịch vụ thanh toán, quản lý dòng tiền.
3.3.2. Nhóm giải pháp liên quan ựến xây dựng lại hệ thống phân cấp, ủy quyền phán quyết trong hoạt ựộng tắn dụng. phán quyết trong hoạt ựộng tắn dụng.
- Xây dựng lại hệ thống phân cấp, ủy quyền phán quyết trong hoạt ựộng tắn dụng:
nên xây dựng theo hướng tập trung kiểm soát về hội sở chắnh ựể hạn chế phát sinh rủi ro ựạo ựức và tăng cường kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng về trung tâm nhằm ựảm
bảo phát triển tắn dụng có kiểm soát và bền vững theo ựịnh hướng phát triển tắn dụng của VRB.
- Xác ựịnh mức thẩm quyền phán quyết ựối với các chi nhánh: Ngoài việc dựa trên các tiêu chắ như ựịa bàn hoạt ựộng, nên bổ sung thêm các tiêu chắ mức thẩm quyền phán quyết cho từng chi nhánh trên cơ sở chất lượng hoạt ựộng tắn dụng của từng chi nhánh (tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu), tắnh tuân thủ theo các chỉ ựạo tắn dụng của Hội sở chắnh và thẩm quyền phán quyết.
- Xác ựịnh rõ các chế tài vi phạm mức thẩm quyền phán quyết ựối với các chi nhánh: VRB nên bổ sung quy ựịnh chi tiết về các chế tài vi phạm mức thẩm quyền phán quyết trong phân cấp mức thẩm quyền phán quyết ựối với các chi nhánh nhằm nâng cao tắnh tuân thủ trong hoạt ựộng tắn dụng ựảm bảo kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng theo ựúng thẩm quyền phán quyết.
- Quy ựịnh rõ mức thẩm quyền phán quyết ựối với nhóm khách hàng có liên quan: Nhằm tránh trường hợp các chi nhánh vì mục tiêu tăng trưởng tắn dụng ựã vận dụng tách nhỏ hạn mức cấp tắn dụng trong mức thẩm quyền phán quyết của chi nhánh cho nhóm khách hàng có liên quan dẫn ựến rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng do khó kiểm soát như ựã trình bày trong chương 2, VRB nên bổ sung và quy ựịnh rõ mức thẩm quyền phán quyết ựối với nhóm khách hàng có liên quan trong hạn mức thẩm quyền phán quyết ựối với các chi nhánh.
3.3.3. Tăng cường công tác kiểm toán nội bộ và xây dựng quy ựịnh xử lý trong sai phạm quy trình nghiệp vụ tắn dụng. sai phạm quy trình nghiệp vụ tắn dụng.
- Nâng cao vai trò kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng của Ban kiểm toán nội bộ: để tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ và thực hiện trong phân cấp thẩm quyền phán quyết tắn dụng, VRB cần bổ sung nhân sự có kinh nghiệm cho bộ phận kiểm toán nội bộ và quy ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ và chế tài cụ thể ựối với bộ phận kiểm toán nội bộ trong việc theo dõi, quản lý thực hiện thẩm quyền phán quyết của từng chi nhánh nhằm nâng cao vai trò kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng của bộ phận kiểm toán nội bộ ựể hạn chế rủi ro tắn dụng phát sinh do việc chậm phát hiện và xử lý vi phạm mức thẩm quyền phán quyết trong hoạt ựộng tắn dụng.
- Xây dựng quy ựịnh về chế tài xử phạt cụ thể xuyên suốt trong quá trình cấp tắn dụng: Căn cứ theo quy trình cho vay và quản lý tắn dụng theo từng giai ựoạn cụ thể tương ứng với quyền hạn, trách nhiệm của từng ựối tượng trong quá trình cấp tắn dụng mà ban hành quy ựịnh chế tài xử phạt cụ thể xuyên suốt trong quá trình cấp tắn dụng cho từng khâu, bộ phận và vị trắ cụ thể. Giao bộ phận kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm giám sát và ựề xuất hình thức xử phạt theo quy ựịnh về chế tài xử phạt ựã ban hành nhằm nâng cao nhận thức và hạn chế tối ựa ựộng cơ sai phạm trong hoạt ựộng tắn dụng của các cấp trong quy trình xét duyệt khoản vay.
3.3.4. Giải pháp liên quan ựến hoàn thiện quy trình cho vay và quản lý tắn dụng: dụng:
- Ban hành lại quy trình cho vay và quản lý tắn dụng theo hướng tách bạch doanh nghiệp ựộc lập riêng với cá nhân/hộ gia ựình ựể chuyên biệt hóa các quy trình nhằm nâng cao tắnh cạnh tranh và chuyên nghiệp trong hoạt ựộng tắn dụng phù hợp với ựịnh hướng phát triển tắn dụng theo hướng bán lẻ và phát triển tắn dụng doanh nghiệp. Trên cơ sở ựó, quy trình cho vay và quản lý tắn dụng phải ựược cập nhật và hoàn thiện theo hướng chuyên biệt hóa chức năng của các phòng ban và phải thể hiện ựược tắnh ựộc lập, có kiểm soát trong quá trình cấp tắn dụng như tách bạch chức năng thẩm ựịnh giá tài sản ựảm bảo và kiểm soát giải ngân cho hai bộ phận/phòng ban chuyên trách khác.
- Thành lập và cơ cấu lại chức năng nhiệm vụ chuyên biệt của bộ phận/phòng thẩm ựịnh tài sản ựảm bảo, bộ phận/phòng quản trị tắn dụng phụ trách kiểm soát giải ngân trong quy trình cấp tắn dụng nhằm hạn chế tắnh chủ quan và nâng cao tắnh ựộc lập trong hoạt ựộng cấp tắn dụng.
3.3.5. Hoàn thiện chắnh sách khách hàng:
Chắnh sách khách hàng ựược VRB xây dựng trên cơ sở xếp hạng khách hàng từ HTXHTDNB với 10 mức xếp hạng và phân thành 5 nhóm chắnh sách khách hàng. Tuy nhiên, ựể phát huy hơn nữa chắnh sách khách hàng trong công tác phát triển tắn dụng có kiểm soát và hạn chế rủi ro, cần hoàn thiện chắnh sách khách hàng hiện tại như sau:
- Bổ sung các ựiều kiện trong chắnh sách cấp tắn dụng ựể tăng khả năng kiểm soát chất lượng tắn dụng: Chắnh sách khách hàng hiện tại của VRB chủ yếu dựa vào HTXHTDNB ựể sàng lọc và kiểm soát rủi ro trong việc cấp tắn dụng cho khách hàng. Mặc dù HTXHTDNB của VRB ựã phần nào phát huy hiệu quả trong việc phân loại và xếp hạng khách hàng theo một hệ thống các thông tin ựã ựược lượng hóa theo hai mảng chỉ tiêu tài chắnh và chỉ tiêu phi tài chắnh. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có báo cáo tài chắnh chưa ựược kiểm toán và do ựó số liệu tài chắnh chưa phản ảnh ựược thật chất khả năng tài chắnh của doanh nghiệp; bên cạnh ựó năng lực tài chắnh của các doanh nghiệp Việt Nam vừa và nhỏ còn hạn chế so với tổng mức ựầu tư của phương án/dự án vay vốn.
Do ựó, ựể tăng thêm tắnh tự chủ về tài chắnh của chủ sở hữu và hạn chế rủi ro liên quan ựến ý thức trách nhiệm của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay của ngân hàng, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng cần quy ựịnh thêm ựiều kiện vốn chủ sở hữu của khách hàng tham gia vào dự án, phương án kinh doanh trong chắnh sách khách hàng của VRB. Theo kinh nghiệm của tôi và chắnh sách khách hàng hiện tại BIDV ựang áp dụng thì VRB nên bổ sung chắnh sách khách hàng thông qua quy ựịnh mức vốn chủ sở hữu tối thiểu tham gia vào phương án, dự án ựầu tư trên tổng mức ựầu tư và tăng dần theo sự giảm dần mức xếp hạng theo HTXHTDNB của khách hàng.
Xếp hạng khách hàng Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu