Không tham gia 4 13,3 36 0,0 04 13,33 3 Không biết

Một phần của tài liệu phát triển cây vụ đông ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 77)

I Hộ tham gia sản xuất cây vụ đông

2 Không tham gia 4 13,3 36 0,0 04 13,33 3 Không biết

3 Không biết thông tin 2 6,67 2 6,67 8 26,67 4 Đánh giá về quy hoạch Phù hợp 9 30,00 11 36,67 8 26,67 Bình thường 13 43,33 9 30,00 10 33,33 Không phù hợp 2 6,67 3 10,00 7 23,33 Không trả lời 6 20,00 7 23,33 5 16,67

(Nguồn: Kết quả điều tra,2014)

Từ kết quả khảo sát cũng cho thấy một thực tế là tỷ lệ người dân được tham gia vào các cuộc họp cấp xã tương đối thấp, tỷ lệ này chỉ đạt 5%. Đặc biệt xã Quỳnh Lâm 30 người được hỏi thì không có ai tham gia các cuộc họp xã. Trong khi đó, theo tiêu chí nông thôn mới việc quy hoạch các điểm sản xuất tập trung, quy hoạch nghĩa địa, quy hoạch hố rác tập trung thì mỗi xã chỉ quy hoạch 1 điểm như vậy thông thường việc quy hoạch phải được tiến hành ở cấp xã điều này sẽ hạn chế rất lớn đến tính khả thi của các quy hoạch.

Chính vì vậy mà điều tra vềđánh giá của người dân về các quy hoạch triển khai trên địa bàn thì tỷ lệ người dân cho rằng quy hoạch đã phù hợp tương đối thấp chỉ chiếm 31% tổng số hộđiều tra, đa phần họđều cho rằng công tác quy hoạch có làm thay đổi bộ mặt nông thôn tuy nhiên đối với hố rác tập trung thì mỗi thôn cần có 1 vị trí để tiện cho việc tập trung rác thải. Thực trạng này cho thấy hiện nay hệ thống thu gom rác thải trên địa bàn còn hoạt động tương đối yếu, nhiều thôn việc thu gom rác thải chưa diễn ra, người dân tự chuyển rác thải ra khu vực tập trung rác tự phát trong thôn hoặc cụm dân cư.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68

điều kiện khai thác hợp lý, phát huy được những tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội, tạo sự liên kết trong vùng, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất... một cách bền vững cho địa phương trong thời gian tới. Đồng thời việc phủ kín quy hoạch nông thôn mới cũng góp phần từng bước nâng cao điều kiện sống, dân trí của người dân, góp phần xây dựng nếp sống văn minh, hiện đại ở khu vực nông thôn.

Tuy nhiên, trong những xã có quy hoạch được duyệt, tỷ lệ xã triển khai công bố quy hoạch mới đạt trên 49%, triển khai xây dựng giao thông, thủy lợi nội đồng đạt 21,5 %. Trong khi đó, công tác xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng được coi là hoạt động then chốt để phát triển cây vụđông, thì ở các địa phương triển khai còn chậm, dẫn đến tình trạng hiện nay diện tích đất canh tác được tưới tiêu chủđộng chưa bảo đảm 100%.

Vấn đề trên đang dẫn đến tình trạng hiện các vùng sản xuất tập trung đã được quy hoạch song vẫn còn một số hộ dân không thực hiện đúng theo quy hoạch, tình trạng một số hộ dân vẫn sản xuất các loại cây trồng khác, hoặc bỏ hoang diện tích đất canh tác trong vụđông còn rất lớn gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất chung của cả vùng.

Kết quả khảo sát điểm 2 vùng sản xuất tập trung đã quy hoạch trên địa bàn huyện là vùng trồng ớt xuất khẩu của xã An Quý và vùng trồng Ngô bao tử xã Quỳnh Lâm cho thấy tình trạng vi phạm quy hoạch đều diễn ra.

Bảng 4.17 Mức độ vi phạm quy hoạch ở 2 vùng sản xuất tập trung

STT Chỉ tiêu

Vùng ớt An Quý

Vùng ngô

Quỳnh Lâm Tính chung

Số lượng (Hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (Hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (Hộ) Cơ cấu (%) Tổng số hộ vi phạm 13 100 21 100 34 100 1 Trồng cây trồng khác 6 46,15 11 52,38 17 50,00 2 Trồng không theo thời vụ 3 23,08 6 28,57 9 26,47 3 Bỏ hoang 4 30,77 4 19,05 8 23,53

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69

Thực tế, qua điều tra cho thấy rằng các hộ trồng cây trồng khác phần lớn do thói quen canh tác vì trước đây vẫn tại khu vực đấy họ đang trồng cây trồng khác nhưng nay quy hoạch lại vùng tập trung làm họ chưa quen hoạch không muốn trồng cây trồng theo quy hoạch.

Các hộ bỏ hoang đất trong vùng quy hoạch chiếm 23,53% tổng số hộ vi phạm, đây chủ yếu là các hộ gia đình thiếu lao động nhưng vẫn có đất trong vùng quy hoạch.

4.2.3 Nguồn lực cho sản xuất cây vụ đông

Nguồn lực cho phát triển cây vụ đông được xác định gồm các loại nguồn lực như: đất đai, lao động, vốn, trình độ chủ hộ để phân tích. Đây là những nhân tố sẽ quyết định quy mô sản xuất từ đó ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây vụđông. Bảng 4.18 Điều kiện sản xuất của các nhóm hộđiều tra năm 2014 ( tính bình quân/1 hộ) STT Chỉ tiêu Nhóm hộ có vốn đầu tư So sánh(%) ĐVT ≥ 7 triệu (1) 5-6 triệu (2) < 5 triệu (3) 1/2 2/3 1/3 1 Đất đai Diện tích canh tác Sào 8,58 5,52 3,76 155,43 146,81 228,19 DT có thể sản xuất

cây vụđông Sào 5,29 3,36 1,73 157,44 194,22 305,78 DT SX vụđông Sào 3,41 1,92 1,01 177,60 190,10 337,62 DT tưới tiêu chủđộng Sào 3,01 1,74 1,01 - - - 2 Lao động LĐ Nông nghiệp LĐ 2,87 3,28 2,09 87,50 156,94 137,32 Số năm đi học của chủ hộ Năm 10,87 8,19 6,25 - - - DT canh tác /LĐNN Sào /lđ 2,98 1,67 1,79 178,44 93,30 166,48 3 Vốn chủ động Tr.đ 3,15 1,28 0,65 246,09 196,92 484,62

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70

- Lao động: Lao động trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cây vụ đông nói riêng đang có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ đã thu hút nguồn lao động nông thôn (đặc biệt là lao động trẻ) vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn hoặc đổ vào các thành phố lớn; do đó lực lượng lao động ở nông thôn cũng đang có hiện tượng già hóa....

Kết quả điều tra ta thấy số lao động bình quân trên 1 hộ cao nhất ở nhóm hộ có vốn đầu tư từ 5-6 triệu bằng 156,94% so với số lao động bình quân trong nhóm hộ có vốn đầu tư <5 triệu, thứ hai là nhóm hộ có vốn đầu tư≥7 triệu với tỷ lệ lao động bằng 137,32% so với nhóm hộ có vốn đầu tư <5 triệu. Diện tích đất canh tác bình quân cho một lao động nông nghiệp cao nhất ở nhóm hộ có vốn đầu tư ≥7 triệu với 2,98 sào trên lao động, thấp nhất ở nhóm hộ có vốn đầu tư từ 5-6 triệu với 1,67 sào.

Để khắc phục tình trạng thiếu lao động, đặc biệt là lực lượng lao động trẻ hiện nay các địa phương đang hình thành tổ hợp tác nhằm hỗ trợ nhau trong phát triển sản xuất.

- Vốn:

Do những yếu tố về thời tiết, nên cây vụđông là cây tuy có thời gian sinh trưởng ngắn nhưng đòi hỏi đầu tư lớn trong khâu chăm sóc, phòng và trị sâu bệnh cho cây trồng. Do đó, hiện nay ở Quỳnh Phụ, tình trạng hộ nông dân thiếu vốn phục vụ sản xuất cây vụđông đã và đang diễn ra phổ biến. Thực tế này còn do từ năm 2007 trở lại đây, giá các loại đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là phân bón tăng mạnh.

Thống kê từ trong giai đoạn 2005-2012 cho thấy giá các vật tư nông nghiệp chủ yếu liên tục tăng qua các năm, bình quân trong giai đoạn này giá đạm tăng 82,57%, lân tăng 77,59%, kali tăng 93,65% mỗi năm (biểu đồ 4.3). Nguyên nhân giá phân bón tăng mạnh trong thời gian qua chủ yếu là do giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh như giá điện, giá than, giá khí…Biến động của thị trường đầu vào đã ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định duy trì và mở rộng quy mô sản xuất cây vụ đông của các hộ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71

Biểu đồ 4.3 Giá một số phân bón chủ yếu giai đoạn 2005-2012

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013)

Tình trạng này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đặc biệt là đầu tư vào các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao như Dưa bao tử, Cà chua, các loại rau, củ trái vụ. Để có vốn phát triển sản xuất, hộ nông dân đã tìm cách tiếp cận đến nhiều loại nguồn vốn khác nhau. Nhưng số lượng vốn vay không đủđáp ứng nhu cầu sản xuất của hộ, bình quân mỗi hộ gia đình sản xuất cây vụ đông cần đầu tư từ 5- 6 triệu đồng/hộ/vụ. Trong đó vốn lưu động từ hộ chiếm khoảng 30% (chủ yếu là từ việc bán thóc vụ mùa) còn lại hộ phải đi vay thông qua các kênh khác nhau.

Bảng 4.19 Vốn bình quân của các hộ gia đình phục vụ phát triển cây vụđông

STT Chỉ tiêu Số lượng (Trđ/hộ/vụ)

I Tổng vốn đầu tư 5.086

II Nguồn gốc vốn

1 Tự có 1.537

2 Đi vay 3.549

III Nguồn vay

1 Người thân 1.426

2 Tổ chức tín dụng -

3 Khác 2.123

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72

Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các hộ dân không tiếp cận được nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính thống như ngân hàng Chính sách Xã hội, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do lượng vốn vay ít, thời gian vay ngắn, trong khi thủ tục hành chính mất khá nhiều thời gian. Nguồn vay chủ yếu của các hộ dân là từ người thân và vay từ các đại lý, cửa hàng, HTX dịch vụ nông nghiệp thông qua hình thức mua chịu vật tư và trả khi có sản phẩm. Hình thức này tuy giúp cho các hộ thiếu vốn có thể yên tâm sản xuất nhưng họ luôn bị nâng giá khi mua đầu vào và ép giá khi bán sản phẩm.

4.2.4 Cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cho sản xuất cây vụ đông

4.2.4.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng

Hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển cây vụ đông được huyện Quỳnh Phụ chủ trương triển khai toàn diện trên tất cả các mặt từ giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, công trình thủy lợi, hệ thống kênh mương, chợ đầu mối…. Tình hình triển khai các hoạt động trong những năm qua được thể hiện cụ thể như bảng 4.20.

Bảng 4.20 Tình hình triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển cây vụđông huyện Quỳnh Phụđến 2014

STT Nội dung ĐVT 2009 2011 2014

Một phần của tài liệu phát triển cây vụ đông ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 77)