II. Sự đông đặc:
b. Trũ: Hoàn thiện bảng 28.1 SGK, vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo
thời gian trờn giấy ụ vuụng.
3.Tiến trỡnh bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (khụng):
b. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
HĐ 1: Mụ tả lại thớ nghiệm về sự sụi
(25’)
GV: đưa ra dụng cụ bộ thớ nghiệm của tiết trước. y/c các nhúm học sinh dựa vào dụng cụ bộ thớ nghiệm trờn mụ tả lại thớ nghiệm về sự sụi, kết quả thớ nghiệm, nhận xét về đường biểu diễn?
HS: Đại diện nhúm mụ tả lại thớ nghiệm. GV: Điều khiển học sinh thảo luận về kết quả thớ nghiệm theo từng cõu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6. SGK - tr.87.
HS: Thảo luận theo nhúm bàn trả lời các cõu hỏi.
GV: Chốt ý: Làm thớ nghiệm tương tự với các chất lỏng khác người ta cũng rút ra được kết lận tương tự.
GV: Giới thiệu bảng 29.1 nhiệt độ sụi của một số chấtở điều kiện chuẩn.
HS: Theo dừi bảng 29.1 để thấy được mỗi chất lỏng sụi ở nhiệt độ nhất định.
GV: Gọi một vài học sinh cho biết nhiệt độ sụi của một số chất.
2HS: Đưa ra nhiệt độ sụi cuả một số chất
HĐ2: Vận dụng (18').
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận về các cõu hỏi C7, C8, C9.
HS: Hoạt động cá nhõn trả lời cõu hỏi C7, C8, C9.
GV: Yờu cầu học sinh làm bài 28-29.3
I. Thớ nghiệm về sự sụi. II. Nhiệt độ sụi.
1.Trả lời cõu hỏi:
C1: C2: C3: C4: Khụng tăng. 2.Rỳt ra kết luận. C5: Bỡnh đúng. C6: (1)-1000C (2)- nhiệt độ sụi (3)- khụng thay đổi (4)- bọt khớ (5)- mặt thoáng
*Chú ý: Các chất khác nhau sụi ở nhiệt độ khác nhau.
III.Vận dụng.
C7: Vỡ nhiệt độ này là xác định và khụng đổi trong quá trỡnh nước đang sụi.
C8: Vỡ nhiệt độ sụi của thuỷ ngõn cao hơn nhiệt độ sụi của nước, cũn nhiệt độ sụi của rượu thấp hơn nhiệt độ sụi của nước.
HS: Dựa vào đặc điểm của sự sụi và sự bay hơi, trả lời cõu hỏi.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời phõn “Cú thể em chưa biết” tr.88.
HS: Đọc và trả lời: Cú thể em chưa biết. GV?: Giải thớch tại sao thức ăn ninh bằng nồi áp suất thỡ nhanh như hơn nồi thường?
HS: Thảo luận theo nhúm bàn, trả lời. GV: Yờu cầu học sinh rút ra kết luận chung về đặc điểm của sự sụi.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
C9: Đoạn AB ứng với quá trỡnh núng lờn của nước.
Đoạn BC ứng với quá trỡnh sụi của nước. *Bài 28-29.3
+ Sự sụi : B, D + Sự bay hơi: A, C
c) Củng cố - luyện tập (3')
GV nhắc lại một số nội dung chính .
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)
- BTVN: 28-9.1 đến 28-9.8 SBT. - Trả lời các cõu hỏi ụn tập chương II . - Giờ sau: ễn tập chương II.
4. Dự kiến tỡnh huống phỏt sinh:5. Rỳt kinh nghiệm: 5. Rỳt kinh nghiệm:
27/4/2015
Tiết 34
TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC1. Mục tiờu: 1. Mục tiờu:
a. Kiến thức:
Nhớ lại kiến thức cơ bản cú liờn quan đến sự nở vỡ nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
b. Kỹ năng:
Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đó học để giải thớch các hiện tượng cú liờn quan.
c. Thỏi độ:
Yờu thớch mụn học, mạnh dạn trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước tập thể.
2.Chuẩn bị của thầy và trũ: a. Thầy: Máy chiếu.