II. Sự đông đặc:
b. Trò: Đọc trước bài mới.
3. Tiến trỡnh bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5–):
Nêu đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc?
b. Bài mới:
HĐ1: Đặt vấn đề (3–)
GV: Chiếu máy hình 26.1 SGK – Tr80.
GV?: Khi trời ma, nớc đọng lại trên đờng thành những vùng nhỏ. Sau khi mặt trời xuất hiện, những vũng nớc đã biết mất. Vậy nớc đã đi đâu?
GV: Chúng ta đã biết ở trong không khí gặp điều kiện thuận lợi, nớc bị bay hơi. Hơi nớc bốc lên cao tạo thành các đám mây, các đám mây tạo thành ma mang nớc trở lại mặt đất. Nh vậy, cùng với hiện tợng bay hơi còn có hiện tợng ngng tụ. Nhng có hiện tợng bay hơi và ngng tụ chỉ xẩy ra đối với nớc hay các chất lỏng khác cũng có hiện tợng này. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ2: Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi. (5–)
GV: Hãy tìm và ghi vào vở một ví dụ về sự bay hơi. GV: Hãy tìm ví dụ về sự bay hơi của chất lỏng khác. GV: Thống nhất câu trả lời.
GV: Nh vậy ta thấy sự bay hơi xảy ra không chỉ đối với nớc mà còn đối với các chất lỏng khác. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
HĐ3: Quan sát hiện tợng bay hơi và rút ra kết luận về tốc độ bay hơi (5–).
GV: Chiếu hình 26.2a, HD Hs quan sát hình A1, A2, mô tả lại cách phơi quần áo ở hai hình.
HS: Quan sát và trả lời (so sánh đợc quần áo giống nhau, cách phơi nh nhau. Hình A1 trời râm, hình A2 trời nắng → trả lời C1).
GV: Tơng tự nh trên gọi Hs mô tả lại hình B1, B2, C1, C2 so sánh để rút ra nhận xét tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió và mặt thoáng chất lỏng.
GV?: Có nhận xét gì về tốc độ bay hơi? GV: Y/c Hs hoàn thành C4.
GV: Chuyển ý từ việc phân tích ta rút ra nhận xét tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
→ nhận xét đó chỉ là dự đoán. Muốn kiểm tra xem dự đoán đó có đúng hay không phải làm TN.
HĐ4: Thí nghiệm kiểm tra (10–).
GV: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào ba yếu tố, ta kiểm tra tác động của từng yếu tố một.
I. Sự bay hơi.