kéo vật ở rũng rọc: Hướng của lực, cường độ của lực. GV: Tổ chức Hs thảo luận theo nhúm bàn tỡm ra phương án kiểm tra, đồ dựng cần thiết.
GV: Thống nhất ý kiến →đưa ra phương án TN kiểm
tra, giới thiệu dụng cụ TN, cách lắp TN, các bước tiến hành TN.
I. Tỡm hiểu về rũng rọc.
C1:
+) Rũng rọc ở hỡnh 16.2a là một bành xe cú rónh để vắt dõy qua, trục của bánh xe được mắc cố định (cú múc treo trờn xà). Khi kéo dõy, bánh xe quay quanh trục cố định.
+) Rũng rọc ở hỡnh 16.2b cũng là một bánh xe cú rónh để vắt dõy qua, trục của bánh xe khụng được mắc cố định. Khi kéo dõy bánh xe vừa quay vừa chuyển động cựng với trục của nú.
II. Rũng rọc giỳp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thớ nghiệm.
a, Chuẩn bị:
Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, rũng rọc và dõy kéo.
b, Tiết hành đo. C2:
GV: Phát dụng cụ TN cho các nhúm, hướng dẫn Hs tiến hành TN với mục đớch trả lời C2→ghi kết quả
TN vào bảng 16.1.
Lưu ý Hs kiểm tra lực kế chỉnh để kim lực kế chỉ vạch số 0, lưu ý cách mắc rũng rọc sao cho khối trụ khỏi bị rơi.
NHS: Nhận dụng cụ TN, tiến hành TN theo nhúm theo hướng dẫn của Gv, ghi kết quả vào phiếu học tập.
GV: Y/c các nhúm Hs trỡnh bày kết quả TN.
GV: Dựa vào kết quả TN của các nhúm→làm cõu C3
để rút ra nhận xét.
GV: Y/c Hs hoàn thành C4 để rút ra kết luận. GV: Chốt lại kết luận.
HĐ4: Vận dụng, củng cố (10’).
GV: Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ SGK Tr.52. GV: Y/c Hs trả lời cõu hỏi C5, C6, C7.
GV: Giới thiệu về palăng, nờu tác dụng của palăng. Hướng dẫn Hs đọc phần cú thể em chưa biết → Dựng
palăng hỡnh 16.7 cú lợi gỡ?
2. Nhận xột.
C3:
a, Chiều của lực kéo vật lờn trực tiếp (dưới lờn) và chiều của lực kéo vật qua rũng rọc cố định (trờn xuống) là khác nhau (ngược nhau). Độ lớn của hai lực này như nhau.
b, Chiều của lực kéo vật lờn trực tiếp (dưới lờn) so với chiều của lực kéo vật qua rũng rọc động (dưới lờn) là khụng thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lờn trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua rũng rọc động. 3. Rỳt ra kết luận. C4: – cố định. (1) – động. III. Vận dụng. C5: Tựy Hs. C6: Dựng rũng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (được lợi về hướng), dựng rũng rọc động được lợi về lực.
C7: Sử dụng hệ thống rũng rọc cố định và rũng rọc động cú lợi hơn vỡ vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực.
c) Củng cố - luyện tập (3')
GV nhắc lại một số nội dung chính .
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)
Học bài theo vở ghi và SGK, lấy hai vớ dụ về sử dụng rũng rọc. Làm bài16.1 → 16.6 . Trả lời các cõu hỏi phần rũng rọc ở chương I.
Đọc trước bài sự nở vỡ nhiệt của chất rắn.
4. Dự kiến tỡnh huống phỏt sinh:
5/1/2015
Tiết 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- ễn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đó học trong chương. - Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đó học để trả lời các cõu hỏi của chương.3. Tư tưởng: Rốn luyện tớnh cẩn thận trong giải bài tập. 3. Tư tưởng: Rốn luyện tớnh cẩn thận trong giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dựng dạy học:
- GV: Giáo án.
- HS: Trả lời các cõu hỏi của phần ụn tập.
2. Phương phỏp dạy học:
- Hợp tác theo nhúm.