Ễn tập lý thuyết

Một phần của tài liệu Giáo án lý lớp 6 chuẩn (Trang 35)

a) Thớc.

b) bình chia độ. c) Lực kế. d) Cân.

- Tác dụng của vật này lên vật khác gọi là lực.

- Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.

- Hai lực cân bằng.

+ Trọng lực hay trọng lợng. - Lực đàn hồi.

- Số đó chỉ khối lợng của kem giặt trong hộp.

... là khối lợng riêng của sắt. -...mét (m). ...mét khối ( m3). ...Niu tơn (N). ...Kilogam (Kg). ...kg/m3. P = 10.m. D = m/ V. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc,đòn bẩy .

Bài 1: Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lỡi kéo.

Bài 2: Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau.

Giải bài tập :

Bài 11.2 (SBT)

Khối lợng riêng của hộp sữa ông thọ

D = 1240,6 / 3 00032 , 0 397 , 0 m kg V m = =

GV: Hệ thức kiến qua bản đồ tư duy. D = 1960,78 / 3 000192 , 0 . 2 0012 , 0 6 , 1 m kg V m = − = c-Củng cố- Luyện tập(4')

HS: Cá nhõn lần lượt trả lời các cõu hỏi của Gv. GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tõm bài học

HS: nhắc lại nội dung chớnh của bài học qua phần ghi nhớ

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’).

- Làm lại bài 4.5 ; 5.4 ; 5.5 ;6.2; 7.5 ; 8.3 ; 10.6 ; 11.3 ;14.5 . 15.5. ( Trong SBT) - Ôn lại bài đã chữa .

Tuần 18 - Tiết 18. Thi học kì I

30/12/2014

HỌC Kè II Tiết 19 RềNG RỌC 1. Mục tiờu.

a.Kiến thức:

Nờu được vớ dụ về sử dụng các loại rũng rọc trong cuộc sống và chỉ rừ được lợi ớch của chúng. Sử dụng rũng rọc trong những cụng việc thớch hợp.

b.Kỹ năng: Biết cách đo lực kéo của rũng rọc. c.Thỏi độ: Cẩn thận, trung thực, yờu thớch mụn học.

2.Chuẩn bị của thầy và trũ:

a. chuẩn bị của GV:

Chuẩn bị cho 4 nhúm Hs: 1 lực kế cú GHĐ là 5N, một khối trụ kim loại cú múc nặng 2N, 1 rũng

rọc cố định, 1 rũng rọc động, dõy vắt qua rũng rọc, dõy vắt qua rũng rọc.

b. chuẩn bị của HS : Đọc nội dung bài mới – SGK. đồ dựng học tập

3.Tiến trỡnh bài dạy

a.Kiểm tra bài cũ (khụng) b.Bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

HĐ1: Đặt vấn đề (5’).

GV: Nhắc lại tỡnh huống thực tế của bài học, trong các cách giải quyết đó học ở các bài trước → Theo

các em cũn cách giải quyết nào khác khụng?

HS: Thảo luận theo nhúm bàn về cách giải quyết tỡnh huống thực tế → Nờu phương án giải quyết.

GV: Giới thiệu hỡnh 16.1.

ĐVĐ: Liệu dựng rũng rọc cú dễ dàng hơn hay khụng, ta cựng nghiờn cứu trong bài học hụm nay.

HĐ2: Tỡm hiểu cấu tạo của rũng rọc (10’).

GV: Y/c Hs quan sát hỡnh 16.2 (a,b) . Mắc 1 bộ rũng rọc động, rũng rọc cố

GV: Y/c Hs dọc mục I SGK và quan sát hỡnh vẽ 16.2, rũng rọc trờn bàn giáo viờn để trả lời cõu C1.

GV: Giới thiệu chung về rũng rọc (1 bánh xe cú rónh, quay quanh một trục, cú mọc treo).

GV: Theo em thế nào là rũng rọc động, rũng rọc cố định?

HĐ3: Rũng rọc giỳp con người làm việc dễ dàng

hơn như thế nào? (18’).

GV: Để kiểm tra xem rũng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ta xét 2 yếu tố của lực kéo vật ở rũng rọc: Hướng của lực, cường độ của lực. GV: Tổ chức Hs thảo luận theo nhúm bàn tỡm ra phương án kiểm tra, đồ dựng cần thiết.

GV: Thống nhất ý kiến →đưa ra phương án TN kiểm

tra, giới thiệu dụng cụ TN, cách lắp TN, các bước tiến hành TN.

Một phần của tài liệu Giáo án lý lớp 6 chuẩn (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w