Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu

Một phần của tài liệu Giáo án lý lớp 6 chuẩn (Trang 64)

II. Sự đông đặc:

2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu

chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? a, Quan sát hiện tợng C1: Nhiệt độ. C2: Gió. C3: Diện tích mặt thoáng b, Rút ra nhận xét. ( 1)- Cao (thấp). ( 2)- Lớn ( nhỏ). ( 3)- Mạnh ( yếu). ( 4)- Lớn ( nhỏ). ( 5)- Lớn (nhỏ). (6 )- Lớn ( nhỏ).

c, Thí nghiệm kiểm tra.

C5: Để diện tích mặt thoáng của nớc ở hai đĩa nh nhau( có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng). C6: Để loại trừ tác động cuả gió. C7: Để kiểm tra tác động cuả nhiệt độ.

C8: Nớc ở đợc hơ nóng bay nhanh hơn hơi nớc của đĩa đối chứng.

d, Vận dụng

C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nớc hơn.

GV: Con ngời cần làm gì để giảm thiểu ảnh hởng do độ ẩm không khí quá thấp mang lại?

HS: Trả lời ( Tích trữ đủ nớc vào mùa khô. Tăng cờng chồng cây xanh che phủ đất, trồng rững để giữ nớc. Sử dụng các biện pháp bảo vệ cơ thể).

c) Củng cố - luyện tập (3')

GV nhắc lại một số nội dung chính .

d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)

Học bài theo vở ghi và SGK. Đọc trớc phần II: Sự ngưng tụ.

4. Dự kiến tỡnh huống phỏt sinh:5. Rỳt kinh nghiệm: 5. Rỳt kinh nghiệm:

6/4/2015

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiết 2) 1. Mục tiờu.

a. Kiến thức:

Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thớch được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

b. Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thớch được một số hiện tượng

đơn giản.

c. Thỏi độ: Rốn tớnh sáng tạo, nghiờm túc nghiờn cứu hiện tượng vật lớ.

2.Chuẩn bị của thầy và trũ:

a. Thầy: Một cốc thủy tinh, đĩa đậy trờn cốc, phớch nước.

b. Trũ: GV chuẩn bị cho 4 nhúm Hs. Hai cốc thủy tinh giống nhau, nước cú pha màu, nước đá

đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khụ.

3. Tiến trỡnh bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS: Nờu kế hoạch làm TN kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào giú và mặt thoáng của chất lỏng.

b. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

HĐ1: Trỡnh bày dự đoỏn về sự ngưng tụ (8’)

GV: Làm TN đổ nước núng vào cốc, cho Hs quan sát thấy hơi nước bốc lờn. Dựng đĩa khụ đậy vào cốc nước. Một lất sau nhấc đĩa lờn, cho Hs quan sát mặt đĩa, nờu nhận xét.

GV: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, cũn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trỡnh ngược với bay hơi.

GV: Ngưng tụ là quá trỡnh ngược với bay hơi, ta cú thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?

GV: Chuyển ý để khẳng định được cú phải khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và dễ quan sát hơn hiện tượng hơi ngưng tụ khụng ta tiến hành TN.

HĐ2: Làm TN kiểm tra dự đoỏn(20’)

GV: Trong khụng khớ cú hơi nước, vậy bằng cách nào đú làm giảm nhiệt độ của khụng khớ, ta cú thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn khụng?

HS: Thảo luận nhúm bàn nờu phương án TN. GV: Đưa ra phương án TN phần b SGK . HS: Đọc phần TN kiểm tra.

GV: Phát dụng cụ TN cho các nhúm → hướng dẫn các

nhúm bố trớ TN và tiến hành TN.

NHS: Tiến hành TN theo hướng dẫn của Gv → theo

dừi nhiệt độ, quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài hai

I. Sự bay hơi. II. Sự ngưng tụ.

1. Tỡm cỏch quan sỏt sự ngưng tụ.

Một phần của tài liệu Giáo án lý lớp 6 chuẩn (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w