III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
6. Dự kiến tỡnh huống phỏt sinh: 7 Rỳt kinh nghiệm:
12/1/2015
Tiết 21
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
BÀI 18: SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Mục tiờu.
a. Kiến thức: Hs nắm được.
Thể tớch chều dài của một vật rắn tăng lờn khi núng lờn, giảm khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vỡ nhiờt khác nhau.
Học sinh giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất rắn.
b. Kỹ năng: Đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết. c. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, trung thực.
2.Chuẩn bị của thầy và trũ:
a. Thầy: Bảng phụ, quả cầu kim loại và một vũng kim loại, một đốn cồn, một chậu nước. b. Trũ: Đọc trước bài mới.
3.Tiến trỡnh bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: (khụng).
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
HĐ1: Đặt vấn đề (5’).
GV: HD Hs xem hỡnh ảnh tháp Ep – phen ở Pari và giới thiệu đụi điều về tháp này. ĐVĐ: Các phép đo vào tháng 1 và tháng 7 cho thấy trong vũng 6 tháng tháp cao 10cm. Tại sao lại cú hiện tượng kỳ lạ đú?
Chẳng nhẽ một chiếc tháp bằng thép cú thể “lớn lờn” được hay sao? Bài học hụm nay chúng ta cựng trả lời cõu hỏi đú.
HĐ2: Thớ nghiệm về sự nở vỡ nhiệt của chất
rắn (16’).
GV: Giới thiệu dụng cụ TN, tiến hành TN theo SGK. Y/c Hs quan sát, nhận xét hiện tượng và trả lời C1, C2.
GV: Qua kết quả TN, hướng dẫn Hs thảo luận theo nhúm bàn trả lời C1, C2.
GV: Thống nhất cõu trả lời .
HĐ3: Rỳt ra kết luận (5’).
GV: Y/c cá nhõn Hs chọn từ thớch hợp trong khung, hoàn thành cõu C3 →rút ra kết luận.
GV: Chuyển ý: Các chất rắn nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi, vậy các chất rắn khác nhau nở vỡ nhiệt cú giống nhau khụng?
HĐ4: So sỏnh sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất
rắn (5’).
GV: Treo bảng phụ ghi độ tăng thể tớch của các thanh kim loại khác nhau cú chiều dài ban đầu 100cm.
1. Làm TN.
SGK