2. Mục đớch, yờu cầu nghiờn cứu
1.4.5. Kết quả họat động của Văn phũng Đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh
bản được cập nhật biến động nhưng tại cấp huyện và cấp tỉnh thỡ lại khụng được cập nhật, chỉnh lý biến động bị buụng lỏng dẫn đến tỡnh trạng sau khi đo đạc, chỉnh lý biến động, lập hồ sơ địa chớnh (cả dạng số) xong lại phải lập dự ỏn đo đạc lập hồ sơ địa chớnh lại.
1.4.5. Kết quả họat động của Văn phũng Đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Bắc Giang Giang
- Cụng tỏc thống kờ hàng năm
Hàng năm kiểm tra, hướng dẫn, gửi tài liệu, phần mềm thống kờ diện tớch đất đai cho Văn phũng ĐKQSDD cấp huyện và nghiệm thu số liệu cấp huyện . Tổng hợp số liệu thống kờ hàng năm cấp tỉnh, hoàn chỉnh bỏo cỏo thuyết minh đỳng với thời gian quy định và đó được Sở thẩm định, trỡnh UBND tỉnh phờ duyệt, bỏo cỏo Bộ Tài nguyờn và Mụi trường.
Thanh quyết toỏn kinh phớ thực hiện thống kờ đất đai hàng năm cho cấp huyện, xó, phường, thị trấn theo đỳng dự toỏn và chế độ chớnh sỏch hiện hành.
- Cụng tỏc cấp GCNQSDĐ
Tiếp nhận và xử lý hồ sơ cấp GCNQSDĐ của cỏc tổ chức do bộ phận “một cửa” và phũng chuyờn mụn chuyển lờn, kiểm tra, thẩm định đỳng thời hnạ quy định. Phối hợp với phũng chuyờn mụn kiểm tra thẩm định hồ sơ xin thuờ đất phải chuyển cấp GCNQSDĐ. Số lượng GCN đó viết vẽ hàng năm luụn đạt và vượt mức kế hoạch năm. Cụ thể như năm 2013 giỏm đốc Sở giao thực hiện Đề ỏn số 33/QĐ-TNMT ngày 15/3/2013 về việc ban hành hướng dẫn để đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khỏc gắn liền với đất cho cỏc tổ chức đang sử dụng đất trờn địa bàn tỉnh với kế hoạch giao cấp 600 GCN, trong năm VPĐKQSDĐ tỉnh đó tiến hành và hoàn thành vượt mức kế hoạch giao đạt 835 GCN đạt 130% kế hoạch, kết quả từ trước đến hết năm 2013) cấp được 3.012 giấy, với diện tớch khoảng 35.991,36 ha/78.212,48 ha đạt 46,02% tổng diện tớch cần cấp.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 35 Tuy nhiờn từ sau khi ra đời đến nay hệ thống VPĐKQSD đất tỉnh Bắc Giang vẫn cũn nhiều bất cập trong hoạt động và phỏt triển cụ thể:
- Biờn chế quỏ ớt chưa đỏp ứng nhiệm vụ được giao (hiện cú 10 biờn chế); - Chưa được cấp cú thẩm quyền giao hết chức năng, nhiệm vụ theo đề ỏn đó được phờ duyệt hoặc giao nhưng chưa đầy đủ;
- Kinh phớ đầu tư cho hoạt động sự nghiệp được giao quỏ ớt, chưa ổn định, thường xuyờn, chủ yếu bố trớ để thực hiện cỏc nhiệm vụ cú tớnh chất tỡnh thế;
- Đầu tư trang thiệt bị kỹ thuật, phương tiện làm việc cũn rất hạn chế; - Diện tớch làm việc của Văn phũng ĐKQSD đất cũn rất chặt hẹp, chưa đủ diện tớch tối thiểu cho việc hoạt động;
- Văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ do cơ quan cú thẩm quyền ban hành chậm (Hướng dẫn về cấp QSH nhà ở, cụng trỡnh xõy dựng, tài sản khỏc gắn liền với đất..) nờn ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của đơn vị.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tương nghiờn cứu
Cụng tỏc đăng ký đất đai/ bất động sản
Hoạt động của Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất
Người sử dụng đất là cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh cỏ nhõn sử dụng đất. Những người cú liờn quan.
+ Người sử dụng đất, đõy là nhúm trực tiếp chịu tỏc động của việc cải cỏch thủ tục hành chớnh trong quản lý đất đai với mụ hỡnh Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất.
+ Cỏn bộ trực tiếp quản lý, điều hành cụng việc tại Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất.
2.2. Phạm vi nghiờn cứu. - Giới hạn nội dung nghiờn cứu: - Giới hạn nội dung nghiờn cứu:
Nghiờn cứu 5 nhiệm vụ trong tổng số 12 nhiệm vụ của Văn phũng Đăng ký quyền sử dụng đất, do đõy là 5 nhiệm vụ quan trọng và diễn ra giao dịch nhiều nhất của Văn phũng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Sơn Động:
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất; - Lập và quản lý HSĐC;
- Chỉnh lý HSĐC;
- Lưu trữ HSĐC, hệ thống thụng tin đất đai
- Về khụng gian nghiờn cứu:
Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang:
+ Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Sơn Động.
+ Gồm 10 đơn vị cấp xó: TT An Chõu, TT Thanh Sơn, Lệ Viễn, Vĩnh Khương, An Lập, Yờn Định, An Chõu, Võn Sơn, Giỏo Liờm, Hữu Sản; những nơi cú nhu cầu giao dịch lớn và nơi cú nhu cầu giao dịch ớt hơn và xó nằm xa trung tõm, dựng phương phỏp so sỏnh mức độ giao dịch để đỏnh giỏ kết quả thực hiện.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37
- Về thời gian nghiờn cứu: Từ năm 2010 đến 2013
2.3 . Nội dung nghiờn cứu
- Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang. - Thực trạng tỡnh hỡnh hoạt động của Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất. - Nguyờn nhõn làm hạn chế hiệu quả hoạt động của Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất.
- Đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả của Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất.
2.4. Phương phỏp nghiờn cứu.
2.4.1. Phương phỏp điều tra thu thập số liệu
2.4.1.1. Phương phỏp điều tra thu thập số liệu thứ cấp
- Phũng Tài nguyờn và Mụi trường: Thu thập cỏc tài liệu về hiện trạng sử dụng đất và tỡnh hỡnh quản lý sử dụng đất của toàn Huyện và cỏc xó nghiờn cứu từ năm 2010 đến 2013.
- Cỏc phũng cú liờn quan như Phũng Thống kờ,… thu thập cỏc bỏo cỏo về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của huyện, cỏc xó nghiờn cứu, số liệu thống kờ về kinh tế xó hội từ năm 2010 đến 2013.
- Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất: Thu thập cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến hoạt động của Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất; bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động, kết quả thực hiện nhiệm vụ qua cỏc năm 2010 - 2013.
2.4.1.2. Phương phỏp điều tra thu thập tài liệu sơ cấp.
- Tiến hành điều tra xó hội học để lấy ý kiến của người dõn qua hỡnh thức phỏt Phiếu điều tra theo mẫu tại phụ lục đó chuẩn bị trước bao gồm cỏc nội dung: thụng tin chung về hộ gia đỡnh điều tra, tỡnh hỡnh sử dụng đất của hộ gia đỡnh, hiện trạng phỏp lý liờn quan đến cỏc loại đất đang sử dụng, tỡnh hỡnh thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh, về tỡnh hỡnh hoạt động của VPĐKQSDĐ ý kiến đỏnh giỏ của người dõn về mức độ cụng khai, điều kiện cơ sở vật chất,thời gian thực hiện giao dịch, thỏi độ tiếp nhận hồ sơ và mức độ hướng dẫn của cỏn bộ. Số lượng phiếu điều tra là 200 phiếu (20 phiếu/xó, thị trấn).
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38
2.4.2. Phương phỏp chọn điểm
Căn cứ đặc điểm, tỡnh hỡnh việc giải quyết thủ tục hành chớnh về đất đai theo cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng tại UBND huyện Sơn Động, tiến hành thu thập thụng tin về số lượng cỏc thủ tục hành chớnh phỏt sinh theo từng xó trong cơ sở dữ liệu được lưu trữ trong hệ thống phần mềm tin học húa giải quyết thủ tục hành chớnh thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng của UBND huyện Sơn Động giai đoạn 2010-2013. Tổng hợp thụng tin tỡnh hỡnh việc giải quyết thủ tục hành chớnh theo từng xó.
Trờn cơ sở thụng tin tổng hợp nờu trờn lựa chọn được địa điểm điều tra bao gồm 10 xó, thị trấn : TT An Chõu, TT Thanh Sơn, Lệ Viễn, Vĩnh Khương, An Lập, Yờn Định, An Chõu, Võn Sơn, Giỏo Liờm, Hữu là những xó, thị trấn cú số lượng thủ tục hành chớnh theo cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng tại UBND huyện Sơn Động phỏt sinh nhiều hơn so với cỏc xó khỏc trong cựng giai đoạn 2010-2013.
Tại cỏc xó, thị trấn đó lựa chọn làm địa điểm điểm tra, tiến hành xuất dữ liệu dưới dạng file excel là danh sỏch chi tiết cỏc đối tượng (bao gồm cỏc thụng tin về họ, tờn, địa chỉ, loại thủ tục hành chớnh thực hiện, thời gian thực hiện,...) đó tham gia thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh về đất đai theo cơ chế một cửa, một cửa liờn thụng tại UBND huyện Sơn Động từ hệ thống phần mềm một cửa; hoặc tổng hợp từ sổ sỏch tiếp nhận, trả kết quả đối với cỏc thủ tục hành chớnh được thực hiện trực tiếp tại VPĐKQSDĐ huyện Sơn Động.
- Trờn cơ sở danh sỏch cỏc đối tượng lập theo từng xó, thị trấn tiến hành lựa chọn mẫu điều tra là cỏc đối tượng đó tham gia thực hiện từ 02 đến nhiều thủ tục hành chớnh về đất đai theo cơ chế một cửa như: cấp GCN lần đầu, trỳng đấu giỏ, tỏi định cư, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, cấp đổi, cấp lại, tỏch hợp; cỏc hoạt động dịch vụ cụng tại VPĐKQSDĐ huyện Sơn Động như: Trớch lục, trớch đo thửa đất, cung cấp thụng tin địa chớnh đối với cỏc thửa đất nằm trờn địa bàn 10 xó, thị trấn lựa chọn điều tra.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39
2.4.3. Phương phỏp thống kờ, so sỏnh.
Đõy là kết quả của quỏ trỡnh thực hiện phương phỏp điều tra xó hội học. Số liệu thống kờ được chia thành nhúm và hệ thống hoỏ cỏc kết quả thu được thành thụng tin tổng thể, để từ đú tỡm ra những nột đặc trưng, những tớnh chất cơ bản của đối tượng nghiờn cứu.
Cỏc tài liệu của cỏc nhà khoa học, cỏc bỏo cỏo tổng kết của cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương và địa phương cú liờn quan đến mục tiờu nghiờn cứu của đề tài được chọn lọc và xử lý theo yờu cầu đề tài.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 40
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của huyện Sơn Động
3.1.1. Điều kiện tự nhiờn
3.1.1.1. Vị trớ địa lý
Sơn Động nằm ở toạ độ 106041’11” đến 107002’40” kinh độ Đụng và 21008’46” đến 21030’28” vĩ độ Bắc. Với tổng diện tớch tự nhiờn là 84.664,49 ha, bằng 22,15% diện tớch tự nhiờn của tỉnh và là huyện cú diện tớch tự nhiờn lớn thứ 2 trong tỉnh (sau huyện Lục Ngạn).
Hỡnh 3.1. Sơđồ hành chớnh huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
+ Phớa Bắc giỏp tỉnh Lạng Sơn.
+ Phớa Đụng giỏp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Quảng Ninh. + Phớa Nam giỏp tỉnh Quảng Ninh.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 41 + Phớa Tõy giỏp 2 huyện Lục Nam và Lục Ngạn.
Huyện cú 21 xó và 2 thị trấn với nhiều thụn xúm và điểm dõn cư nằm dải rỏc ở nhiều khu vực, huyện cú 2 tuyến đường quốc lộ (gồm quốc lộ 279 và quốc lộ 31) và 2 tuyến tỉnh lộ (tỉnh lộ 291, 293) chạy qua, tuy là huyện vựng cao nhưng Sơn Động cú điều kiện giao lưu kinh tế, văn hoỏ với cỏc huyện trong tỉnh cũng như với cỏc tỉnh lõn cận, với Trung Quốc qua cửa khẩu tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn.
Sơn Động là một huyện cú cơ sở hạ tầng vẫn cũn yếu kộm, nhất là ở khu vực vựng sõu, vựng xa. Trỡnh độ sản xuất, trỡnh độ nghề nghiệp của nụng dõn chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất hàng hoỏ theo cơ chế thị trường, nhất là cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu đầu tư cho nụng nghiệp chưa đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn của tỉnh theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
3.1.1.2. Khớ hậu
Huyện Sơn Động nằm cỏch bờ biển Quảng Ninh khụng xa, nhưng do dóy nỳi Yờn Tử ỏn ngữ ở phớa Đụng nờn khớ hậu Sơn Động thuộc loại khớ hậu lục địa miền nỳi. Hàng năm cú 4 mựa Xuõn, Hạ, Thu, Đụng. Mựa Xuõn và mựa Thu là 2 mựa chuyển tiếp, khớ hậu ụn hoà, mựa Hạ núng và mựa Đụng lạnh.
- Nhiệt độ cỏc thỏng khỏc nhau cú sự chờnh lệch mạnh, giỏ trị trung bỡnh nhiều năm cho thấy rằng thỏng cú nhiệt độ thấp nhất là thỏng 1,2 (150), thỏng cú nhiệt độ cao nhất là thỏng 6,7,8 (32,90).
- Lượng mưa bỡnh quõn hàng năm là 1564mm, số ngày mưa trong năm là 128 ngày và rất khỏc nhau ở cỏc thỏng, mưa nhiều tập trung vào thỏng 7,8 (trung bỡnh là 350mm), mưa ớt ở cỏc thỏng 12,1,2 (trung bỡnh chỉ đạt 15,2mm).
- Lượng bốc hơi cao nhất vào thỏng 5,6 là 118mm, thấp nhất là thỏng 2,3 là 62,3mm, trung bỡnh là 86mm, tuy vậy từ thỏng 10 đến thỏng 4, lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa gõy ra tỡnh trạng hạn hỏn.
Qua đú cho thấy sản xuất nụng nghiệp khụng cú hệ thống tưới gặp khú khăn rất lớn ở vụ xuõn vỡ lượng mưa thấp.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 42
3.1.1.3. Địa hỡnh
Sơn Động cú địa hỡnh đặc trưng của miền nỳi, bị chia cắt mạnh. Hướng dốc chớnh từ Đụng Bắc xuống Tõy Nam, độ dốc khỏ lớn, đặc biệt là cỏc xó nằm ven dóy nỳi Yờn Tử (bỡnh quõn trờn 250). Huyện cú độ cao trung bỡnh 450 m, cao nhất là đỉnh nỳi Yờn Tử 1.068 m và cỏc đỉnh Bảo Đài 875 m, Ba Nồi 862 m (đều thuộc dóy Yờn Tử), thấp nhất là 52 m thuộc khu vực thung lũng sụng Lục Nam. Ngoài ra huyện cũn cú cỏc cỏnh đồng nhỏ, hẹp nằm xen kẽ với cỏc dải đồi nỳi. Núi chung, huyện Sơn Động nằm trong khu vực nỳi cao, cú đặc điểm địa hỡnh, địa mạo khỏ đa dạng, cao hơn cỏc khu vực xung quanh, độ dốc lớn là đầu nguồn của sụng Lục Nam nờn việc khai thỏc sử dụng đất đai phải gắn với phỏt triển rừng, bảo vệ đất, bảo vệ mụi trường. Nú cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sản xuất và đời sống nhõn dõn trong huyện núi riờng và cả khu vực hạ lưu núi chung. ( UBND huyện Sơn Động, 2013)
3.1.1.4. Thủy Văn
Chế độ thuỷ văn cỏc sụng ở Sơn Động phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa và khả năng điều tiết của lưu vực. Do đú cựng với điều kiện diễn biến lượng mưa hàng thỏng trong năm thỡ chế độ thuỷ văn trờn cỏc sụng cũng thay đổi theo. Sơn Động là thượng nguồn của sụng Lục Nam. Trờn địa bàn huyện cú 3 nhỏnh sụng chớnh gặp nhau ở Cẩm Đàn:
- Nhỏnh sụng An Chõu bắt nguồn từ khu vực 2 xó Thạch Sơn và Phỳc Thắng, chảy theo hướng Bắc - Nam, dài 21 km, qua Yờn Định và đổ về sụng chớnh ở Cẩm Đàn.
- Nhỏnh sụng An Chõu bắt nguồn từ khu vực 2 xó Thanh Sơn, Thanh Luận, chảy qua xó Tuấn Đạo, dài 11 km.
- Nhỏnh sụng An Chõu bắt nguồn từ Hữu Sản, An Lạc nơi cú khu vực rừng nhiệt đới tự nhiờn Khe Rỗ, đõy là nguồn sinh thuỷ lớn nhất của sụng Lục Nam. Nhỏnh chớnh chảy trong địa phận Sơn Động dài khoảng 40 km, từ Khe Rỗ sụng chảy theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam, đến Lệ Viễn sụng đổi theo hướng Đụng - Tõy về Cẩm Đàn gặp cỏc nhỏnh sụng Thanh Luận, sụng Cẩm Đàn rồi sang đất Lục Ngạn. (UBND huyện Sơn Động, 2013).
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 43 Nhỡn chung mật độ sụng suối của huyện khỏ dày, nhưng đa phần là đầu nguồn nờn lũng sụng, suối hẹp, độ dốc lớn, lưu lượng nước hạn chế, đặc biệt là về mựa khụ.
3.1.1.5. Tài nguyờn đất
Đất được hỡnh thành do hai nguồn gốc phỏt sinh là đất hỡnh thành tại chỗ do phong hoỏ đỏ mẹ và đất hỡnh thành do phự sa sụng bồi tụ. Do đú cú thể chia đất của huyện thành cỏc nhúm đất chớnh sau: