6. Tổng quan tài liệu
3.3.1. Đối với Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan và Ngân hàng Nhà
Hoàn thiện cơ chế quản lý: Nhà nước cần quy định cơ chế kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng một cách cụ thể, hợp lý phù hợp với hoạt động đặc thù của ngành ngân hàng. Công tác
kiểm tra tránh bị chồng chéo giữa các cơ quan chức năng làm ảnh hưởng đến công tác phục vụ khách hàng của ngân hàng. Công tác kiểm tra kiểm soát phải thật minh bạch, rõ ràng, triệt để bài trừ nạn tham nhũng.
Chính phủ, các Bộ, Ngành cần ban hành những chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn tình hình kinh tế hiện nay. Thực hiện các giải pháp
đồng bộ để thu hút đầu tư, khuyến khích các tổ chức trong và ngoài nước đầu tư dự án góp phần phát triển kinh tế xã hội.
Các cơ quan ban ngành cần thống nhất quy định báo cáo tài chính cung cấp cho ngân hàng phải phải được kiểm duyệt của cơ quan thuế hay phải được kiểm toán, qua đó nâng cao độ tin cậy của các báo cáo tài chính cung cấp cho ngân hàng.
Các Bộ, ngành cần xây dựng bổ sung hoặc hoàn thiện được các tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật, định mức sản xuất sản phẩm, tiêu chuẩn về
môi trường cho các ngành, lĩnh vực do mình quản lý trước tiên phục vụ công tác quản lý trong Ngành được hệ thống và chặt chẽ, đồng thời công bố công khai cho các tiêu chuẩn định mức chuẩn của ngành cho các cơ quan khác tham khảo cùng thực hiện mục tiêu quản lý tốt hoạt động của Ngành mình, tạo điều kiện cho các tổ chức tài chính có cơ sở tin cậy để thẩm dự án.
Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng thông tin tín dụng (CIC). Thông tin phải đa dạng, đầy đủ nội dung và cập nhật kịp thời tạo điều kiện cho các TCTD khai thác phục vụ thẩm định. Khi thông tin CIC chính xác và đầy đủ thì Cán bộ thẩm định sẽ dễ dàng trong việc thẩm
định doanh nghiệp vay vốn. Để có thể làm được như vậy thì CIC cũng phải có những bước cải tiến sau nhằm thực hiện tốt hơn về chức năng của mình,
đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu về thông tin cho các TCTD đồng thời phục vụ tốt hơn yêu cầu về công tác quản lý của nhà nước:
ngũ cán bộ nhân viên của CIC, đặc biệt đào tạo cho nhân viên biết cách sử
dụng các phương tiện, công cụđể phân tích xử lý và lưu trữ thông tin.
- Để CIC hoạt động hiệu quả trong việc hỗ trợ các NHTM ra quyết định có nên bảo lãnh, giám sát và đánh giá khách hàng, kiểm soát rủi ro có hiệu quả hơn thì cần có các chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm của NHTM trong việc cung cấp thông tin về khách hàng có quan hệ với ngân hàng một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác. Bên cạnh đó, phải hướng dẫn thống nhất về cách thức cung cấp thông tin, cũng như loại thông tin cụ thể, tránh trường hợp mỗi ngân hàng làm một kiểu.
- CIC cần tăng cường chức năng kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của thông tin do các NHTM cung cấp, định kỳ có thông báo toàn ngành về tình hình chấp hành quy chế, xử phạt hành chính các NHTM vi phạm, đồng thời khen thưởng cho các NHTM chấp hành tốt quy chế hoạt động của CIC, nhằm
động viên khuyến khích các NHTM nâng cao chất lượng thông tin.