Giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình (Trang 85)

4.3.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch và cơ cấu nguồn nhân lực

- Cần quy hoạch hình thành một cơ sở đào tạo chuyên ngành và nghiệp vụ du lịch đặt tại Đồng Hới theo hình thức trƣờng học- doanh nghiệp. Đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp và đào tạo đúng thực chất và thực tế đối với

75

các hoạt động Du lịch là một yêu cầu thiết thực và cần thiết. Nếu có một cơ sở đào tạo theo hình thức trƣờng học – doanh nghiệp thì hiệu quả mang lại sẻ cao hơn, chất lƣợng lao động đƣợc chú trọng hơn.

- Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cần đƣợc quan tâm và tính chính xác để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Chính dự báo nhu cầu lao động sẻ có tính chủ động hơn trong nhu cầu và phát triển nguồn nhân lực điều tiết đƣợc nhu cầu thực tế với đào tạo nguồn nhân lực tránh tình trạng lúc thừa nguồn nhân lực gây lãng phí nhƣng có lúc lại thiếu nguồn nhân lực ảnh hƣởng đến chất lƣợng của dịch vụ Du lịch.

- Chiến lƣợc phát triển NNL cần đƣợc cụ thể hóa cho từng lĩnh vực (Khách sạn, Lữ hành...). Khi xây dựng và triển khai chiến lƣợc NNL, cần có sự tham gia tích cực, sự phối hợp chặt chẽ của các đối tác liên quan (Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch, cơ quan quản lý lao động, cơ sở Đào tạo về du lịch, các doanh nghiệp, các hiệp hội, tổ chức phi chính phủ...). Chính sự phối hợp chặt chẻ sẻ mang lại hiệu quả cao trong việc phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực và giải quyết việc đạt kết quả cao. Giảm thiểu chi phí đầu tƣ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

- Từng Doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến lƣợc phát triển NNL và kế hoạch hành động phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị. Chính từ các doanh nghiệp xây dựng đƣợc chiến lƣợc, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực thì từ đó có số liệu chính xác hơn để các cơ sở đào tạo, đào tạo ra vừa đủ với yêu cầu tránh tình trạng dƣ thừa. Các doanh nghiệp có chiến lƣợc phát triển NNL cụ thể thì sẻ chủ động hơn trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tạo môi trƣờng học tập và có chính sách khuyến khích phát triển ở mổi cá nhân ngƣời lao động.

Cơ cấu nguồn nhân lực phải đƣợc xác định đúng theo yêu cầu của chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội mà mà tỉnh, tổ chức đã xây dựng.

76

4.3.2.2. Nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người lao động, hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực.

- Thƣờng xuyên cần có các khóa đào tạo ngắn hạn và dài hạn để nâng cao kiến thực và chuyên môn cho đội ngủ làm công tác Du lịch.

- Đẩy mạnh liên kết đào tạo. Bao gồm liên kết đào tạo trong nƣớc và đào tạo với nƣớc ngoài. Trƣờng Đại học Quảng Bình hiện nay đã có khoa kinh tế Du lịch vì vậy việc liên kết đào tạo tại Quảng Bình cùng với các trƣờng đào tạo Du lịch có chất lƣợng sẻ tạo nên cho tỉnh có đội ngũ những ngƣời làm Du lịch chất lƣợng và đáp ứng đủ tiêu chuẩn đặt ra.

- Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu, thống kê phục vụ đào tạo, bồi dƣỡng du lịch.

Những giải pháp cần đƣợc triển khai là:

+ Tăng cƣờng nghiên cứu ứng dụng khoa học-công nghệ, phƣơng pháp mới trong đào tạo triển khai nhân lực du lịch;

+ Đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị từng bƣớc ứng dụng, khai thác hiệu quả của công nghệ thông tin để phát triển nguồn nhân lực du lịch;

+ Khuyến khích, thúc đẩy việc sử dụng internet để từng bƣớc thiết lập cơ chế thông tin qua mạng giữa các đầu mối đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực du lịch;

+ Thiết lập và vận hành cơ sở dữ liệu điện tử về đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực du lịch để quản lý công tác đào tạo.

- Xây dựng hệ thống cơ quan thuộc sở VH-TT&DL gồm có sự tham gia của các công ty Du Lịch trong việc thu hút nhân tài về Du Lịch gồm các trung tâm :

+ Trung tâm tìm ngƣời tài.

+ Trung tâm giúp sinh viên có kỹ năng làm việc và tích lũy kinh nghiệm.

77 + Trung tâm hỗ trợ phát triển tài năng.

+ Mở rộng các kênh thông tin đại chúng, tránh trƣờng hợp doanh nghiệp và ngƣời lao động không gặp nhau.

Tỉnh cần xây dựng Quy chế tuyển dụng mới nguồn nhân lực chuyên ngành du lịch, nhất là sinh viên vừa tốt nghiệp đại học chính quy cần sắp xếp một cách hợp lý, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ đƣợc phát huy hết khả năng. Cải tiến công tác tuyển dụng đi sát vào nhu cầu công việc của tổ chức, đào tạo cán bộ tuyển dụng có chuyên môn sâu và có quy trình tuyển dụng cụ thể để có thể làm tốt các khâu trong quá trình tuyển dụng bao gồm cả tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực.

Trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực cần xây dựng vai trò của "3 nhà" đó là nhà nƣớc, nhà trƣờng, nhà doanh nghiệp chính sự liên kết và làm tốt công việc của "3 nhà" thì lúc đó nguồn nhân lực mới phát triển cao và bền vững. Lúc đó công tác tuyển dụng mới đạt hiệu quả cao

4.3.2.3. Giáo dục hành vi cho NNL Du lịch.

- Việc nâng cao nhận thức có thể đƣợc thực hiện thông qua sinh hoạt của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể ; Thông qua tập huấn, bồi dƣởng ; Thông qua hệ thống các phƣơng tiện truyền thông ; Đƣa các nội dung vào các cấp học ; Thông qua tổ chức các sự kiện du lịch. Hành vi ngƣời lao động nhất là trong ngành kinh tế Du lịch thì đặc biệt quan trọng qua đó thể hiện chất lƣợng của dịch vụ Du lịch, tinh thần trách nhiệm, thái độ thân thiện đối với khách hàng chính là những nhân tố giữ chân Du khách lƣu trú ở lại lâu hơn và hiệu quả hoạt động kinh doanh sẻ nâng cao. Con ngƣời ngoài việc đi du lịch không chỉ là để thử nghiệm, nâng cao kinh nghiệm một lần ở mảnh đất khác mà là muốn đi tìm và cảm thụ vẻ đẹp, theo đuổi những cái đẹp, cái hay, cái mới. Vì vậy, nhân viên ngành du lịch cần phải tạo đƣợc hình ảnh đẹp đối với bản thân và trong công việc. Đội ngũ nhân viên làm việc trong lĩnh vực dịch vụ du lịch nhất thiết cần học tập chăm chỉ, thiên

78

về tổng kết đúc rút kinh nghiệm từ thực tế, khai thác sáng tạo những cái mới, luôn biết hoàn thiện bản thân và kỹ năng, tinh thần phục vụ.

- Xử lý nghiêm khắc những vi phạm về kỷ luật lao động theo đúng nội quy cơ quan, doanh nghiệp.

- Xây dựng và sửa đổi bổ sung quy tắc ứng xử của ngƣời lao động trong ngành du lịch của tỉnh Quảng Bình; cần có việc đánh giá từ đó hoàn thiện quy tắc ứng xử của ngƣời làm du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2.4. Phát triển môi trường học tập.

- Hoàn thiện cơ chế với công tác đào tạo. Cơ chế chính sách cử cán bộ đi học và sử dụng sau khi đào tạo; Chính sách đối với ngƣời học cần phân biệt trình độ đào tạo; Cơ chế xây dựng cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo ; Cơ chế với đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng.

- Đẩy mạnh liên kết đào tạo. Mở rộng các hình thức đào tạo mới nhƣ đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng (e-learning). Nghiên cứu, xây dựng giáo trình điện tử trong đào tạo du lịch, trƣớc mắt là ở bậc dậy nghề

- Nghiên cứu xây dựng đề án thành lập trƣờng (hoặc trung tâm) đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ ngành du lịch, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng theo định kì cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc, cán bộ, viên chức đơn vị sự nghiệp và cán bộ quản lý các doanh nghiệp du lịch thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Phối hợp với các bộ, ngành và địa phƣơng liên quan để hình thành đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực du lịch ở các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch.

- Tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về du lịch ở Trung ƣơng và địa phƣơng trong đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực du lịch. Tổng cục du lịch cần gửi các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch địa phƣơng kế hoạch định hƣớng hàng năm về đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực du lịch. Trên cơ

79

sở đó, căn cứ vào điều kiện cụ thể, các địa phƣơng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm, gửi Tổng cục Du lịch để phối hợp thực hiện.

- Trong mỗi doanh nghiệp làm Du lịch cần có môi trƣờng học tập cho mỗi ngƣời lao động, không chỉ đƣợc đi đào tạo, học tập và còn tạo môi trƣờng học tập lẫn nhau giữa các nhân viên. Đây đòi hỏi kỷ năng của nhà quản lý phải tốt và chuyên nghiệp

4.3.2.5. Nâng cao trình độ nhận thức phát triển nguồn nhân lực

- Phổ biến, tuyên truyền sâu rộng về tầm quan trọng của công tác quản trị nhân sự cho cán bộ, công nhân viên chức quản lý du lịch trên địa bàn tỉnh. Nhất là nhận thức của các cấp lãnh đạo để công tác phát triển nguồn nhân lực trở thành thƣờng xuyên và quan trọng trong quá trình hoạt động và phát triển kinh tế Du lịch ở Quảng Bình.

- Thay đổi lớn về nhận thức đối với công tác phát triển nguồn nhân lực, về những biện pháp quản trị trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp làm Du lịch, về ý thức kỷ luật lao động cao, tác phong làm việc khoa học, điều mà lực lƣợng lao động hiện nay còn yếu và kém.

Cùng với trƣờng Đại học Quảng Bình thực hiện chính sách hỗ trợ học bổng cho sinh viên tài năng của khu vực và cả nƣớc thông qua các đợt tuyển sinh. Sau khi tốt nghiệp, các sinh viên này phải cam kết ở lại làm việc ít nhất 6 năm.

- Xây dựng nên văn hóa làm Du Lịch theo đó cần nâng cao đam mê làm du lịch, tinh thần trách nhiệm nghề du lịch khách sạn vì áp lực, đặc thù nghề nghiệp và tâm lý cho rằng đây là nghề “phục vụ ngƣời khác”. “Do đặc thù nghề du lịch khách sạn là phải làm nhiều thời gian, làm theo ca, nên có nhiều bạn học nghề nhƣng không theo nghề. Vì vậy cần xây dựng trong mỗi ngƣời làm Du Lịch ngay trên giảng đƣờng cần có tính kiên nhẫn, khả năng chịu đựng cao và thích ứng với môi trƣờng tốt.

80

4.3.2.6. Chế độ chính sách tốt đối với người làm Du Lịch

- Để nguồn nhân lực cho kinh tế Du Lịch có thể ổn định và đảm bảo chất lƣợng thì chế độ đãi ngộ đối với ngƣời làm Du Lịch đòi hỏi phải cao và đủ nuôi sống bản thân và gia đình. Có chính sách tốt về y tế, bảo hiểm và các chế độ lao động để nhân lực Du Lịch yên tâm công tác lâu dài.

- Phát triển các chƣơng trình nhân sự nhƣ chƣơng trình định hƣớng công việc và phát triển nhân viên mới, chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng phát triển đội ngũ nhân viên, chƣơng trình đề bạt, thăng tiến; hệ thống nội quy lao động.

- Hoàn thiện các chính sách đãi ngộ, khen thƣởng và kỷ luật của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động nhằm duy trì, củng cố và phát triển đội ngũ lao động cả về số lƣợng và chất lƣợng. Cùng với nó doanh nghiệp cũng cần phải tạo ra môi trƣờng làm việc thuận lợi để các cá nhân có điều kiện phát huy hết năng lực của mình cũng nhƣ họ có thể bổ sung hỗ trợ cho nhau trong quá trình làm việc.

- Hoàn thiện hình thức trả lƣơng, thƣởng nhƣ nghiên cứu áp dụng các hình thức trả lƣơng khoán một cách thích hợp, các hình thức tiền thƣởng phù hợp với đặc điểm và điều kiện kinh doanh. Giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích ngƣời lao động và lợi ích của xã hội.

- Những tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc sẽ đƣợc tôn vinh và khen thƣởng xứng đáng, kịp thời, công khai và công bằng

- Hỗ trợ đối với các trƣờng hợp hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp

- Thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao động.

- Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần (quà tặng cƣới hỏi, trợ cấp khó khăn, ốm đau, hiếu kỷ, học bổng, ngày quốc tế thiếu nhi...)

Chính chế độ đãi ngộ sẻ làm cho ngƣời lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn và phát huy hết năng lực của mình.

81

4.3.2.7. Nâng cao trình độ sức khỏe của người lao động

Sức khỏe vừa là mục đích của phát triển, đồng thời nó cũng là điều kiện của sự phát triển. Sức khỏe là sự hài hòa của con ngƣời cả về vật chất và tinh thần, đó là sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần. Vì vậy để có nguồn nhân lực có chất lƣợng cao thì yêu cầu các nhà quản lý Du lịch, các đơn vị củng phải chú trọng đến sức khỏe của ngƣời lao động. Thƣờng xuyên quan tâm, chăm sóc sức khỏe lao động định kỳ và các chế độ bảo hiểm hổ trợ ngƣời lao động khi khám chữa bệnh củng cần đƣợc quan tâm, qua đó làm cho ngƣời lao động yên tâm công tác, gắn bó lâu dài đối với doanh nghiệp tránh tình trạng nhảy việc.

82

KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển ngành du lịch là xu hƣớng tất yếu của các nƣớc có điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội. Ngành du lịch ở Quảng Bình đã có nhƣng bƣớc phát triển vƣợt bậc, tuy nhiên với những yêu cầu đặt ra ngày càng cao và sự phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động ngành du lịch vẫn chƣa đƣợc quan tâm và chú trọng đúng mức. Qua nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Quảng Bình để rìm ra hƣớng phát triển hiệu quả Du lịch là rất quan trọng.

Luận văn đã tập trung nghiên cứu và đạt những kết quả sau đây: Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch. Những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch của tỉnh và trong nƣớc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Quảng Bình.

- Đánh giá, phân tích điều kiện, tiềm năng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở Quảng Bình từ 2000 đến năm 2013.

- Đánh giá đƣợc những thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở Quảng Bình và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cơ bản, có khả năng áp dụng thực tiễn, với muc tiêu đảm bảo sự phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Bình theo hƣớng lâu dài trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Bình. - Trong quá trình nghiên cứu khó tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Kính mong nhận đƣợc ý kiến bổ sung góp ý của tất cả các thầy cô giáo giảng viên để nội dung luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn cô giáo giảng viên TS. Nguyễn Thùy Anh đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này./.

83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thanh Bình, 2012. Định hướng phát triển du lịch Quảng Bình - Nhìn từ quy hoạch tổng thể. QuangBinhtravel.vn.

2. Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, 2012. Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Bình.

3. Trần Tiến Dũng, 2002. Các chiến lƣợc phát triển du lịch. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 25, trang 18-20.

4. Trần Tiến Dũng, 2003. Du lịch Quảng Bình- những giải pháp phát triển

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình (Trang 85)