Nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người lao động

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình (Trang 72)

Bảng 3.5: Trình độ đào tạo của lao động ngành Du lịch

Đơn vị tính: người

Chỉ tiêu/Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số lao động 1.837 2.000 2.045 2.117 2.200 2.520 Phân theo trình độ đào tạo

+Trên đại học 4 7 7 7 7 9

+ Đại học, cao đẳng 403 440 451 495 501 627

+ Trung cấp 622 700 719 750 807 867

+ Sơ cấp 232 300 308 321 318 423

+ Dƣới sơ cấp 576 553 560 544 567 594

Phân loại theo lao động

+ Đội ngũ QLNN về DL 39 45 46 49 52 58

+ LĐ QL tại các DN 212 220 225 229 242 251

Phân theo ngành nghề kinh doanh

+ Khách sạn, nhà hàng 1.654 1.800 1.822 1.889 1.921 2.173

+ Lữ hành 11 15 16 16 16 35

+ Khác 172 185 207 212 263 312

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch Quảng Bình

Tình hình chung

Đến năm 2013 toàn tỉnh có 2.520 lao động trực tiếp làm việc trong các cơ quan quản lý du lịch, công ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng và các cơ sở dịch vụ khác. Năm 2008 lực lƣợng lao động hoạt động trong ngành Du lịch chỉ 1.837 ngƣời nhƣng đến năm 2013 lực lƣợng lao động trong ngành Du lịch đã đạt con số 2.520 ngƣời thể hiện một sự tăng mạnh mẻ và thu hút lực lƣợng lao động ngày càng đông. Năm 2008 chỉ có 4 ngƣời có bằng trên đại học nhƣng đến năm 2013 đã có 9 ngƣời qua đó cho ta thấy đƣợc sự chú trọng đến

62

phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đặc biệt là lực lƣợng lao động ở vị trí quản lý Du lịch tuy nhiên so với yêu cầu chung của sự phát triển Du lịch Quảng Bình thì số lƣợng lao động quản lý, cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc về Du lịch còn quá ít chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Đòi hỏi phải có chế độ, kế hoạch đào tạo những cán bộ quản lý có trình độ cao để có thể đƣa ngành kinh tế Du lịch Quảng Bình sách kịp với các tỉnh Du lịch mạnh trong cả nƣớc và vƣơn ra thế giới. Về trình độ đại học, cao đẳng tuy đã có sự tăng đáng kể từ 403 ngƣời năm 2008 đến năm 2013 đã là 627 ngƣời tuy nhiên con số này vẫn thấp và cần có chính sách thu hút những sinh viên Du lịch về làm việc với tỉnh hơn nữa. Lao động ở trình độ trung cấp, sơ cấp, dƣới sơ cấp chiếm số lƣợng lớn trong khi đó trình độ đại học, cao đẳng đang chiếm tỷ lệ ít trong tổng số lao động. Đây là một vấn đề cần đƣợc quan tâm và nâng cao kiến thức, kỹ năng hơn nữa cho ngƣời lao động mà những doanh nghiệp du lịch, các nhà quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực Du lịch cần quan tâm sâu sắc. Việc nâng cao kiến thức kỹ năng cho lao động đã có sự quan tâm và chú trọng, phát triển, ngoài ra do ý thức của ngƣời lao động trong công việc ngày càng đƣợc nâng cao nên lực lƣợng lao động trong ngành Du lịch đã có tính chuyên nghiệp hơn trƣớc song còn yếu và thiếu so với yêu cầu thực tế.

Qua bảng thống kê ta thấy đƣợc lao động quản lý tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc và lao động quản lý tại doanh nghiệp vẫn còn khiêm tốn và chƣa đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, quản lý các lĩnh vực hoạt động kinh doanh Du lịch trên địa bàn. Vì vậy hiệu quả mang lại sẻ chƣa đạt kết quả cao. Nhất là đội ngũ quản lý nhà nƣớc về Du lịch còn thiếu nên hiệu quả trong việc định hƣớng và lập kế hoạch phát triển Du lịch còn hạn chế.

Nếu phân lao động theo ngành nghề kinh doanh thì có sự chênh lệch đáng kể giữa khách sạn, nhà hàng với lữ hành và kinh doanh khác. Lao động vẫn chiếm chủ yếu trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và chiếm tỷ lên lớn so

63

với lữ hành và lĩnh vực khác. Thể hiện việc phát triển cơ cấu lao động và trình độ ở các nghành đang có sự chênh lệch. Đối với một tỉnh có Du lịch phát triển thì lao động trong lĩnh vực lữ hành chiếm tỷ trọng cao tuy nhiên tỉnh lực lƣợng lao động trong lĩnh vực lữ hành còn hạn chế qua đó thể hiện trình độ lao động, khả năng giao tiếp, trình độ ngoại ngữ còn yếu và kém. Trong 6 năm lao động hoạt động trong lĩnh vực lữ hành mới chỉ đƣợc 35 lao động đây là một con số còn khiếm tốn đối với một tỉnh có nhiều điểm Du lịch và nhiều loại hình Du lịch nhƣ Quảng Bình. Vì vậy cần phát triển mạnh nguồn nhân lực trong lĩnh vực lữ hành và các ngành phụ trợ thì việc phát triển Du lịch càng đạt kết quả cao hơn.

Nguồn nhân lực cho các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

Toàn tỉnh hiện có 58 cán bộ công nhân viên làm việc tại các cơ quan quản lý du lịch.

- Về trình độ lý luận chính trị,

+ Cử nhân chính trị: 01 + Cao cấp chính trị: 01

+ Còn lại là trung cấp và sơ cấp

- Về trình độ chuyên môn,

+ Trên đại học: 04 ngƣời + Đại học, cao đẳng: 41 ngƣời + Trung cấp: 13 ngƣời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ quản lý chƣa tƣơng xứng với yêu cầu và nhu cầu thực tế, số lƣợng đƣợc đào tạo trên tổng số mới chỉ chiếm 60,67%; trong số lƣợng đƣợc đào tạo thì chủ yếu là trình độ sơ cấp và trung cấp. Chính trình độ tƣ tƣởng chính trị quyết định đến làng nhiệt huyết công tác của mổi cán bộ, công nhân viên chức và sự phát huy hết khả năng cống hiến cho sự phát triển Du lịch tỉnh nhà.

64 - Về trình độ chuyên môn

Các bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn tỉnh chủ yếu là đƣợc đào tạo chuyên ngành quản lý kinh tế hoặc chuyên ngành khác nên hiệu quả trong việc quản lý Du lịch và ban hành các chƣơng trình, kế hoạch phát triển Du lịch còn hạn chế, nhất là áp dụng vào thực tế cụ thể còn khoảng cách. Một vấn đền đặt ra đối với nguồn nhân lực Du lịch ở Quảng Bình là trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp với khách quốc tế còn yếu. Lực lƣợng lao động có trình độ ngoại ngữ tốt đang rất cần đối với ngành Du lịch ở Quảng Bình. Rất ít ngƣời có thể giao dịch hay đọc đƣợc tài liệu bằng tiếng nƣớc ngoài, khả năng nói và giao tiếp thông thạo. Chính vì vậy mặc dù có những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, doanh làm thắng cảnh song đội ngủ làm Du lịch còn yếu dẫn đến chất lƣợng dịch vụ Du lịch còn hạn chế nên chƣa thu hút đƣợc khách Du lịch ở lại dài ngày hơn. Chính chất lƣợng nguồn nhân lực sẻ tác động đến các loại hình Du lịch và các sản phẩm Du lịch. Một tỉnh có nguồn nhân lực làm Du lịch mạnh thì sẻ đa dạng các sản phẩm Du lịch hơn, chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng cao và thu hút khách Du lịch ở lại lâu hơn.

Qua bảng số liệu ta thấy đƣợc thực trạng của việc phát triển nguồn nhân lực đó là trình độ đào tạo trên đại học không tăng hoặc tăng chậm, trong 5 năm chỉ tăng thêm đƣợc 02 ngƣời qua đây chứng tỏ việc nâng cao trình độ đối với những nhà làm Du lịch, những nhà nghiên cứu Du lịch còn kém và chƣa thực sự quan tâm đến nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình đang thiếu hụt một số lƣợng rất lớn, thiếu đội ngủ chuyên gia, có trình độ cao, quản lý có kinh nghiệm; cơ cấu ngành nghề nguồn nhân lực chƣa thật hợp lý, khả năng đáp ứng sự phát triển của ngành du lịch, của lực lƣợng lao động ở Quảng Bình trong lĩnh vực quản lý cũng nhƣ kinh doanh là tƣơng đối thấp. Do đó ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng

65

dịch vụ, chất lƣợng sản phẩm du lịch cũng nhƣ tính chuyên nghiệp trong hoạt động du lịch ở tỉnh Quảng Bình.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình (Trang 72)