Giải pháp về ngân sách marketing

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing cho dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel Cambodia (Trang 94)

6. Bốc ục của ñề tài nghiên cứu

3.3.3 Giải pháp về ngân sách marketing

- Từ trước đến tháng 08 năm 2011, Viettel Cambodia chưa cĩ ngân sách dành riêng cho marketing các dịch vụ GTGT. Nhưng từ tháng 09 đến cuối năm 2011,

ngân sách dành cho việc marketing dịch vụ GTGT đã cĩ với mức 50,000$/tháng (tương đương 1 tỉ/tháng).

- Từ năm 2012: Viettel Cambodia sẽ cĩ đánh giá cụ thể về hiệu quả marketing để điều chỉnh ngân sách marketing hợp lý hơn với tình hình thực tế. Dự kiến năm 2012, ngân sách marketing chiếm 3% tổng doanh thu tất cả các dịch vụ GTGT.

KẾT LUẬN - HẠN CHẾ, HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trong lĩnh vực viễn thơng, dịch vụ GTGT sẽ luơn là một trong những yếu tố chính tạo nên sự vững mạnh của cơng ty. Vì vậy, tại thị trường Cambodia, Viettel Cambodia muốn trở thành “nhà cung cấp dịch vụ di động số một” thì việc chú trọng đầu tư vào marketing cho dịch vụ GTGT là một vấn đề tất yếu. Chính vì vậy, việc phân tích rõ các chiến lược marketing dịch vụ GTGT hợp lý ngay từ những tháng cuối năm 2011 cho Viettel Cambodia sẽ giúp cho hình ảnh của cơng ty ngày càng đi sâu vào người sử dụng.

Trong quá trình cơng tác tại Viettel Cambodia về lĩnh vực dịch vụ GTGT, tác giảđã cĩ cơ hội tìm hiểu trực tiếp về tình hình hoạt động marketing của dịch vụ; và cơ hội phân tích hành vi khách hàng một cách chi tiết từng dịch vụ cụ thể. Từ đĩ, tác giả đã đề xuất một số chiến lược giúp đẩy mạnh dịch vụ GTGT, giúp khách hàng ngày càng biết đến dịch vụ một cách đầy đủ hơn.

Tuy nhiên, luận văn này vẫn cịn nhiều hạn chế, chỉ khảo sát khách hàng trên một diện nhỏ (gọi điện thoại cho khách hàng ở 2 tỉnh cĩ khách hàng sử dụng dịch vụ nhiều nhất và 1 tỉnh cĩ khách hàng sử dụng ít; hay phỏng vấn bằng bảng câu hỏi ở 2 tỉnh lớn) và cho một số dịch vụ cơ bản. Bên cạnh đĩ, việc khảo sát khách hàng hồn tồn phụ thuộc vào nhân viên người Cambodia. Vì thế, khả năng truyền đạt thơng tin khơng đủ, khơng đúng đến khách hàng trong quá trình khảo sát sẽ rất cao.

Sau này, nếu cĩ cơ hội, hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả khơng chỉ tiến hành phân tích sâu hơn nữa hành vi tiêu dùng của khách hàng mà cịn nghiên cứu chiến lược marketing chung cho Viettel Cambodia. Từ đĩ nâng cao hình ảnh của cơng ty trong mắt người sử dụng, gĩp một phần nhỏ vào mục tiêu trở thành “nhà cung cấp dịch vụ di động số một” tại thị trường Cambodia.

Luận văn sẽ vẫn cịn nhiều điểm thiếu sĩt, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp giúp cho luận văn được hồn thiện hơn.

1. TS. Bùi Lê Hà, TS. Nguyễn Đơng Phong, TS. Ngơ Thị Ngọc Huyền, Th.S. Quách Thị Bửu Châu, Th.S. Nguyễn Thị Dược, Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu

(2007), Quản trị kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Hà Nam Khánh Giao (2004), Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

3. GS-TS Nguyễn Đơng Phong (2009), Chiến lược Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

4. Philip Kotler (2007), Marketing căn bản, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.

5. Philip Koler (2007), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.

6. TS. Nguyễn Thượng Thái (2007), Quản trị marketing dịch vụ, Học viện cơng nghệ bưu chính viễn thơng, Hà Nội.

7. GS-TS Đồn Thị Hồng Vân, Th.S. Kim Ngọc Đạt (2010), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

Tiếng Anh

8. IAMAI & eTechnology Group (2008), Mobile Value Added Services in

India, India.

9. Vasanth Balakrishnan (2010), Mobile Value Added Services in India:

filling the VAS Vaccum to drive high performance, India.

PHỤ LỤC 1: Tổng quan về Cambodia Vềđịa hình

Campuchia cĩ địa hình đồng bằng thấp trũng tại miền Trung, bao quanh bởi khu vực núi và cao nguyên phía Đơng Bắc. Phía Tây Nam là khu vực đồng bằng duyên hải. Địa hình Campuchia cĩ thểđược chia thành 4 khu vực theo yếu tố phát triển du lịch như sau:

- Vùng đồng bằng Đơng Nam:

Khu vực này chiếm diện tích 25,069 km2, dân số 5,898,305 người chiếm 51.6% tổng dân số Campuchia, mật độ dân cư 235 người/1km2 (thống kê năm 1998). Khu vực này bao gồm 6 tỉnh, thành phố: Phnom Penh, Kandal, Kom Pong Cham, Svay Rieng, Prey Veng và Takeo, gồm 63 quận huyện, 700 xã với 6,414 xĩm, làng.

Vùng đồng bằng là nơi cĩ mật độ dân cư cao nhất Campuchia với nhiều dân tộc như: Khmer, Hoa, Việt, Chăm, Thái, Lào… Tại Kom Pong Cham cịn cĩ các nhĩm dân tộc thiểu số sinh sống như: người Kuoy và người Steang ở huyện Krek và huyện Memut.

- Vùng trung bộ bao quanh Biển Hồ:

Khu vực này chiếm diện tích 67,668 km2, dân số 3,505,448 người, chiếm 30.7% tổng dân số Campuchia, mật độ dân cư 57 người/1km2 (thống kê năm 1998). Khu vực này bao gồm 8 tỉnh: Kom Pong Thom, Siem Reap, Banteay Meanchey, Battambang, Pousat, Kom Pong Chnang, Oddar Meanchey và Pailin, gồm 60 huyện, 488 phường xã với 4,041 xĩm, làng. Tại đây, cư dân chủ yếu là người Khmer, Việt và Chăm, một vài nhĩm thiểu số sống trên các khu vực đồi núi như Sa Och, Steang và Samre.

- Vùng duyên hải Tây Nam:

Khu vực duyên hải của Campuchia cĩ diện tích 17,237 km2, dân số 845,000 người, mật độ dân cư 49 người/km2 (thống kê năm 1998). Khu vực này gồm 4 tỉnh: Sihanoukville, Kampot, Koh Kong và Kep năm dọc theo bờ biển phía Tây Nam,

kéo dài 440 km. Sihanoukville là tỉnh trung tâm của khu vực, cách Phnom Penh 232 km.

Khoảng 80% dân số tại vùng này là người Khmer, mặc dù người Chăm, Việt, Hoa, Thái và các dân tộc thiểu số cũng sinh sống tại đây. Dân cư tại vùng duyên hải cĩ cuộc sống khá sung túc do thu nhập cao từ nghềđánh bắt và nuơi trồng hải sản. Địa hình vùng duyên hải Campuchia bao gồm cả núi, đồng bằng, bờ biển và vịnh biển với rất nhiều bãi biển cát trắng.

Dầu cọ, dừa, tiêu, sầu riêng và nhiều loại cây trồng khác rất phát triển tại đây, kể cả loại cây nước lợ nhưđước. Bờ biển Campuchia bị xâm thực và rút ngắn dần qua từng năm, khảo sát năm 1997 chỉ cịn 435 km, tuy nhiên con số 440 km vẫn được chấp nhận rộng rãi.

Vịnh Thái Lan nằm sát duyên hải Campuchia, ngăn cách Campuchia với tiểu lục địa Malacca của Malaysia. Đây là một vịnh khá lớn, độ sâu chỉ từ 50m đến 81m với đáy biển bằng phẳng. Campuchia cĩ 60 hịn đảo lớn nhỏ nằm trong khu vực này, bao gồm: 23 hịn đảo thuộc tỉnh Koh Kong, 2 hịn đảo thuộc Kampot, 22 hịn đảo thuộc Sihanoukville và 13 hịn đảo thuộc Kep.

- Vùng núi và cao nguyên Đơng Bắc:

Khu vực này cĩ diện tích 68,061 km2, dân số 1,189,042 chiếm 10.3% tổng dân số, mật độ dân cư 17 người/1km2 (số liệu năm 1998). Bao gồm 6 tỉnh: Kom Pong Speu, Kratie, Stung Treng, Preah Vihear, Rattanakiri và Mondolkiri, 39 huyện, 283 phường, xã với 2,246 xĩm, làng.

Đây và vùng cĩ nhiều các dân tộc sinh sống nhất Campuchia, bao gồm: người Khmer, Hoa, Việt, Lào, Thái và 18 dân tộc thiểu số khác như: Pnong, Steang, Kraol, Ro Oung, Tumpun, Tmuon, Bruv, Smil, Kuoy, Ar Norng, Charay, Kreung, Roder, Kha, Sa Och, Kachok, Kavet and Lun. Người Pnong là chủng tộc đơng nhất trong số các dân tộc thiểu số nĩi trên, chiếm khoảng 45% dân số của nhĩm các dân tộc thiểu số.

Về kinh tế

o Nơng nghiệp: 29% o Cơng nghiệp: 30% o Dịch vụ: 41% - Kim ngạch XNK: 12.156 tỷ USD (2010) Xuất khẩu: 5.212 tỷ USD (2010) 4.302 tỷ USD (2009)

Mặt hàng XK chính: quần áo, sản phẩm gỗ, cao su, gạo, cá, thuốc lá, giầy dép Bạn hàng XK chính: Mỹ 45.32%, Singapore 9.46%, Đức 7.52%, UK 7.52%, Canada 6.31%, Việt Nam 4.15%.

Nhập khẩu: 6.944 tỷ USD (2010) 5.876 tỷ USD (2009)

Mặt hàng NK chính: sản phẩm dầu khí, thuốc lá, vàng, vật liệu xây dựng, máy mĩc thiết bị, động cơ xe cộ, dược phẩm.

Bạn hàng NK chính: Thái Lan 24.83%, Việt Nam 19.73 %, Trung Quốc 14.08%, Singapore 11.34%, Hồng Kơng 7.41%, Đài Loan 5.1%, Hàn Quốc

4.06%.

- Các thơng tin kinh tế khác

o Tiền tệ: Đồng riels

o Tỉ giá với USD: riels (KHR) USD – 4,217 (2010); 4,135.39 (2009); 4,070.94 (2008); 4,006 (2007); 4,103 (2006); 4,092.5 (2005).

o Điện thoại: 54,200 đường dây (2009) o Điện thoại di động: 5.593 triệu (2009)

o Đánh giá chung: hệ thống thơng tin viễn thơng trung bình, sử dụng liên lạc bằng di động là chủ yếu.

o Mã vùng: 855 o Sân bay: 17 (2010)

Về văn hĩa

Mang đậm dấu ấn của các tơn giáo du nhập từẤn Độđặc biệt là Hindu giáo và Phật giáo. Suốt chiều dài lịch sử của Campuchia các luồng tư tưởng tơn giáo này chi

phối cũng như ảnh hưởng mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống cả vật chất lẫn tinh thần. Từ những cơng trình kiến trúc nguy nga lộng lẫy nổi tiếng thế giới như quần thể Angkor - di sản văn hĩa thế giới cho đến các kiến trúc nhà ở, trường học; từ những điệu nhảy truyền thống trong các ngày lễ hội trọng đại của quốc gia cho đến những bài hát ru con ngủ của các bà các mẹ cũng đậm đà “hương vị” của tơn giáo. Bên cạnh những nét văn hĩa du nhập từẤn Độ, Trung Hoa qua tư tưởng tơn giáo thì người dân Campuchia cũng cĩ những nét văn hĩa riêng rất đặc sắc, rất “Campuchia” tạo nên một thứ văn hĩa vừa quen, vừa lạ, rất gần gũi nhưng cũng rất lạ lẫm với các du khách Việt Nam.

Campuchia là một trong những đất nước mà người dân cĩ một niềm tin vào tơn giáo mạnh mẽ nhất và tuyệt đối nhất trên thế giới này. Tơn giáo du nhập vào Campuchia từ rất sớm. Đạo Hindu cĩ mặt tại Campuchia từ thời kỳ sơ khai và nhanh chĩng đã chiếm được sự tín ngưỡng của người dân Campuchia. Cho đến thế kỷ thứ VII thì đạo Phật du nhập vào đất nước của những con người cĩ bản chất hiền lành này và nhanh chĩng trở thành quốc giáo với trên 90% người dân Campuchia là Phật tử. Và cũng từ đĩ đến nay đạo Phật ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của người dân Campuchia từ các chuẩn mực đạo đức xã hội cho đến cách ứng giữa các thành viên trong gia đình.

Tơn giáo là một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống của người Campuchia nĩ cũng giống như cơm ăn và nước uống vậy. Chính vì vậy tơn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư duy cũng như tính thẩm mỹ của người Campuchia; điều này được thể hiện rất rõ ràng trong các kiến trúc đình, chùa và các cơng trình xây dựng khác. Nổi tiếng với cơng trình kiến trúc quần thể Angkor đặc biệt là Angkor Wat với các chất liệu bằng đá, đất, cành cây… thể hiện rõ tư tưởng về thuyết vật chất của Hindu giáo và hình các bức tượng cười cũng như cách thiết kế khung cảnh lại giống trong Phật giáo. Chính sự pha trộn hịa quyện 2 tơn giáo Ấn Độ kết hợp với tín ngưỡng duy tâm truyền thống đã tạo nên một thứ văn hĩa vừa lạ vừa quen nhưng “rất Campuchia”.

Với hơn 90% người dân Campuchia theo đạo Phật vì vậy lễ hội và chùa chiền với người dân Campuchia diễn ra rất nhiều. Những điệu nhảy, điệu múa những bài ca trong các dịp lễ hội cũng mang hơi thở và linh hồn của Phật giáo. Nhưng trong các lễ hội của đạo Hindu cĩ vẻ phong phú hơn về các điệu nhảy, và các bài nhạc như dàn nhạc cổ “Pin Peat” với đầy đủ nhạc cụ chủ yếu làm từ tre, lứa, gỗ… Nghệ thuật múa cổ xưa ca ngợi đấng tạo hĩa của Hindu giáo, nghệ thuật múa cung đình cĩ nguồn gốc từ nhân vật “Apsara” trong truyền thuyết của đạo Hindu… Campuchia với hàng chục dân tộc anh em, mỗi dân tộc cĩ những làn điệu nhảy múa khác nhau chắc chắn du khách sẽ cĩ những bữa tiệc nghệ thuật văn hĩa khĩ quên.

Tổng hợp dịch vụ giá trị gia tăng các nhà cung cấp tại Cambodia

STT Nhĩm Dịch vụ Metfone Cellcard Hello Mfone Beeline QB Smart Excell

1 CRBT X x x x x X x X 2 Nhĩm dịch vụ cơ bản Balance Transfer X x x x x X o O

3 Miss Called Alert X o x x o O x O

4 Call Me Back X o o o x O o O 5 GPRS X x x x x X x X 6 Nhĩm dịch vụ voice Voice SMS X o x x o O o O 7 Voice Mail X x x x x X o O 8 Send songs to friends X x x o o O o O 9 IQuiz X x x o o O o O 10 Music talk O o x o o o o o 11 Nhĩm dịch vụ 3G và data Chat on mobile X x x x o O o O 12 Mobile TV X x o x x X o O 13 WAP X o o x x X o O 14 MClip X o o x o X o O 15 Imuzik 3G X o o x o O o O 16 Push Mail X x x x x X x O 17 Metstore x x o o o O o O 18 Nhĩm các dịch vụ SMS x x x x x X x X

PHỤ LỤC 2: Tổng quan về Tập Đồn Viễn Thơng Quân Đội Viettel TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QUÂN ĐỘI VIETTEL

Tập đồn viễn thơng quân đội (VIETTEL) là Doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện hạch tốn kinh tếđộc lập. Quá trình hình thành của tập đồn được thể hiện qua các giai đoạn sau:

- Nghị định 58/HĐBT ngày 01/06/1989 của Hội đồng Bộ trưởng quyết định thành lập “Cơng ty Thiết bị Thơng tin”.

- Quyết định 11093/ QĐ-QP ngày 21/03/1991 của Bộ Quốc Phịng thành lập “Cơng ty Điện tử Thiết bị Thơng tin và Tổng hợp” ở phía Nam trên cở sở Cơng ty Điện tử Hỗn hợp II (là một trong ba đơn vị được thành lập theo Quyết định 189/QĐ-QP ngày 20/06/1989 quy định cơ cấu nhiệm vụ quyền hạn của Tập đồn Thiết bị Thơng tin).

- Quyết định số 336/QĐ-QP ngày 27/07/1991 của Bộ Quốc Phịng thành lập DNNN đổi tên thành “Cơng ty Điện tử Thiết bị Thơng tin” với tên giao dịch là SIGELCO.

- Ngày 13/06/1995 Chính phủ ra thơng báo số 3179 cho phép thành lập Cơng ty Điện tử Viễn thơng Quân đội. Căn cứ vào thơng báo này, ngày 14/07/1995 Bộ Quốc Phịng ra quyết định 615/QĐ-QP, đổi tên Cơng ty thiết bị điện tử viễn thơng thành “Cơng ty Điện tử Viễn thơng Quân đội” với tên giao dịch là VIETEL.

- Năm 2003, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng ra Quyết định số 262/2003/QĐ-BQP đổi tên Cơng ty Điện tử Viễn thơng quân đội thành “Cơng ty Viễn thơng quân đội”, tên viết bằng tiếng Anh là VIETTEL CORPRATION, viết tắt là VIETTEL trực thuộc Binh chủng Thơng tin liên lạc - Bộ Quốc Phịng.

- Quyết định số 21 ngày 27/04/2004 quy định về trách nhiệm, quyền hạn, là đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phịng từ ngày 01/07/2004.

- Ngày 6 tháng 4 năm 2005, “Tập đồn Viễn thơng quân đội” chính thức được thành lập theo quyết định số 45/2005/QĐ-BQP, tên giao dịch bằng tiếng Anh: VIETTEL CORPORATION, tên viết tắt VIETTEL.

- Ngày 12/01/2010, Tập đồn Viễn thơng Quân đội VIETTEL đã chính thức ra mắt sau khi nhận các quyết định phê duyệt chuyển đổi mơ hình tư tổng cơng ty lên tập đồn của Thủ tướng.

- Ngày 25/6/2010, thủ tướng chính phủ cĩ quyết định số 978/QĐ-TTg về việc chuyển Cơng ty mẹ - Tập đồn Viễn thơng Quân đội (Viettel) thành Cơng ty Trách

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing cho dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel Cambodia (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)