Nguyên nhân từ cơ chế chắnh sách

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 97)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4.Nguyên nhân từ cơ chế chắnh sách

Việc ban hành các văn bản quy ựịnh về BHXH ngày càng triệt ựể, sự phát triển của nền kinh tế, sự ựa dạng hóa các loại hình lao ựộng ựược ựóng BHXH cũng làm tăng số thu BHXH không nhỏ. Tuy nhiên công tác thu BHXH ựối với khu vực ngoài quốc doanh còn nhiều khó khăn, hạn chế ựa số các ựơn vị thuộc khu vực kinh tế này còn nhỏ bé, hoạt ựộng thiếu tắnh ổn ựịnh, nhiều biến ựộng, việc quản lý triển khai thực hiện theo Luật lao ựộng còn hạn chế như việc ựăng ký hoạt ựộng giải thể ựăng ký lao ựộng làm việc cho các doanh nghiệp, các chế ựộ hoạt ựộng như hợp ựồng lao ựộng, thỏa ước lao ựộng tập thể không ựược ựảm bảo, gây nhiều khó khăn cho công tác BHXH cho người lao ựộng.

Chắnh phủ quy ựịnh cụ thể mức lương tối vùng áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài bao giờ cũng cao hơn nhiều so với mức lương tối thiểu vùng áp dụng cho các doanh nghiệp trong nước và mức lương tối thiểu chung của khối hành chắnh sự nghiệp ựã ảnh hưởng ựến số thu BHXH của BHXH các huyện. Mặt khác các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài bao giờ cũng sử dụng lao ựộng có trình ựộ tay nghề cao hơn, và trả mức lương cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong nước và khối hành chắnh sự nghiệp. Tại những ựơn vị này do có mức lương và ựãi ngộ cao nên người

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

lao ựộng ựược làm việc ổn ựịnh lâu dài và thực hiện nghiêm chỉnh chế ựộ nâng lương thường xuyên cho người lao ựộng theo ựúng thang bảng lương ựã ựăng ký với Sở Kế hoạch và đầu tư.

Chắnh sách an sinh xã hội là một chắnh sách lớn của đảng và Nhà nước ta, chỉ ựơn ựộc cơ quan BHXH không thể thực hiện ựược nhiệm vụ nàỵ Vì vậy, cần có sự phối hợp giữa các ban ngành, ựoàn thể, chắnh quyền ựịa phương ựể cùng hướng tới mục tiêu chung. Tuy nhiên các văn bản hướng dẫn Luật BHXH ựã ựược ban hành nhưng các văn bản ban hành còn chậm, với hạn chế về nhân lực, có nhiều cơ quan quản lý ựối tượng, công tác phối hợp thực hiện nhiệm vụ với các tổ chức khác nhau nên chưa thống nhất. Mặc dù ựã tiến hành phối hợp trong việc cung cấp số liệu ựể BHXH huyện tiến hành khảo sát nhưng số ựơn vị tham gia BHXH lần ựầu hàng năm vẫn rất nhỏ so với số ựơn vị chưa tham giạ đơn vị hoạt ựộng trên ựịa bàn tuy nhiều nhưng có nhiều doanh nghiệp ựăng ký nhưng không hoạt ựộng, nhận thức của chủ sử dụng lao ựộng chưa cao nên có sự không hợp tác với cơ quan BHXH. BHXH huyện ựã có văn bản gửi UBND huyện, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhưng ựến nay vẫn chưa có phương án giải quyết dứt ựiểm, với lý do các ựơn vị này là ựơn vị nhỏ, bên cạnh ựó là sự chậm trễ ựiều chỉnh các vấn ựề phát sinh của chắnh sách ựã dẫn ựến việc còn nhiều người lao ựộng chưa ựược hưởng quyền lợi của mình.

Có quá nhiều ựơn vị có chức năng quản lý về lao ựộng nên việc xử lý vi phạm pháp luật BHXH chưa cao, tắnh răn ựe còn thấp, không kịp thời, chỉ ựến khi xảy ra vụ việc như ựình công, giải thể, phá sản các cơ quan chức năng mới thực sự vào cuộc. Việc Sở Lao ựộng TB&XH tiến hành thanh tra các ựơn vị trên ựịa bàn huyện còn ắt, thiếu phối hợp khi chưa gửi các quyết ựịnh về xử lý vi phạm các chế ựộ BHXH của các ựơn vị trên ựịa bàn về BHXH huyện ựể thu BHXH, chưa thanh tra nghiệp vụ cơ quan BHXH. Trong những năm qua chủ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91

yếu chỉ có cơ quan BHXH thực hiện tham mưu cho UBND huyện thành lập ựoàn kiểm trạ Việc kiểm tra giám sát thông qua hình thức này còn ắt, do ựiều kiện phối hợp ựi kiểm tra liên ngành của các ựơn vị chưa ựược tốt, các ựơn vị trên ựịa bàn rất nhiều, các ựơn vị chủ yếu là những ựơn vị có lao ựộng dưới 10 người, chắnh sách tổ chức phối hợp của các ựoàn liên ngành chưa rõ ràng, chưa có ưu ựãi cho các cán bộ tham gia phối hợpẦ Mặt khác do hạn chế về nhân lực của cơ quan BHXH nên việc thành lập ựoàn kiểm tra còn hạn chế, hằng tháng mới chỉ kiểm tra ựược 1 ựến 2 ựơn vị ựã tham gia BHXH, không có chức năng kiểm tra các ựơn vị chưa tham gia BHXH ựây cũng là hạn chế rất lớn của cơ quan BHXH trong việc kiểm tra ựôn ựốc ựơn vị tham gia, ựóng nộp BHXH. Do ựó mặc dù số ựơn vị ngoài quốc doanh trên ựịa bàn là rất lớn nhưng số ựơn vị tham gia BHXH còn hạn chế, việc ựóng nộp BHXH cho người lao ựộng còn chưa ựầy ựủ.

Mặc dù công tác tuyên truyền về chế ựộ chắnh sách BHXH luôn ựược quan tâm, mỗi khi có sự thay ựổi về chắnh sách BHXH, BHXH huyện ựã kịp thời triển khai ựến các ựơn vị sử dụng lao ựộng, người lao ựộng và người hưởng chế ựộ BHXH. BHXH huyện thường xuyên phối hợp với các cơ quan thông tin ựại chúng như Báo Hải Dương, đài phát thanh huyện Cẩm Giàng, ựài phát thanh các xã, thị trấn, Ban tuyên giáo huyện uỷ, các tạp chắ và với Liên ựoàn lao ựộng huyện ựể tuyên truyền về chắnh sách BHXH với nhiều hình thức ựa dạng như tổ chức hội nghị, báo cáo viên, tuyên truyền viên miệng tại các ựơn vị doanh nghiệp, cấp hàng ngàn tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền về quyền lợi, trách nhiệm liên quan ựến chế ựộ BHXH ựến nhân dân, người sử dụng lao ựộng và người lao ựộng. Tuy nhiên kinh phắ ựể cho hoạt ựộng tuyên truyền còn rất thấp, mỗi năm BHXH huyện chỉ có 15 triệu ựồng cho công tác này nên ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến kết quả thực hiện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 97)