2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý BHXH tại một số nước trên thế giới
BHXH ra ựời vào những năm giữa thế kỷ XIV, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá ựã bắt ựầu phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Âụ Từ năm 1983, ở nước Phổ (CHLB đức ngày nay) ựã ban hành luật BHYT. Năm 1984, các hiệp hội giới chủ thiết lập và quản lý quỹ rủi ro nghề nghiệp. đến năm 1989, mở thêm hình thức bảo hiểm tuổi già và bảo hiểm bệnh tật ựồng thời có sự quản lý và tài trợ của chắnh quyền, ựặc biệt là có sự ựóng góp của giới chủ. Lúc này, việc ựóng góp phắ bảo hiểm là do 3 bên và yêu cầu bắt buộc ựối với người tham gia lao ựộng trong doanh nghiệp. đến ựây, BHXH thực sự hình thành và gần hoàn thiện như ngày naỵ BHXH ựã nhanh chóng phát triển ở châu Âu vì ựã thể hiện ựược tắnh ưu việt và tác dụng to lớn của mình. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, nhiều nước ở Châu Phi, Châu Á sau khi giành ựộc lập cũng xây dựng cho mình một hệ thống BHXH. Tuỳ theo ựiều kiện kinh tế xã hội của mỗi nước mà BHXH ở các nước khác nhaụ
Bảo hiểm xã hội ở Pháp
BHXH ở Pháp hình thành từ thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của cứu trợ công cộng và tương hỗ. Hiện nay, ựối tượng tham gia BHXH là những người lao ựộng có thu nhập trong tất cả các thành phần kinh tế và phạm vi BHXH thì bao gồm hầu hết các chế ựộ BHXH theo quy ựịnh của Tổ chức Lao ựộng thế giới ( ILO) Ờ 9 chế ựộ. Nguồn hình thành quỹ BHXH ựược xác ựịnh theo một cơ chế hết sức phức tạp.
- đối với quỹ bảo hiểm y tế, thai sản, thương tật, chết: được chia thành hai khoản tách biệt là rủi ro nghề nghiệp và rủi ro phi nghề nghiệp; Trong khoản rủi ro nghề nghiệp, nguồn hình thành là các khoản ựóng góp trên lương: giới chủ ựóng 12,8%, người lao ựộng ựóng 6,8%; còn trong rủi ro phi nghề
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35
nghiệp, nguồn hình thành ựược thu trên lương do giới chủ ựóng toàn bộ và tỷ lệ ựóng ựược xác ựịnh tuỳ theo số lượng lao ựộng trong mỗi doanh nghiệp.
- Quỹ trợ cấp hưu trắ, goá bụa, trợ cấp gia ựình: Nguồn hình thành cũng từ những khoản ựóng góp của người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng. đối với hưu trắ, người sử dụng lao ựộng phải ựóng bằng 9,8%, người lao ựộng ựóng 6,55% tiền lương. đối với trợ cấp gia ựình người lao ựộng, người sử dụng lao ựộng phải ựóng góp toàn bộ với tỷ lệ 4,5% lương của người lao ựộng.
Bảo hiểm xã hội ở Anh
Hệ thống bảo hiểm quốc gia ở Anh hướng tới mục tiêu thực hiện chế ựộ bảo hiểm phổ thông cho toàn bộ dân cư thường trú tại Anh: người làm công ăn lương, lao ựộng ựộc lập và người không việc làm.
Người ta có thể phân thành 3 loại trợ cấp lớn:
- Thứ nhất: Các trợ cấp có sự tham gia ựóng góp gồm các trợ cấp hưu trắ,
tàn tật, goá bụa, tai nạn lao ựộng, trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp ốm ựaụ
- Thứ hai: Các trợ cấp không có sự tham gia ựóng góp và không cần ựiều
kiện về nguồn thu nhập, trong số ựó có trợ cấp gia ựình, trợ cấp người tàn tật và trợ cấp thương tật quân ựộị
- Thứ ba: Các trợ cấp không có sự tham gia và có ựiều kiện về nguồn thu
nhập, có nghĩa là thu nhập tối thiểu, các trợ cấp nhà ở và trách nhiệm thuế ựịa phương.
Ở Anh, toàn thể hệ thống bảo ựảm xã hội do Nhà nước quản lý. Bộ Y tế quản lý và ựảm bảo các dịch vụ quốc gia về y tế, các dịch vụ xã hội trợ giúp người già, người tàn tật. Bộ Việc làm và hưu trắ quản lý và tổ chức thực hiện bảo hiểm quốc gia (trợ cấp ốm ựau, thai sản và hưu trắ) và bảo hiểm thất nghiệp.
Bảo hiểm xã hội ở Canada
Hệ thống anh sinh xã hội ở Canada ựã ựược thiết lập từ những năm 1930 ựặc biệt sau Chiến tranh thế giới thứ haị Trong giai ựoạn này Chắnh phủ Canada ựã làm việc với các bang ựể phát triển hệ thống BHXH, cung cấp các khoản hỗ trợ thu nhập, những người ốm ựau, bệnh tật, người tàn tật, người già
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36
và các gia ựình có nhiều trẻ em. Trong bảng xếp hạng của Liên hợp quốc về chỉ số phát triển con người Canada thường ựứng ở vị trắ thứ nhất.
Hệ thống BHXH ở Canada bao gồm:
- Bảo hiểm hưu trắ: Bảo hiểm hưu trắ ở Canada bao gồm có an sinh tuổi già (trợ cấp tuổi già, bổ sung thu nhậpẦ); chế ựộ trợ cấp hưu trắ (trợ cấp hưu trắ, trợ cấp thương tậtẦ); trợ cấp hưu trắ tư nhân và tiết kiệm cá nhân (chương trình trợ cấp hưu trắ của người sử dụng lao ựộng, chương trình tiết kiệm hưu trắ ựăng kýẦ); các thỏa thuận tương hỗ về an sinh xã hội (an sinh tuổi già, chế ựộ trợ cấp hưu trắ của Canada, các chương trình của bang về ASXHẦ)
Bảo hiểm xã hội ở Trung Quốc
Hệ thống ASXH của Trung Quốc chủ yếu bao gồm bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, phúc lợi xã hội và quyền lợi ựối với một số nhóm ựặc biệt, trong ựó BHXH là một phần rất quan trọng của hệ thống ựó. Cùng với cải cách kinh tế, Trung Quốc cũng ựã khôi phục lại hoạt ựộng của quỹ bảo hiểm xã hội, ựồng thời cải tổ hệ thống BHXH theo các nội dung:
- Bảo hiểm dưỡng lão: Giống như chế ựộ hưu trắ ở Việt Nam - Bảo hiểm thất nghiệp cũng tương tự như BHTN ở Việt Nam
- Bảo hiểm y tế, hệ thống bảo hiểm y tế lao ựộng: Hệ thống này ựược áp dụng cho các cơ quan nhà nước theo cơ chế là tất cả mọi chi phắ y tế và chi phắ bệnh viện ựều ựược nhà nước bao cấp. Hệ thống bảo hiểm y tế lao ựộng ựược áp dụng cho các nhà máy, xắ nghiệp của nhà nước theo quy ựịnh là tất cả mọi chi phắ bệnh viện, thuốc men ựều do xắ nghiệp chi trả. Một nửa số chi phắ cho nhân thân trực tiếp của người lao ựộng ựược hưởng sự bao cấp của nhà nước;
- Bảo hiểm tai nạn lao ựộng và bệnh nghề nghiệp; - Bảo hiểm thai sản.
Bộ Lao ựộng và Bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm quản lý hệ thống BHXH trên cả nước, quản lý và chi trả lương hưu, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao ựộng và chế ựộ thai sản cho các xắ nghiệp ở thành thị, các cơ quan nhà nước. Tổ chức của Bộ Lao ựộng và Bảo hiểm xã hội gồm: Vụ Bảo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37
hiểm lương hưu, Vụ Bảo hiểm y tế, Vụ Bảo hiểm thất nghiệp, Vụ Bảo hiểm xã hội ở nông thôn, Vụ Quản lý và giám sát quỹ BHXH.
Bảo hiểm xã hội ở Singapore
Hệ thống ASXH ở Singapore là một hệ thống ựược xây dựng dựa trên nguyên tắc tự lực, ựạo ựức nghề nghiệp, hỗ trợ gia ựình và cộng ựồng. Hệ thống này bao gồm 5 cột trụ chắnh sau:
- Chương trình về nhà ở; - Chăm sóc y tế;
- Tiết kiệm hưu trắ: Là chương trình tiết kiệm bắt buộc ựược thực hiện thông qua Quỹ phòng xa trung ương (CPF) chi trả lương hưu;
- Chương trình hỗ trợ lao ựộng thu nhập thấp: Khuyến khắch người dân làm việc và tự cung cấp cho mình và gia ựình;
- Quỹ chăm sóc cộng ựồng: Quỹ tài trợ của Chắnh phủ nhằm hỗ trợ những nhu cầu thiết yếu về xã hội và tài chắnh cho những người dân thu nhập thấp.
Bảng 2.1. Các chế ựộ an sinh xã hội ở Singgapore
Sức khoẻ, y tế Sức khoẻ, việc làm Trợ cấp xã hội Thất nghiệp Hưu trắ Bộ, cơ
quan Bộ Y tế Bộ Nhân lực Bộ Phát triển cộng ựồng Bộ Nhân lực Bộ Nhân lực Hội ựồng Quỹ phòng xa TW Diện bao phủ, mục ựắch Chăm sóc sức khoẻ tốt với chi
phắ hợp lý cho toàn dân Bồi thường tai nạn lao ựộng cho người lao ựộng Chăm sóc cộng ựồng hướng tới người có thu nhập thấp Chế ựộ ựào tạo và sắp xếp việc làm Các khoản ựóng góp vào CPF là bắt buộc với tất cả lao ựộng
Nguồn: Ban hợp tác Quốc tế BHXH Việt Nam
Bảo hiểm xã hội ở Hàn Quốc
Hàn Quốc ựã trải qua một quá trình biến ựổi kinh tế - xã hội nhanh chóng nảy sinh từ công nghiệp hoá, ựô thị hoá và gia ựình hạt nhân từ năm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
1960. Những thay ựổi như vậy chắc chắn gây ra nhiều vấn ựề xã hội, dẫn ựến sự cần thiết ra ựời của hệ thống ASXH. Như vậy, một loạt các luật và ựiều lệ ựã ựược ban hành từ năm 1960 ựể xây dựng hệ thống an sinh xã hội và rất nhiều các chương trình ASXH ựã ựược xây dựng bao gồm BHXH, hỗ trợ công và dịch vụ phúc lợi xã hộị
Các chương trình BHXH gồm: Chương trình hưu trắ khu vực công, chương trình bảo hiểm y tế, chương trình bảo hiểm ựền bù tai nạn lao ựộng, chương trình bảo hiểm việc làm.
Bảo hiểm xã hội ở Indonesia
Indonesia ựã ban hành Luật An sinh xã hội ngày 19/10/2004 và tiến trình 5 năm về việc cải cách lại hệ thống ASXH quốc giạ Luật ASXH là khung quy ựịnh về hệ thống ASXH trong tương lai, Indonesia sẽ thực hiện 5 chế ựộ bảo hiểm khác nhau cho người dân gồm: Bảo hiểm y tế; bảo hiểm tai nạn lao ựộng; trợ cấp cho người cao tuổi; chế ựộ lương hưu; bảo hiểm nhân thọ (tử tuất).
Indonesia có các chế ựộ và cơ quan quản lý sau:
- Jamsostek: Là cơ quan BHXH thực hiện các chế ựộ bảo hiểm như tai nạn lao ựộng, bảo hiểm nhân thọ (tử tuất), chế ựộ lương hưu (quỹ phòng xa) và bảo hiểm y tế cho người lao ựộng trong khu vực tư nhân không bao gồm công chức chắnh phủ và lực lượng vũ trang;
- Tespen: Là cơ quan thực hiện chế ựộ BHXH cho công chức, viên chức, cung cấp các quyền lợi cho người cao tuổi và lương hưu;
- Askes: Là cơ quan thực hiện chế ựộ BHYT cho công chức viên chức, người nghỉ hưu, cựu chiến binh và thân nhân;
- Asabri: Là cơ quan thực hiện chế ựộ BHXH cho lực lượng vũ trang, công an, công chức viên chức làm việc trong Bộ quốc phòng;
- Bộ vấn ựề di cư và nguồn nhân lực: Có chức năng giám sát quản lý và ựiều chỉnh chế ựộ BHXH;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
- Bộ các Doanh nghiệp nhà nước: Có chức năng giám sát và quản lý các doanh nghiệp nhà nước.
- Bộ Y tế: Quản lý giám sát và ựiều chỉnh chế ựộ BHYT
- Bộ các Vấn ựề xã hội: Quản lý giám sát và ựiều chỉnh chế ựộ BHXH cho người nghèọ
- Bộ Quốc phòng: Quản lý giám sát và ựiều chỉnh các chế ựộ BHXH cho quân nhân.
Bảo hiểm xã hội ở Thái Lan
Hệ thống ASXH ở Thái Lan bao gồm 4 chương trình: Bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao ựộng, phúc lợi công, các dịch vụ công cộng.
để ựạt ựược mục tiêu, các tổ chức chắnh phủ khác nhau ựược giao nhiệm vụ như Bộ Lao ựộng, Bộ An sinh con người và phát triển xã hội, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp và hợp tác xã.
Tập trung vào vai trò của Bộ Lao ựộng liên quan ựến hệ thống ựã ựề cập, cơ cấu tổ chức và chức năng ựược phân như sau:
- Mảng thúc ựẩy cạnh tranh quốc gia: Bao gồm Vụ việc làm và Ban phát triển kỹ năng. Các tổ chức này có trách nhiệm tăng cường năng lực của lực lượng lao ựộng ựể có ựược các công việc phù hợp và ổn ựịnh.
- Mảng bảo ựảm việc làm: Bao gồm Vụ phúc lợi và bảo hộ lao ựộng và Văn phòng ASXH, các tổ chức này có trách nhiệm thực hiện các chương trình và kế hoạch cụ thể ựể ựảm bảo ựiều kiện làm việc thắch hợp và chất lượng cuộc sống cho lực lượng lao ựộng hiện tạị
- Phòng chắnh sách và quản lý có trách nhiệm thực hiện và phối hợp với các kế hoạch chiến lược lao ựộng ựể bảo ựảm tất cả các nhiệm vụ của các mảng ựược ựề cập ở trên sẽ ựược hoàn thành.
- Cơ quan an sinh xã hội (SSO) có trách nhiệm quản lý quỹ an sinh xã hội (SSF) và quỹ bồi thường của những người lao ựộng (WCF) theo Luật An sinh xã hội (B.E 2533) và Luật Bồi thường của những người lao ựộng (B.E 2537).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
Về mức ựóng góp
Một số nước quy ựịnh người sử dụng lao ựộng phải chịu toàn bộ chi phắ cho chế ựộ tai nạn lao ựộng; Chắnh phủ trả chi phắ y tế và trợ cấp gia ựình; các chế ựộ còn lại cả người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng cùng ựóng góp ngang nhaụ Một số nước lại quy ựịnh : Chắnh phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phắ quản lý BHXH.
[Lê Thị Hồng Phượng (2001)]; [đinh Công Tuấn và các cộng sự (2008]
Bảng 2.2. Mức ựóng góp BHXH ở một số nước trên thế giới
Tên nước Chắnh phủ Người lao ựộng
(% tiền lương) Người sử dụng lao ựộng (% tổng quỹ lương) Inựônêxia Bù thiếu 3,0 6,5 CHLB đức Bù thiếu 14,8 - 18,8 16,3 - 22,6 Philipin Bù thiếu 2,85 - 9,25 6,85 - 8,05
Malaixia Chi toàn bộ chế ựộ
ốm ựau, thai sản 9,5 12,75
Nguồn: BHXH ở một số nước trên thế giới
[Hồ Sĩ Sà và các cộng sự (2000)]
Qua việc tìm hiểu sơ lược lịch sử phát triển BHXH một số nước trên thế giới có thể rút ra một số kinh nghiệm sau ựây:
- Xây dựng một mô hình BHXH phải phù hợp với ựiều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia mình. Hoạt ựộng BHXH phụ thuộc rất nhiều vào ựộ chặt chẽ và tắnh hiệu quả của cơ chế và chắnh sách BHXH mà ựặc biệt là biện pháp thụ Trong bất kỳ thể chế kinh tế - xã hội nào thì quỹ BHXH vẫn có sự hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước, ắt hay nhiều tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước.
- Muốn thu hút ngày càng nhiều ựối tượng tham gia thì các chắnh sách BHXH phải dựa trên nguyên tắc bắt buộc. điều này không chỉ ựảm bảo công bằng xã hội mà còn vì sự an toàn của quỹ BHXH.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
- Việc chi trả các chế ựộ BHXH căn cứ vào mức ựộ ựóng góp của người lao ựộng, người sử dụng lao ựộng nhưng quan trọng nhất vẫn là mức lương làm căn cứ ựóng BHXH của người lao ựộng trước khi nghỉ hưụ Thực hiện tốt ựiều này không chỉ ựảm bảo sự an toàn cho mỗi người lao ựộng mà còn khiến người lao ựộng nói riêng, xã hội nói chung tin tưởng vào chắnh sách BHXH, ựường lối của đảng và Nhà nước.
- Xây dựng hệ thống BHXH theo mô hình: Sử dụng các nguồn thu từ lương của người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng cho mục ựắch phúc lợi xã hội ựối với mọi công dân làm việc trên lãnh thổ nước mình và công dân nước mình làm việc ở nước ngoài vẫn ựóng thuế cho Chắnh phủ chỉ phù hợp với những nước có nền kinh tế phát triển, những quốc gia có phúc lợi xã hội caọ Bởi vì ở cơ chế này, Chắnh phủ các nước nghĩ không cần thiết quản lý quỹ BHXH riêng biệt mà thực hiện chi trả mang tắnh bao cấp với mục ựắch ựiều tiết thu nhập cá nhân. Từ ựó dẫn ựến tình trạng những người ựược hưởng chế ựộ BHXH sẽ nhận ựược các khoản phúc lợi xã hội vượt quá mức ựóng góp của mình. Trước ựây Việt Nam cũng ựã xây dựng một mô hình BHXH tương tự như thế và quả nhiên nó không phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội