Đất phi nông nghiệp PNN 743 38,

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai tại huyện văn giang tỉnh hưng yên giai đoạn 2007 2011 (Trang 124)

- Công tác thanh tra, kiểm tra ựất ựai chưa ựược thực hiện một cách thường xuyên Thực tế cho thấy, các cuộc thanh tra ựột xuất là rất ắt hầu hết là các cuộc

2đất phi nông nghiệp PNN 743 38,

2.1 đất ở OTC 793,23 28,92

2.1. đất ở tại nông thôn ONT 567,05 71,49

2.1. đất ở tại ựô thị ODT 226,18 28,51

2.2 đất chuyên dùng CDG 1590,26 57,98

2.2. đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 8,61 0,54

2.2. đất quốc phòng CQP 7,66 0,48

2.2. đất an ninh CAN 3,67 0,23

2.2. đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 191,13 12,01

2.2. đất có mục ựắch công cộng CCC 1379,19 86,0

2.3 đất tôn giáo tắn ngưỡng TTN 24,6 0,88

2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 65,55 2,39

2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 269,36 9,83

3 đất chưa sử dụng CSD 0 0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 117

Phụ lục 2.Phân bổ dân cư trong huyện Văn Giang năm 2011

STT đơn vị hành chắnh Dân số (người) Mật ựộ dân số

(người/km2) Toàn huyện 103.831 1.446 1 Thị trấn Văn Giang 9.667 1.413 2 Xuân Quan 7.597 1.431 3 Phụng Công 6.591 1.349 4 Cửu Cao 6.049 1.373 5 Long Hưng 13.056 1.539 6 Liên Nghĩa 10.260 1.670 7 Mễ Sở 10.076 1.517 8 Thắng Lợi 7.215 1.488 9 Tân Tiến 12.651 1.275 10 Nghĩa Trụ 9.106 1.121 11 Vĩnh Khúc 11.563 1.869

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 118

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 119

Phụ lục 4: Vụ thu hồi ựất ở Văn Giang: được, mất

được và mất không chỉ là bài toán của chủ ựầu tư, mà lớn hơn và bao trùm hơn là bài toán của chắnh quyền, những người hơn ai hết có thể bảo ựảm sự hài hòa về quyền lợi của các bên khi thực hiện dự án.

Như ựã nêu trong bài trước, việc thu hồi ựất ở xã Xuân Quan - Văn Giang ựã gặp phải sự phản ứng quyết liệt của một số người dân nhưng cuối cùng, ngày 24-4 vừa qua, chắnh quyền cũng ựã thực hiện xong việc cưỡng chế và ựã bàn giao 72 ha cho chủ ựầu tư (Công ty Cổ phần đầu tư và Phát triển đô thị Việt Hưng -Vihajico).

Chỉ chủ ựầu tư ựược lợi?

Căn cứ giá ựền bù, có thể thấy cán cân lệch hẳn về phắa chủ ựầu tư, nếu không muốn nói là gần như chỉ có họ ựược lợi. Người ựược lợi ắt hơn, không ựáng kể là Nhà nước và người chịu thiệt là nông dân.

để thực hiện dự án khu ựô thị thương mại và du lịch Văn Giang (gọi tắt là khu ựô thị sinh thái Ecopark), 3.900 hộ dân của ba xã Cửu Cao, Xuân Quan và Phụng Công sẽ gần như không còn ựất sản xuất nông nghiệp - vốn là sinh kế duy nhất của họ từ nhiều thế hệ qua.

Với mức giá ựền bù chỉ 135.000 ựồng/m2, mỗi hộ dân có năm nhân khẩu và 2,5 sào ruộng ở ựây có thể nhận về số tiền hơn 120 triệu ựồng. Số tiền này ựủ ựể duy trì cuộc sống của năm con người trong vòng một năm. Trong khi ựó, các giải pháp hỗ trợ, giúp người dân chuyển ựổi nghề, chuyển sang làm dịch vụẦ không thấy gì. Từ ựó, có thể nói thu hồi ựất ựồng nghĩa với việc cắt ựứt nguồn sống của họ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 120

Dọn dẹp hiện trường sau cưỡng chế

GS-TS Nguyễn Minh Thuyết có một phép so sánh ựơn giản: Ộđền bù cho người ta chỉ hơn 100.000 ựồng/m2, nghĩa là gì? Nghĩa là mua ựược vài lắt xăng hoặc ba bát phở. 1 m2 ựất nông nghiệp, kết quả tắch tụ của hàng bao nhiêu năm, lại là cái người nông dân phải ựổ ra bao nhiêu mồ hôi mới có ựược, chưa tắnh ựến chuyện trong ựó có cả thành quả cách mạng chia cho người ta nữa, mà giờ trả quá rẻ mạt. Làm sao người ta sống ựược?Ợ.

Trong khi ựó, theo khảo sát của Pháp Luật TP.HCM, giá căn hộ tại khu chung cư Rừng Cọ thuộc Ecopark ựược mở bán từ tháng 3-2011 ựã ở mức 21- 27 triệu ựồng/m2. Con số này trừ chi phắ ựầu tư hạ tầng, xây dựngẦ vẫn còn lại khoản lợi nhuận lớn rơi vào túi nhà ựầu tư và sau ựấy có thể là giới ựầu cơ nhà ựất.

Về khoản ựóng góp cho cho ngân sách Nhà nước từ dự án này, ông Thuyết ựặt vấn ựề: ỘEcopark có làm ựường, làm cầu cho Nhà nước, gọi là Ộựổi ựất lấy cơ sở hạ tầngỢ. Thực ra số tiền ấy cũng có thể tắnh bằng ngàn tỉ ựồng nhưng không phải là lớn lắm cho ngân sách Nhà nước. Cái chắnh là theo tôi, ở những trường hợp như thế này thì chúng ta phải ựánh giá xem có nên phát triển kinh tế theo kiểu Nhà nước bán quyền sử dụng ựất như thế hay khôngỢ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 121

tài nguyên ựất nông nghiệp, trong bối cảnh Việt Nam ựang phải cố gắng duy trì tối thiểu 3,8 triệu ha ựất nông nghiệp ựể ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

ỘCó thể chúng ta sẽ có ựược một khu ựô thị sinh thái rất ựẹp nhưng rõ ràng chúng ta ựã lãng phắ một tài nguyên rất lớn. đó là ựất nông nghiệp, nhất là ựất ở Văn Giang, vốn ựược ựánh giá là ựất hai lúa, bờ xôi ruộng mật. Xét về mặt chắnh sách, phải tắnh toán ựể các tỉnh ựồng bằng có thế mạnh về ựất nông nghiệp, ựất lúa phát triển ựô thị một cách phù hợpỢ - ông Thuyết nói.

Liệu lợi ắch mà khu ựô thị mang lại, theo như chủ ựầu tư hứa hẹn: Sẽ hình thành một khu ựô thị mới, xanh, sạch, ựẹp, ựạt tiêu chuẩn quốc tế, khu ựô thị du lịch, giải trắ và thương mại ựặc thù Việt Nam phục vụ khách du lịch trong và ngoài nước; sẽ hình thành một trung tâm buôn bán, giao dịch thương mại phục vụ nhu cầu mua sắm của nhân dân - trung tâm kinh tế khu vực của tỉnh, trung tâm thương mại, du lịch, dịch vụ, vui chơi giải trắẦ có bù ựắp ựược những thiệt hại, mất mát của người dân nơi ựây?

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 122

Không ựược ựể mất lòng dân!

Ở góc ựộ khác, ông Thuyết bày tỏ sự băn khoăn, lo lắng, khi qua vụ cưỡng chế vừa qua, Ộchỉ thu ựược mấy hecta mà hình ảnh chắnh quyền trở nên rất xấuỢ trong mắt người dân.

Ông lý giải: ỘHọ ựã khiếu kiện rất nhiều nhưng chắnh quyền không lắng nghe, không giải quyết hợp tình hợp lý, cuối cùng tổ chức cưỡng chế, ắt không tránh khỏi việc họ có hành ựộng phản kháng ựể bảo vệ ựấtẦỢ.

Thực tế ở Xuân Quan, Ộdi chứngỢ còn lại của vụ cưỡng chế là nỗi kinh sợ trong tâm lý người dân khiến họ cảnh giác với tất cả người lạ. Tối tối người già họp nhau lại than thở về mất mát, còn thanh niên cầm gậy gộc, giáo mác tự chế Ộựi tuầnỢ bên ngoàiẦ

Xung quanh chuyện ựược mất, người dân Xuân Quan vẫn nhắc lại chuyện năm 1955, bà con ựã từng tự nguyện hiến 90 mẫu ựất, năm 1958 hiến gần 200 mẫu ựể ựào sông, phục vụ cho việc bơm nước xây dựng công trình thủy lợi nổi tiếng Bắc Hưng Hải. Cũng năm ấy, chỉ trong vòng hơn một tuần lễ, gần 150 hộ gia ựình ở Bát Tràng ựã tự nguyện dỡ nhà, ra ựi ựể nhường chỗ cho con kênh ựào dẫn nước vào cống Xuân Quan.

Ông Bàn, xóm 4, xã Xuân Quan khẳng ựịnh: ỘNgười dân chúng tôi không hề muốn chống ựối chắnh quyền. Nếu thấy ựúng ựường lối chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước thì chúng tôi có thể hiến tất cả ựất ruộng và ngay cả ựất thổ cư ựể phục vụ cho công cuộc kiến quốcỢ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 123

Phụ lục 5. Giải quyết tranh chấp ựất ựai giữa ông Phạm Duy Hùng và ông Nguyễn đình An xã Nghĩa Trụ - huyện Văn Giang

Thực hiện chỉ ựạo của ựồng chắ chủ tịch UBND huyện Văn Giang về việc giải quyết ựơn ựề nghị của ông Phạm Duy Hùng, tại xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang. Nội dung ựơn ựề nghị giải quyết việc xác ựịnh ranh giới ựất ựai của gia ựình ông và hộ gia ựình liền kề là hộ ông Nguyễn đình An chưa rõ ràng.

Sau khi thẩm ựịnh xác minh, Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Văn Giang có báo cáo số 01/BC-đC gửi UBND huyện Văn Giang, nội dung như sau:

1.1. Nguồn gốc sử dụng ựất và quá trình phát sinh ựơn ựề nghị của ông Phạm Duy Hùng

Khu ựất hiện này của ông Hùng ựang quản lý sử dụng có nguồn gốc mua lại của ông Mùi 1995 (có giấy xác nhận cho mua bán nhà của UBND huyện số 31/UB-QLNđ ngày 20 tháng 05 năm 1995).

Năm 1996, UBND huyện cấp giấy phép sử dụng nhà ở cho ông Phạm Duy Hùng số 137/UB-XD ngày 04 tháng 07 năm 1996 với kắch thước 7 x 25 = 175,0m2. Diện tắch ựược phép xây dựng là 42,0m2.

Năm 1999, UBND tỉnh Hưng Yên ựã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho gia ựình ông Phạm Duy Hùng.

Trong quá trình sử dụng từ trước tới nay (09/2002) vẫn có quan hệ bình thường, không xảy ra mâu thuẫn.

Ngày 21/09/2002, gia ựình ông Hùng sửa lối ựi vào nhà, giữa hai gia ựình bắt ựầu phát sinh mâu thuẫn và ựơn ựề nghị của ông Hùng ựược gửi tới các cấp, các ngành với nội dung ựề nghị giải quyết tranh chấp ranh giới ựất ựai giữa gia ựình ông và ông An - hộ liền kề.

1.2. Kết quả thẩm tra xác minh

1.2.1. Về ựất ựai ông Phạm Văn Hùng

Sau khi so sánh về kắch thước khu ựất, so sánh tổng diện tắch ựất, việc sử dụng ựất ựai của ông Hùng ổn ựịnh, không có tranh chấp, phù hợp quy hoạch, do

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 124

vậy Nhà nước ựã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho ông Hùng.

1.2.2. Về ựất ựai của nhà ông An

Khu ựất hiện ông An quản lý sử dụng tại xã Nghĩa Trụ có nguồn gốc vốn do ông Nguyễn đình Ước (anh trai ông An) mua lại năm 1997, ngày 05/11/1998 ựược UBND huyện Văn Giang cấp thông báo ựịa ựiểm cấp ựất xây dựng nhà ở số 68/UB-Qđ với kắch thước 7 x 25 = 175,0m2. Năm 1999, hộ ông An ựược UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất.

1.2.3. Về phần tài sản giữa 2 gia ựình

Ông Hùng cho rằng xây dọc phắa sau của ông An ựược xây dựng năm 2002 - phần mái ựua của ựầu hồi nhà phắa ngoài có lấn sang ựất của ông, tại thời ựiểm ông An xây dựng nhà gia ựình ông ựã có ý kiến, ông An có hứa là: ỘẦ Bao giờ ông Hùng xây dựng, ông An sẽ xử lýẦỢ. Năm 2005, ông Hùng làm nhà dọc phắa sau phần ựua của mái bằng nhà này nằm phắa dưới phần ựua của mái bằng nhà ông An, 2 nhà chồng mái lên nhau rộng khoảng 0,05 + 0,15m, dài 6,4m. Cũng chắnh vì lý do này nên ựơn của ông Hùng ựề nghị và cho rằng ông An sử dụng chưa ựúng ranh giới ựất giữa 2 hộ, nên gia ựình ông không thể sửa và nâng cấp nhà ựược.

1.3. Kết luận 1.3.1. Về ựất ựai

- Thực chất ựơn kiến nghị của ông Phạm Duy Hùng là ựề nghị cơ quan chức năng, chắnh quyền ựịa phương xác ựịnh ranh giới ựất giữa 2 hộ gia ựình, ựể từ ựó có cơ sở ựể quản lý và sử dụng lâu dài.

- Căn cứ vào hồ sơ và hiện trạng thì việc quản lý sử dụng ựất ựai của cả 2 hộ tắnh ựến thời ựiểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựã có sự biến ựộng, không hoàn toàn phân theo ranh giới cũ, chủ yếu do các nguyên nhân khách quan và việc xây dựng nhà cửa không ựồng bộ của cả hai gia ựình gây nên. Nhưng thực tế ựã ựược 2 hộ chấp nhận và tôn trọng ranh giới ựó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 125

thực tế sử dụng ựất thì cả hai hộ ựều sử dụng ựúng diện tắch ựược giao và không có sự lấn chiếm.

1.3.2. Về tài sản

Hai nhà xây dọc phắa sau của hai hộ hiện tại có sự chồng chéo lân nhau với kắch thước nhỏ ựược xác ựịnh từ 0,05 + 0,15m chiều ngang và 6,4m chiều dọc theo nhà. đây chắnh là nội dung chắnh cần phải có biện pháp tháo gỡ.

1.4. Biện pháp giải quyết và kết quả

Phòng Tài nguyên & Môi trường phối hợp với UBND xã Nghĩa Trụ tổ chức kiểm tra thực tế việc quản lý sử dụng ựất, kiểm tra và xác ựịnh phần mái bằng của nhà chồng lên nhau của 2 hộ gia ựình. đồng thời tiến hành phân tắch, hòa giải trên nguyên tắc tình cảm và bàn biện pháp xử lý phần tài sản hiện nay xây dựng còn chưa ựúng với ranh giới ựất ựai. Qua kết quả họp giải quyết ngày 13/03/2011, các hộ ựã thống nhất ựược ranh giới ựất ựai và chấm dứt kiến nghị. Cụ thể như sau:

- đối với ựất ựai: trên cơ sở ranh giới ựất sử dụng ổn ựịnh cũng như giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựã cấp cho 2 hộ ựể xác ựịnh ranh giới, kắch thước ựất ở ngoài thực ựịa (có biên bản xác ựịnh chi tiết ngày 13/03/2011 kèm theo hồ sơ).

- đối với tài sản: căn cứ vào ranh giới ựất ựai ựã ựược thống nhất ựể xác ựịnh phần mái bằng nhà ựua của cả hai hộ và ựược hai hộ thống nhất: khi một trong 2 hộ tiến hành xây dựng, cơi nới, cải tạoẦ cần thiết phải xử lý phần tài sản này phải ựược chắnh quyền ựịa phương và các cơ quan chức năng hướng dẫn thực hiện trên nguyên tắc ựảm bảo an toàn và ảnh hưởng ựến tài sản ở mức thấp nhất.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai tại huyện văn giang tỉnh hưng yên giai đoạn 2007 2011 (Trang 124)