) ựược phân bố rộng rãi ở 10 xã và 1 thị trấn trong huyện, vớ
b. Nước ngầm: Theo ựánh giá của Liên ựoàn địa chất khắ tượng thủy văn và kiểm nghiệm ở một số giếng khoan UNISEP và thực tế cho biết nguồn nước
4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế mấy năm gần ựây có sự chuyển ựổi theo chiều hướng gia tăng. Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ thương mại tăng lên kéo theo các thành phần kinh tế có sự khác nhau. Kinh tế hộ gia ựình, kinh tế tư nhân ựược khuyến khắch phát triển. Cơ cấu kinh tế (nông nghiệp - công nghiệp xây dựng - Thương mại dịch vụ): 32,1% : 29,2% : 38,7%. So với năm 2005 là 42,66% : 24,45% : 32,89%.
32.1%
29.2%38.7% 38.7%
Nông nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ, thương mại
Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế các ngành của huyện Văn Giang năm 2011
Ngành nông nghiệp tuy có giảm do phát triển công nghiệp, dịch vụ phát triển song ngay nội bộ ngành nông nghiệp cũng phát triển mạnh ở cả ba lĩnh vực (Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp). Sản phẩm nông nghiệp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
mang tắnh chất hàng hoá ngày một tăng lên như: lúa chất lượng cao, rau màu cao cấp, hoa cây cảnh phát triển mạnh, thực phẩm các loại thu ựược từ các trang trại. Tốc ựộ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn ựã phát triển mạnh, các làng nghề tiểu thủ công nghiệp dần dần ựược hình thành bước ựầu có thu nhập ổn ựịnh. Lực lượng lao ựộng trong nông nghiệp có chiều hướng giảm dần chuyển sang làm dịch vụ buôn bán và tiểu thủ công nghiệp là chắnh.
4.2.3.Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập
4.2.3.1.Dân số
Theo số liệu ựiều tra dân số tháng 4 năm 2011 dân số toàn huyện là 103.381 người trong ựó có 89.424 khẩu nông nghiệp và 13.957 khẩu phi nông nghiệp. Với 27.114 hộ trong ựó hộ nông nghiệp 22.858 hộ còn lại 4.256 hộ phi nông nghiệp. (bảng 4.3)
Như vậy, tỷ trọng giữa số khẩu, số hộ phi nông nghiệp với số khẩu, số hộ nông nghiệp trên ựịa bàn huyện vẫn còn thấp, ựại bộ phận nhân dân vẫn phụ thuộc vào thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Số lao ựộng tham gia vào lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất phi nông nghiệp hoặc dịch vụ còn thấp hoặc một bộ phận không nhỏ người dân trên ựịa bàn huyện ựang làm nhân công cho làng nghề Bát Tràng vào những thời ựiểm nông nhàn.
4.2.3.2. Lao ựộng
Lao ựộng trong ựộ tuổi hiện có 61.488 lao ựộng trong ựó lao ựộng nông nghiệp là 44.242 lao ựộng còn lại 14.324 lao ựộng tham gia vào các ngành khác: Công nghiệp xây dựng và dịch vụ, nhìn chung lực lượng lao ựộng chắnh vẫn là nông nghiệp, số lao ựộng chưa có việc làm vẫn còn, tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ khoa học kỹ thuật qua ựào tạo còn quá ắt chưa ựáp ứng nhu cầu hiện nay của xã hội.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
Trình ựộ tay nghề và kỹ năng trong sản xuất nông nghiệp ựã ứng dụng kỹ thuật thâm canh ựể tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tiếp thu nhanh nhạy các tiến bộ khoa học kỹ thuật như giống cây, con mới có năng suất, chất lượng, thắch ứng với yêu cầu người tiêu dùng, hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngày càng tăng.
Bảng 4.3. Dân số và lao ựộng tại huyện Văn Giang qua một số năm
Chỉ tiêu đVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2011
1. Dân số Người 100.633 102.437 103.831
đô thị Người 9.362 9.503 9.667
Nông thôn Người 91.271 92.934 94.164
2. Lao ựộng Lao ựộng 58.764 60.152 61.488
Lao ựộng NN Lao ựộng 42.310 43.309 44.242
Lao ựộng PNN Lao ựộng 13.809 14.135 14.324
3. Tổng số hộ Hộ 24.176 24.947 27.114
4. Một số chỉ tiêu bình quân
Quy mô hộ Người/ hộ 4,16 4,11 3,83
Bình quân ựất SXNN/người m2/người 448,73 438,78 384,67
Hiện nay, theo thống kê năm 2011 của huyện Văn Giang cho thấy cứ mỗi năm có từ 1.200 - 1.400 người bước vào tuổi lao ựộng. Trong khi ựó: Số lao ựộng phải tự tìm kiếm việc làm từ 700 - 1000 lao ựộng. đây là một vấn ựề phải ựòi hỏi sự quan tâm của toàn xã hội mới có thể giải quyết ựược số lao ựộng dư thừa này. Theo số liệu tắnh toán hiện nay, toàn huyện có từ 3.000 - 3.500 lao ựộng thiếu việc làm chưa tắnh ựến thời gian nông nhàn của số lao ựộng nông nghiệp.