HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Bé làm đèn hiệu giao thông2. Nêu gương 2. Nêu gương
+ Trẻ được cắm cờ:...trẻ
+ Trẻ không được cắm cờ:... trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Ngày soạn : 20/3/2015
Ngày giảng : Thứ 3 ngày 24 tháng 3 năm 2015
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: CHÚ CẢNH SÁT GIAO THÔNGI. Mục đích- yêu cầu. I. Mục đích- yêu cầu.
1. Kiến thức:
+ 5 tuổi
- Trẻ biết tên bài thơ,tên tác giả, học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu nội dung của bài thơ và trả lời được câu hỏi của cô.
+ 4 tuổi
- Hiểu được nội dung bài thơ, thuộc bài thơ + 3 tuổi
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc được thơ
2. Kỹ năng:
+ 5 tuổi
- Phát triển trí nhớ , ngôn ngữ cho trẻ. + 4 tuổi
- Rèn khả năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. + 3 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục:
+ Trẻ kính yêu và biết ơn những chú cảnh sát giao thông.
II. Chuẩn bị.
+Tranh minh hoạ theo bài thơ, thuộc thơ.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú,.
- “Xúm xít”2
- Các con sẽ chơi cùng cô 1 trò chơi các con có
- Chú cảnh sát giao thông làm gì?
- Có một bài thơ rất hay nói về chú cảnh sát giao thông. Muốn biết công việc của chú như thế nào? Các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “Chú cảnh sát giao thông ”.
2. Hoạt động 2: Nội dung a. Cô đọc thơ
- Lần 1: Kèm cử chỉ điệu bộ.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “chú cảnh sát giao thông”
- Lần 2: Đọc kết hợp tranh.
Bài thơ nói về công việc của chú cảnh sát giao thông
Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
b. Giảng giải, đàm thoại, trích dẫn.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác?
- Chú làm nghề gì?
- Công việc của chú cảnh sát giao thông là làm gì?
- Chúng mình có yêu quý chú cảnh sát giao thông không?
Yêu quý thì chúng mình phải làm sao?
- Ước mơ sau này của chúng mình là làm gì? - Để thực hiện được ước mơ đó chúng mình cần làm gì bây giờ.
=> Cũng có một bài hát cũng nói về nghề của chú cảnh sát giao thông. Đó là bài hát “ Đèn xanh đèn đỏ”
- Các con cùng hát bài hát này nhé!
c. Dạy trẻ đọc thơ
Các con cùng nhau học thuộc bài thơ để về tặng ông bà bố mẹ nhé! - Lớp đọc. - Tổ đọc - Nhóm đọc. - Cá nhân trẻ đọc - Khuyến khích trẻ khá lên đọc. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Do ai sáng tác?
d. Trũ chơi: Thi xem đội nào nhanh
Cô thấy lớp mình rất giỏi rồi cô con mình cùng nhau chơi trò chơi: “ Thi xem đội nào
- Vâng ạ!
- Trẻ nghe.
- Chú cảnh sát giao thông. - Trẻ trả lời.
- Hướng dẫn cho mọi người đi đúng đường… - Trẻ hát. - Lớp đọc: 2 -3 lần - Tổ đọc 3 tổ. - Nhóm đọc 2-3 - Cá nhân đọc 3-5 trẻ
nhanh nhé!”
- Các chú cảnh sát giao thông rất bận rộn nên các chú muốn chúng mình phân loại các PTGT về đúng đường.
- Chúng mình sẽ chia làm ba đội một đội chọn ra những PTGT đường bộ và một đội chọn ra PTGT đường sắt một đội chọn ra PTGT đường thủy và gắn đúng vào làn đường quy định và đội nào chọn được nhiều nhất ,và đúng nhất sẽ giành chiến thắng đấy!
- Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét trẻ sau khi chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc :
Cho trẻ làm chú cảnh sát giao thông.
- Trẻ chơi.
- Trẻ làm chú cảnh sát giao thông đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Giải câu đố về các loại PTGT TCVĐ: Tín hiệu giao thông
Chơi tự do: Theo ý thích
I. Mục đích - yêu cầu.
+ 3- 4-5 tuổi
- Trẻ biết giải các câu đố về PTGT và luật lệ giao thông - Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Tín hiệu giao thông”.
2. Kỹ năng
+ 5 tuổi
Luyện kỹ năng nghe và phát triển tư duy cho trẻ. + 4 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ và tư duy + 3 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giaó dục trẻ có ý thức ban đầu về PTGT.
II. Chuẩn bị
- 3 đèn tín hiệu giao thông
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thong
- Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
- Trẻ trò chuyện cùng cô
2. Hoạt động 2: Giải các câu đố
- Cô kiểm tra trang phục và sức khỏe cho trẻ - Trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân trường
- Cô đọc câu đố: + Chẳng phải là chim Mà bay trên trời …….Tới”
- Là phương tiện gì + “Đường gì tàu chạy sóng xô
Mênh mông xa tít không bờ bạn ơi” + Đường gì mà có nhiều xe
Ngược xuôi lại có vỉa hè bạn ơi “Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
Đèn nào dừng lại đèn nào được đi”… + Xe hai bánh
Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch
3. Hoạt động 3. TCVĐ: Trò chơi: Tín hiệu giao thông giao thông
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, Cách chơi. Sau đó cô nhắc lại 1 lần.
- Cho trẻ chơi .
- Bao quát động viên trẻ chơi.
- Hỏi lại tên trò chơi.
4. Hoạt động 4. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn ở trong sân trường.
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ đoán máy bay - Đường biển - Đường bộ - Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC