- Nhóm 4. Góc xây dựng: Lắp ráp tàu hỏa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Hướng dẫn trò chơi mới: Tàu hỏa 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Tàu hỏa
2. Nêu gương
+ Trẻ được cắm cờ:...trẻ
+ Trẻ không được cắm cờ:... trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục
Ngày soạn: 30/3/2015
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 2 tháng 4 năm 2015
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MTXQ: TRÒ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG, ĐƯỜNG SẮT THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG, ĐƯỜNG SẮT
I. Mục đích - yêu cầu1. Kiến thức 1. Kiến thức
+ 4- 5 tuổi
- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu của một số PTGT đường hàng không: Máy bay, khinh khí cầu, tàu vũ trụ và đường săt: Tàu hỏa
- Trẻ biết các phương tiện đó đi ở đâu và công dụng của các loại PTGT đó + 3 tuổi
- Trẻ biết về phương tiện giao thông đường hàng không, đường sắt, nơi hoạt động và công dụng cuả nó.
2. Kĩ năng
+ 4- 5 tuổi
- Rèn phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét được những điểm giống nhau giữa máy bay, khinh khí cầu và tàu vũ trụ
+ 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3. Thái độ
- Có ý thức hiểu biết vầ luật ATGT khi tham gia giao thong
II. Chuẩn bị
- Của cô: Tranh về các PTGT: Máy bay, tàu hỏa, tàu vũ trụ, khinh khí cầu - Đĩa nhạc có bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, anh phi công ơi
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô bật nhạc cho trẻ hát và vận động theo bài hát: Anh phi công ơi
- Cô hỏi trẻ: Bài hát nói về ai?
> À bài hát nói về anh phi công, phi công là người lái máy bay trên bầu trời đấy. Ngoài các PTGT đường bộ, đường thủy còn có những PTGT bay ở trên bầu trời và còn chạy ở trên đường sắt. Hôm nay cô xẽ giới thiệu với các con về các PTGT đường hang không và đường sắt
2. Hoạt động 2: Giới thiệu về một số PTGT đường hàng không
a. Máy bay
- Cô cho trẻ quan sát hình vẽ máy bay - Cô đố trẻ:
Chẳng phải là chim Mà có hai cánh Chở hang chở khách
Đến mọi nơi Giữa mây trời Đang bay lượn Là gì?
- Máy bay có những đặc điểm gì ?
- Đã có bạn nào được đi máy bay chưa ? - Khi ngồi trên máy bay chúng ta phải làm gì để đảm bảo an toàn
> Cô củng cố lại
- Trẻ vận động - Anh phi công
- Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Máy bay - Trẻ nêu đặc điểm - Trẻ trả lời - Thắt dây an toàn
b. Khinh khí cầu
- Cô cho trẻ quan sát tranh : Khinh khí cầu và hỏi
- Còn đây là gì ?
> Cô giới thiệu : Khinh khí cầu có hình tròn giống quả bóng, nó bay được lên cao nhờ đốt lửa ở dưới đáy của quả cầu, lửa nóng tạo nên lực đẩy quả cầu bay lên. Người ta sử dụng khinh khí cầu để chở khách du lich trên cao ngắm cảnh đẹp của khu du lịch. Ngoài ra các nhà khoa học còn sử dụng khinh khí cầu vào mục đích thám hiểm nữa đấy.
c. Tàu vũ trụ
- Cô cho trẻ quan sát tranh tàu vũ trụ
> Cô giới thiệu : Tàu vũ trụ còn có tên khác gọi là phi thuyền không gian. Tùa vũ trụ có thể có người lái hoặc không có người lái. Tàu vũ trụ chở các thiết bị hặc các nhà thám hiểm mặt trăng và các vì sao. Tàu vũ trụ bay vào trong không gian với vận tốc rất lớn phải nhờ đến các hệ thống tên lửa
+ Vừa rồi cô vừa cho các con tìm hiểu về các PTGT nào ?
- Nơi hoạt động của chúng ở đâu ?
> Máy bay, khinh khí cầu, tàu vũ trụ nó đều bay ở trên bầu trời vì thế nó thuộc nhóm PTGT đường hàng không đấy
d. So sánh và giáo dục trẻ* So sánh * So sánh
- Cô cho trẻ so sánh: Máy bay - khinh khí cầu- tàu vũ trụ
+ So sánh sự giống nhau: Cùng bay trên trời, trở người và vận chuyển hang hóa
+ Khác nhau: Máy bay bay bằng động cơ, khinh khí cầu và tàu vũ trụ không bay bằng động cơ
* Giáo dục:
- Khi ngồi trên các PTGT đường hàng không chúng ta phải làm gì để đảm bảo an toàn? > Cô chôt lại: Chúng ta khi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn, khi ngồi trên khinh khí cầu không được thò đầu ra ngoài không đùa nghịch các con nhớ chưa?
3. Hoạt động 3: Giới thiệu về phương tiện giao thông đường sắt giao thông đường sắt
- Trẻ quan sát - Khinh khí cầu - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trên bầu trời
- Trẻ so sánh sự giống nhau - Trẻ so sánh sự khác nhau
- Trẻ nghe
- Cô cho trẻ quan sát tranh tàu hỏa và hỏi tre - Tranh vẽ về PTGT nào?
- Nó có màu gì?
- Nó có những đặc điểm gì? - Các con đã được đia tùa chưa?
- Trước khi đi tàu thì chúng ta phải làm gì mới được lên tàu?
- Khi lên tàu chúng ta phải ngồi như thế nào? - Tàu hỏa chạy ở đâu?
> Cô củng cố lại và giáo dục trẻ khi muốn đi tàu phải mua vé và khi lên tàu phải lên đúng toa và ngồi đúng ghế của mình .
4. Hoạt động 4: Cô cho trẻ chơi trò chơi : Đoàn tàu nhỏ xíu Đoàn tàu nhỏ xíu
+ Cách chơi
- Cho trẻ bám vài nhau thành 1 hàng và đi thành vòng tròn làm đoàn tàu đi các kiểu đi theo yêu cầu của cô
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
- Nhận xét trẻ sau khi chơi
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơ: Đi chơi phố và ra chơi
- Tàu hỏa - Trẻ trả lời
- Trẻ nêu đặc điểm - Trẻ trả lời
- Mua vé
- Chạy trên đường sắt - Trẻ nghe
- Trẻ nghe - Trẻ chơi
- Trẻ đọc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Trang phục cảnh sát Trò chơi: Đoàn tàu nhỏ xíu
CTD: Với phấn, sỏi, đá
I. Mục đích - yêu cầu1. Kiến thức 1. Kiến thức
+ 3- 4- 5 tuổi
- Trẻ biết nhận xét về trang phục của chú cảnh sát giao thông.
2. Kỹ năng
+ 4- 5 tuổi
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ có mục đích cho trẻ. + 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ cách đi đường và chấp hành đúng luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
- Trang phục cảnh sát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài : Em đi qua ngã tư đường phố
2. Hoạt động 2: Quan sát trang phục cảnh sát.
- Cô kiểm tra trang phục và sức khỏe cho trẻ - Trẻ xếp hàng đi ra sân
- Các con đang đứng ở đâu đây?
- Chúng mình quan sát xem trang phục của chú cảnh sát như thế nào?
- Quần như thế nào? - Áo như thế nào? - Mũ như thế nào?
- Các con có biết đây gọi là gì?
- Vì sao các con biết đây là trang phục của chú cảnh sát?
=> Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông
3. Hoạt động 3: TCVĐ: Trời mưa.
- Cô lần lượt giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi cho trẻ chơi 3-4 lần
( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi )
4. Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Cô phân khu cho trẻ chơi : Chơi xếp hình các phương tiện giao thông bằng sỏi đá, vẽ phương tiện giao thông, chơi lái xe...
- Khi trẻ chơi cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. Nhắc trẻ chơi giữ gìn vệ sinh môi trường
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô
- Trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Thi đua chơi
- Trẻ lựa chọn theo ý thích
HOẠT ĐỘNG GÓC- Nhóm 1. Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với cát, nước - Nhóm 1. Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với cát, nước - Nhóm 2. Góc phân vai: Bán hàng giải khát