- Nhóm 4. Góc phân vai: Bán hàng các phương tiện giao thông
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động tự chọn: Làm quen bài mơi: Hát “ Em đi chơi thuyền” 2. Nêu gương
+ Trẻ được cắm cờ:...trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục
Ngày soạn: 3/4/ 2014
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 8 tháng 4 năm 2015
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THẨM MĨDẠY HÁT: EM ĐI CHƠI THUYỀN DẠY HÁT: EM ĐI CHƠI THUYỀN
NGHE HÁT: ĐƯỜNG EM ĐITCAN: AI ĐOÁN GIỎI TCAN: AI ĐOÁN GIỎI I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
+ 4- 5 tuổi
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát: Em đi chơi thuyền với giọng vui tươi, hóm hỉnh - Biết thuyền là phương tiện giao thông đường thủy
+ 3 tuổi
- Trẻ hát bài hát và biết nhún nhẩy theo các anh chị lớn
2. Kĩ năng
+ 4- 5 tuổi
- Rèn luyện tai nghe nhạc, củng cố một số bài hát trẻ đã được học từ lớp trước + 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị
- Đĩa nhạc
- Tranh vẽ về gia đình bé chơi du thuyền trong công viên - Mũ chop 1 cái
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ và hỏi trẻ - Bức tranh vẽ gì?
- Thuyền là PTGT đường gì?
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Dạy hát: Em đi chơi thuyền
- Cô có một bài hát nói về chiếc thuyền đã cùng bé vui chơi thật là thích thảo mãn niềm thích thú vui chơi của bé ở trong công viên. Các con đoán xem đó là bài hát nào?
- Đó chính là bài hát: Em đi chơi thuyền - Để hát bài hát này thật hay thì các con cùng lắng nghe cô hát nhé
* Cô hát
+ Cô hát lần 1: Giới thiệu nội dung bài hát, tên tác giả
+ Cô hát lần 2: Kết hợp với điệu bộ minh họa - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Giới thiệu nội dung bài hát * Trẻ hát
- Cô cho cả lớp hát 2 lần kết hợp với điệu bộ minh họa
- Tổ nhóm, cá nhân trẻ hát
- Trong khi trẻ hát cô bao quát, khuyến khích động viên, sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp hát lại một lần - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
b. Nghe hát: Đường em đi
- Vừa rồi các con hát rất hay rồi cô hát tặng các con một bài hát: Đường em đi
+ Lấn 1: Hát hết bài hát
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 2: Cho trẻ nghe băng đĩa, cô làm điệu bộ minh họa
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Giới thiệu nội dung bài nghe hát + Lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cô
c. Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
- Sau đó tổ chức cho trẻ chơi
- Trong khi chơi cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi
- Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời - Đường thủy - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Cả lớp hát - Tổ nhóm, cá nhân trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hưởng ứng - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời
3. Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơ : Tiếng còi tàu - Trẻ đọc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Tranh thuyền buồm TCVĐ: Chèo thuyền CTD: Thả thuyền dưới nước
I. Mục đích - yêu cầu1. Kiến thức 1. Kiến thức
+ 3- 4- 5 tuổi
- Trẻ biết tên và nơi hoạt động của thuyền buồm, biết một vài đặc điểm nổi bật
của thuyền buồm
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách và đúng luật
- Chơi tự do với những chiếc thuyền giấy thả dưới nước
2. Kỹ năng
- Kỹ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ + 4 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng nhận xét + 3 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú học
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ thuyền buồm - Giá treo tranh
- Thuyền giấy, chậu nước 3 cái - Hai ghế thể dục dài
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài em đi chơi thuyền
- Cho trẻ kể tên các PTGT đường thủy
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh vẽ thuyền buồm
- Cô cùng trẻ đi đến địa điểm quan sát - Trước mặt các con có gì?
- Tranh vẽ về PTGT nào?
- Thuyền buồm có những đặc điểm gì - Nơi hoạt động của thuyền buồm ở đâu? - Nó thuộc PTGT đường gì? - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện - Tranh ạ - Thuyền buồm - Có thuyền và cánh buồm - Dưới nước - Đường thủy
- Khi ngồi trên thuyền buồm chúng ta phải như thế nào?
> Cô củng cố giáo dục trẻ không được quay ngang, quay ngửa, cho tay xuống nước thò đàu ra ngoài khi ngồi trên thuyền buồm, không đùa nghịch trên thuyền
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Chèo thuyền” thuyền”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trong khi chơi cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau mỗi lần chơi và sau khi chơi
- Hỏi trẻ tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Thả thuyền dưới nước thuyền dưới nước
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích với thuyền
- Cô bao quát trẻ
- Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC