Nhóm 4 Góc nghệ thuật: Hát múa những bài có nội dung về chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG (Trang 62)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Hoạt động tự chọn: Làm quen bài mới: Thơ “ Cô dạy con” 2. Nêu gương

+ Trẻ được cắm cờ:...trẻ

+ Trẻ không được cắm cờ:... trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục

Ngày soạn: 30/3/2015

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2015

Hoạt động có mục đích

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮVĂN HỌC: THƠ: CÔ DẠY CON VĂN HỌC: THƠ: CÔ DẠY CON I. Mục đích- yêu cầu:

1. Kiến thức:

+ 5 tuổi

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bé đi đúng luật an toàn giao thông.

- Trẻ thuộc bài thơ và biết thể hiện tình cảm khi đọc, đọc với giọng vui tươi , hồn nhiên, diễn cảm.

+ 4 tuổi

- Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. + 3 tuổi

- Trẻ đọc được thơ, nhớ và hiểu nội dung bài thơ

2. Kĩ năng:

+ 4- 5 tuổi

- Rèn chất giọng cho trẻ , diễn cảm, điệu bộ khi đọc thơ. + 3 tuổi

- Phát triển ngôn ngữ

3. Thái độ:

- Đoàn kết, hợp tác với nhóm bạn để cùng tham gia đọc thơ.

- Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết thực hiện đúng luật an toàn giao thông, biết được các loại phương tiện giao thông.

II.Chuẩn bị :

Một số hình ảnh về các phương tiện giao thông, bài hát về các phương tiện giao thông. Đồ dùng, đồ chơi bằng các phương tiện giao thông.

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô cho cháu hát bài “ Em đi chơi thuyền” các cháu vừa hát bài hát nói về gì? Cô nói : Thế phương tiện giao thông này thuộc loại phương tiện đường gì? . Cô nói: Bài hát nói về phương tiện giao thông đấy các con. Các con ơi cô cũng có một số hình ảnh về các phương tiện giao thông trong các bức tranh các con có thích xem không nào? Thế cô cháu mình cùng quan sát nào

2.Hoạt động 2: Dạy trẻ bài thơ: Cô dạy con (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cô cho trẻ xen tranh về các PTGT và cô nói đúng rồi cô cháu mình vừa xem những hình ảnh về phương tiện giao thông. Các hình ảnh này rất đẹp phải không các con? Từ những hình ảnh đẹp này mà nhà thơ Bùi Thị Tình đã có nhiều nổi niềm say mê cảm hứng và đã viết nên nhiều bài thơ về phương tiện giao thông . Trong đó có bài thơ cô dạy con mà mà giờ học hôm nay cô dạy các con đó.Thế các con hãy lắng nghe nhé.

a. Cô đọc thơ:

- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm điệu bộ. Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.

- Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh minh họa - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả

> Nội dung : Bùi Thị Tình đã viết nên bài thơ này nhằm nhắc nhở các con phải thực hiện đúng luật giao thông để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc đấy các con.

b. Đàm thoại về nội dung bài thơ

- Các con vừa được nghe bài thơ gì? - Sáng tác của ai?

- Ai dạy con học?

- Cô giáo dạy con bài gì? - Ô tô chạy đường nào?

- Phương tiện nào chạy đường thủy? - Em bé có nhớ lời cô giáo không?

> À đúng rồi đấy cô giáo dạy con bài phương

-Trẻ cùng tham gia hát bài em đi chơi thuyền.

- Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ trả lời

- Cô dạy con - Bùi Thị Tình ạ - Cô giao ạ

- Bài phương tiện giao thông

- - Đường bộ - Tàu thủy, ca nô - Có ạ

tiện giao thông, ô tô chạy đường bộ, còn tàu thủy chạy đường thủy đấy.

“Mẹ mẹ ơi cô dạy Bài phương tiện giao thông

……….. Con nhớ lời cô rồi” - Khi đi trên đường bộ thì như thế nào? - Khi ngồi trên tàu xe phải ngồi như thế nào? - Đến ngã tư đường phố thì đèn nào phải dừng?

- Đèn nào đi chậm? - Đèn nào được đi?

- Lời cô giáo dạy con phải như thế nào?

> À đúng rồi đấy! Khi đi trên đường bộ chúng ta phải đi trên vỉa hè, không thò đầu qua của sổ và khi đến ngã tư thì đèn đỏ phải dừng, đèn vàng đi chậm, đèn xanh được đi và lời cô giáo dạy chúng ta phải luôn ghi nhớ không bao giờ quên

> Giáo dục trẻ: Tuân thủ luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông

c. Trẻ đọc

+ Dạy trẻ đọc thơ : Cô cho cả lớp đọc thơ 2 lần - Tổ đọc thơ

+ Nhóm ban trai , gái

+ Cô nói bắn tên bắn tên : Gọi 3-4 cháu đọc - Trong khi trẻ đọc cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ đọc và sửa sai cho trẻ

d. Trò chơi : Bé chọn đúng phương tiện giao thông giao thông

– Cô chia lớp thành hai đội bật qua vạch

Cách chơi: Bé chọn đúng phương tiện giao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông – cô chia lớp thành hai đội bật qua vạch để chọn đúng phương tiện giao thông có trong bài thơ. Nếu đội nào chọn được nhiều phương tiện giao thông thì đội ấy thắng cuộc trong trò chơi này. Cô cho cháu kể về phương tiện giao thông mà trẻ thích thành câu chuyện ngắn. để chọn đúng phương tiện giao thông có trong bài thơ. Nếu đội nào chọn được nhiều phương tiện giao thông thì đội ấy thắng cuộc trong trò chơi này. Cô cho cháu kể về phương tiện giao thông mà trẻ thích thành câu chuyện ngắn. + Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Đi trên vỉa hè

- Không thò đầu ra ngoài - Đèn đỏ ạ - Đèn vàng - Đèn xanh - Luôn ghi nhớ ạ - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ đọc thơ - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc

- Trẻ chia thành 2 đội, tham gia .

- Trẻ nghe

- Cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi

3. Hoạt động 3: Kết thúc

- Cho trẻ hát bài : Em đi qua ngã tư đường phố - Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chuyện về các loại phương tiện giao thông TCVĐ: Máy bay

CTD: Với đồ chơi ngoài trời

I. Mục đích - yêu cầu1. Kiến thức 1. Kiến thức

+ 4- 5 tuổi

- Trẻ biết kể tên và nêu một vài đặc điểm nổi bật về các PTGT mà trẻ biết + 3 tuổi

- Trẻ biết kể tên một số phương tiện giao thông mà trẻ biết

2. Kỹ năng

+ 3- 4- 5 tuổi

- Ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ

3. Thái độ

- Trẻ chơi trò chơi đúng luật, đúng cách - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

II. Chuẩn bị

- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng - Sân bằng phẳng rộng rãi

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy con

- Trong bài thơ nói đến PTGT nào?

2. Hoạt động 2: Trò chuyện về các PTGT

- Cô cùng trẻ ra sân - Cô hỏi trẻ:

+ Các con biết các loại PTGT nào kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương tiện đó có đặc điểm gì? - Nơi hoạt động của nó ở đâu?

- Các phương tiện đó dùng để làm gì?

- Khi ngồi trên các phương tiện đó chúng ta phải làm gì?

> Cô củng cố lại những ý kiến của trẻ về các PTGT mà trẻ kể

> Giáo dục trẻ: Chấp hành luât lệ và an toàn khi tham gia giao thong

3. Hoạt động 3: Trò chơi: Máy bay

- Trẻ đọc - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ nêu đặc điểm - Trẻ trả lời - Chở người và trở hang - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luất chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Trong khi chơi cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi

- Nhận xét sau khi chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi

4. Hoạt động 4: Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngoài trời - Coobao quát trẻ chơi

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

-

- Trẻ chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG (Trang 62)