HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Về đúng đường2. Nêu gương 2. Nêu gương
+ Trẻ được cắm cờ:...trẻ
+ Trẻ không được cắm cờ:... trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Ngày soạn: 5/4/ 2014
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 9 tháng 4 năm 2015
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÂN NHÓM PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNGI. Mục đích - yêu cầu I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
+ 4 – 5 tuổi
- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm nổi bật của các nhóm PTGT đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không
+ 3 tuổi
- Trẻ biết sự khác biệt của các loại PTGT
2. Kĩ năng
+ 4 – 5 tuổi
- Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ chủ định - Trẻ biết so sánh, phân loại các PTGT
+ 3 tuổi
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ PTGT chấp hành đúng luật lệ giao thông
II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô
- Mô hình PTGT, xe máy, ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy Tranh vẽ nơi hoạt động của các PTGT
Băng đĩa nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố, em đi chơi thuyền
2. Đồ dùng của trẻ
- Lô tô về các PTGT: Máy bay, ô tô, xích lô, xe đạp, máy bay, tàu hỏa, tày thủy.. - Bàn ghế
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô bật nhạc cho trẻ hát bài : Em đi qua nhã tư đường phố
- Cô hỏi trẻ: Các con cho cô biết khi ra đường các con thường nhìn thấy gì?
- Trẻ hát - Trẻ trả lời
2. Hoạt động 2: Nội dung a. Luyện tập
- Cô phát cho mỗi nhóm 1 hộp quà. Trong mỗi hộp quà có đựng các lô tô về PTGT khác nhau
+ 1 hộp đựng PTGT đường thủy
+ 1 hộp đựng PTGT đường hàng không + 1 hộp đựng PTGT đường bộ
- Mời 3 trẻ đại diện của 3 nhóm lên và gọi tên các PTGT đó và gắn lên bảng. Cô hỏi trẻ:
- Phương tiện giao thông của cháu chạy ở đâu?
- Các PTGT của nhóm cháu đều có đặc điểm chung là gì?
b. Nhận biết lợi ích của các PTGT, so sánh tìm ra những điểm giống nhau và sánh tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau của các PTGT
- Cho từng nhóm nêu đặc điểm đặc trung nhất của từng nhóm PTGT và so sánh sự khác nhau của tùng PTGT trong từng nhóm bằng cách đặt câu hỏi
- Các phương tiện giao thông dùng để làm gì?
- Theo các con PTGT nào chở được nhiều người và hàng hóa nhất?
- Phương tiện giao thông nào đi nhanh nhất?
- Phương tiện giao thông nào rễ đi trong đường hẹp, ngõ nhỏ?
- 3 loại PTGT này có điểm gì khác nhau? - 3 loại phương tiện giao thông này có điểm gì giống nhau?
> Như vậy tất cả các PTGT trên tuy có khác nhau nhưng đều có chung một đặc điểm là dùng để chở người và chở hàng hóa từ nơi này đến nơi khác và chúng có chung tên gọi PTGT
c. Mở rộng, giáo dục* Mở rộng * Mở rộng
- Ngoài các PTGT đường bộ, đường thủy, đường hàng không, các cháu còn biết loại PTGT nào khác?
- Cô cho trẻ xem tàu hỏa và trò chuyện với trẻ về tàu hỏa
- Trẻ lên - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trở người và trở hàng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nói tên
- Trẻ nói đặc điểm khác nhau - Đều là phương tiện giao thông và chở hàng, chở người
- Trẻ nghe
- Trẻ nói tên - Trẻ trò chuyện
- Đây là đâu tàu - Còn đây là toa tàu
> Một con tàu có thể lắp được nhiều toa để chở khách và hàng hóa hơn
* Giáo dục
- Bảo vệ các loại PTGT và thực hiện luật an toàn giao thông
- Các loại phương tiện giao thông đều giúp cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa của con người được rễ ràng. Vì vậy các cháu phải có ý thức giữ gìn
- Các con cho cô biết : Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy các cháu phải chú ý điều gì?
- Khi ngồi trên ô tô, tàu hỏa, máy bay ta phải làm gì?
- Khi ngồi trên tàu thủy, ca nô, xuồng máy... chúng ta phải làm gì?
* Củng cố
- Cho trẻ xem tranh các PTGT và cho trẻ nói tên và nơi hoạt động của chúng
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Nhảy tiếp sức
- Cô cho các con chơi trò chơi : Nhảy tiếp sức
+ Cách chơi:
- Có 4 bảng vẽ nơi hoạt động của các PTGT ( đường bộ, thủy, hàng không, đường sắt) và nhiều tranh lô tô vẽ các PTGT để trên bàn. Cho trẻ chia thành 4 nhóm . Cô ra hiệu lệnh bằng cách vỗ sắc xô. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ đứng ở đầu hàng chạy lên và nhặt 1 lô tô gắn vào bảng chỗ có vẽ hình vẽ nơi hoạt động của
phương tiện giao thông có trong tranh lô tô đó. Sau đó chạy về chỗ, đập vào tay đứng kế tiếp để bạn đó chạy lên chọn và gắn lô tô lên bảng. Đội nào gắn nhiều tranh là đội thắng cuộc
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trong khi chơi cô bao quát khuyến khích động viên trẻ
- Nhận xét sau khi chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài : Em đi chơi thuyền
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe - Trẻ trả lời
- Thắt dây an toàn
- Không thò tay xuống nước... - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Nhảy tiếp sức - Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Dạo chơi TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Với que tính
I. Mục đích -yêu cầu.1. Kiến thức 1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Nhằm thoả mãn như cầu khám phá, nhu cầu vận động cho trẻ của trẻ
- Trẻ nắm được đặc điểm thời tiết ngày hôm đó, trẻ thoải mái quan sát những gì trẻ thích, trẻ biết nhận xét những đặc điểm xung quanh trẻ
+ 4 tuổi
- Trẻ nắm được đặc điểm thời tiết ngày hôm đó, trẻ thoải mái quan sát những gì trẻ thích, trẻ biết nhận xét những đặc điểm xung quanh trẻ
+ 3 tuổi
- Nhằm thoả mãn như cầu khám phá, nhu cầu vận động cho trẻ của trẻ
2. Kỹ năng
+ 5 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ + 4 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định + 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết
II. Chuẩn bị.
- Cho trẻ đi dạo quanh trường và cùng quan sát - Sân chơi bằng phẳng cho trẻ chơi trò chơi
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đi từ ngoài vào cùng hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”. đi ra
- Hàng ngày đến trường cháu được bố mẹ đưa đi bằng phương tiện gì?
- Trên đường đi cháu thấy trên đường có những loại phương tiện gì?
- Các loại phương tiện đó chạy ở đâu? + Các cháu ạ, trên đường phố của chúng ta hàng ngày có rất nhiều những loại phương tiện giao thông tham gia hoạt động, để đảm bảo an toàn cho mọi người và các loại
phương tiện giao thông phải chấp hành đúng luật lệ giao thông.
2. Hoạt động 2: Đi dạo chơi
- Cháu thấy hôm nay bầu trời hôm nay thế nào?
- Mẹ cháu có phải đi làm không? - Cháu có thương mẹ không?
- Cháu đã giúp mẹ những công việc gì? - Bây giờ cô cho cả lớp cùng đi dạo chơi trong sân trường
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hỏi có trẻ nào còn nhớ luật chơi cách chơi - Cô nhắc lại 1 lần
- Cô chơi cùng trẻ hai đến ba lần - Cho trẻ tự chơi cô bao quat trẻ - Nhận xét giờ hoạt động
4. Hoạt động 4. Chơi tự do với que tính: Xếp hình các PTGT Xếp hình các PTGT
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Cô phân khu cho trẻ chơi : Chơi xếp hình các phương tiện giao thông bằng sỏi đá, vẽ phương tiện giao thông, chơi lái xe...
- Khi trẻ chơi cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. Nhắc trẻ chơi giữ gìn vệ sinh môi trường
Cho trẻ tự chơi theo ý thích
+ Trẻ nhận xét không khí buổi sáng lúc đó + Có ạ + Trẻ kể - Trẻ hoạt động cùng cô - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC