Nhóm 4 Góc học tập: Xem tranh, trò chuyện về các phương tiện giao thông

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG (Trang 71)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Hướng dẫn trò chơi mới: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động của

chúng

2. Nêu gương

+ Trẻ được cắm cờ:...trẻ

+ Trẻ không được cắm cờ:... trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ngày soạn: 3/4/ 2014

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 7 tháng 4 năm 2015

Hoạt động có mục đích

PHÁT TIỂN THẨM MĨ

TẠO HÌNH: NẶN CỘT ĐÈN GIAO THÔNG( Theo mẫu) ( Theo mẫu)

I. Mục đích - yêu cầu1. Kiến thức 1. Kiến thức

+ 5 tuổi

- Trẻ biết sử dụng đắt nặn lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt, gắn đính để nặn được cột đèn giao thông.

+ 4 tuổi

- Trẻ biết sử dụng đất nặn, nặn theo quy trình để tạo ra cột đèn giao thông + 3 tuổi

- Trẻ biết dùng đất nặn để nặn theo mẫu

2. Kĩ năng

+ 4 – 5 tuổi

- Rèn cho trẻ kĩ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt, gắn đính, phát triển tư duy, sự sáng tạo cho trẻ, sự khéo léo của đôi tay.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc + 3 tuổi

- Ghi nhớ có chủ định

3. Thái độ

- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông và đèn tín hiệu giao thông, đi trên vỉa hè, khi ra đường phải có người lớn dắt.

II. Chuẩn bị:

- Mô hình ngã tư đường phố - Mẫu nặn của cô

- Đất nặn, bẳng nặn, khăm lau tay

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô cho trẻ chơi trò chơi : Đèn giao thông - Đèn giao thông có những đèn màu gì ?

- Trẻ chơi - Trẻ kể

- Đèn giao thông dùng để làm gì ?

> Cô củng cố và giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ giao thông

2. Hoạt động 2: Dạy trẻ nặn cột đèn giao thông

a. Quan sát và đàm thoại mẫu nặn của cô

- Cho trẻ quan sát vẽ mẫu nặn cột đèn tín hiệu giao thông

+ Đèn có những bộ phận nào?

+ Đèn có dạng hình gì? + Thân đèn là khối gì? + Chân đèn có hình gì? > Cô củng cố lại cho trẻ biết

+ Theo các con để nặn đèn tín hiệu giao thông thì ta cần dùng những kĩ năng vẽ nào?

+ Cô khái quát : Để nặn đèn tín hiệu giao thông thì ta cần dùng những kĩ năng như : làm mềm đất, lăn dọc, ấn , gắn đính...

- Đọc thơ:" Đèn giao thông"b. Cô nặn mẫu b. Cô nặn mẫu

- Cô lấy một thỏi đất nặn to màu đen lăn dọc và dập nhẹ cho bẹt 4 mặt để tạo thành khói chữ nhật làm thân đèn. Sau đó lấy 1 thỏi đất nhỏ màu đó, màu xanh, màu vàng để làm 3 đèn hiệu, tiếp theo lất một thỏi đất màu nâu xoay tròn xau đó dập 4 mặt để tạo thành khối vuông để làm chân của cột đèn . Cuối cùng gắn các đèn hiệu lên thân đèn hình chữ nhật và dùng que gắn đính giữa cột đèn và chân của cột đèn với nhau sau đó đặt cột đèn lên bảng

c. Trẻ thực hiện

- Khi nặn chúng ta phải làm gì với đất ? - Khi nặn xong con đặt sản phẩm lên đâu ? - Cho trẻ lấy đất nặn ra nặn

+ Cô quan sát và hướng dẫn trẻ, nhắc nhở trẻ nặn giúp trẻ hoàn thành sản phẩm. Giú đỡ trẻ yếu

d. Nhận xét sản phẩm

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.

- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Thân đèn, đèn và chân đèn - Hình tròn - Khối chữ nhật - Khói vuông - Trẻ nghe - Trẻ nêu - Trẻ nghe - Trẻ đọc - Trẻ quan sát và lắng nghe - Mềm đất - Lên bảng - Trẻ nặn - Trẻ trưng bày

- Con thích sản phẩm bạn nào ? - Vì sao con thích ?

( Mời 2-3 trẻ đi nhận xét)

- Cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình

- Cô nhận xét chung nêu ra yêu cầu của trẻ cho trẻ nhận thấy sản phẩm của bạn đẹp hay chưa đẹp như thế nào ?

- Cô tuyên dương trẻ.

3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố bài - Củng cố bài

- Hát " Em đi qua ngã tư đường phố"

- Trẻ nêu nhận xét

- Trẻ giới thiệu

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Giải câu đố về các loại PTGT TCVĐ: Tín hiệu giao thông

Chơi tự do: Theo ý thích

I. Mục đích - yêu cầu.

+ 3- 4 -5 tuổi

- Trẻ biết giải các câu đố về PTGT và luật lệ giao thông - Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Tín hiệu giao thông”.

2. Kỹ năng

+ 5 tuổi

Luyện kỹ năng nghe và phát triển tư duy cho trẻ. + 4 tuổi

- Phát triển ngôn ngữ và tư duy + 3 tuổi

- Ghi nhớ có chủ định

3. Thái độ

- Giaó dục trẻ có ý thức ban đầu về PTGT.

II. Chuẩn bị

- 3 đèn tín hiệu giao thông

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thong

- Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố

2. Hoạt động 2: Giải các câu đố

- Cô kiểm tra trang phục và sức khỏe cho trẻ - Trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân trường

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Cô đọc câu đố: + Chẳng phải là chim Mà bay trên trời …….Tới”

- Là phương tiện gì + “Đường gì tàu chạy sóng xô

Mênh mông xa tít không bờ bạn ơi” + Đường gì mà có nhiều xe

Ngược xuôi lại có vỉa hè bạn ơi “Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng

Đèn nào dừng lại đèn nào được đi”… + Xe hai bánh

Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch

3. Hoạt động 3. TCVĐ: Trò chơi: Tín hiệu giao thông giao thông

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, Cách chơi. Sau đó cô nhắc lại 1 lần.

- Cho trẻ chơi .

- Bao quát động viên trẻ chơi.

- Hỏi lại tên trò chơi.

4. Hoạt động 4. Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn ở trong sân trường.

- Cô bao quát trẻ chơi

- Trẻ đoán máy bay - Đường biển - Đường bộ - Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1. Góc xây dựng: Lắp ráp ô tô

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w