Nâng cao công tác quản trị tài sản nợ_ tài sản có
Quản trị tài sản nợ_ có là một phần không thể thiếu được cho sự tồn tại của một ngân hàng. Tính chất của tài sản nợ_ có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công hay thất bại của Ngân hàng đó. Cụ thể như: tài sản nợ_ có ảnh hưởng đến tính thanh khỏan, khả năng sinh lời, tính cạnh tranh khi sử dụng giá cả làm công cụ cạnh tranh…
Trong khi đó, hầu hết các NHTM Việt Nam vẫn chưa thật sự quan tâm đến công tác quản trị này, trong đó có MB. Vì vậy, tăng cường công tác quản trị tài sản nợ_ có là vấn đề mà MB cần phải chú trọng. Để làm cho công tác quản trị tài sản nợ_ có trở nên hiệu quả hơn MB cần phải:
Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác báo cáo thống kê, đảm bảo chính xác số liệu báo cáo.
Xây dựng và ứng dụng mô hình quản trị tài sản nợ_ có trong hoạt động kinh doanh. Đưa công tác quản trị tài sản nợ _ có lên một vị trí mới, cần xác lập tầm quan trọng của công tác quản trị này.
Phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa quản trị rủi ro tín dụng _ quản trị rủi ro thanh khoản trong quản trị tài sản nợ _có.
Tạo sự khác biệt
Một khi sự cạnh tranh của các ngân hàng đã được đẩy lên cao, các NHTM sử dụng mọi biện pháp khác nhau để gia tăng sức mạnh cạnh tranh của mình, đôi khi các NHTM lại không chú trọng đến những đặc điểm riêng, những lợi thế vốn có để tạo ra sự khác biệt, hay tự tạo cho mình sự khác biệt để làm điểm nhấn trong cạnh tranh. Sự khác biệt này thể hiện ở thương hiệu, biểu tượng của Logo, khẩu hiệu, văn
69
hóa doanh nghiệp, tính đột phá về công nghệ, tính mới lạ của sản phẩm, sự liên kết, liên minh giữa các ngân hàng.
Tạo sự liên kết giữa Ngân hàng và Công ty Bảo hiểm để tạo sức mạnh cạnh tranh thông qua việc quảng bá thương hiệu cho nhau; tăng thu nhập cho Ngân hàng nhờ vào việc bán sản phẩm bảo hiểm, cho thuê vị trí làm việc; tăng lượng tiền gửi của Công ty bảo hiểm tại ngân hàng.
Để cho tỷ trọng thu ngoài dịch vụ của Ngân hàng tăng cao, ngân hàng cần đẩy mạnh tính hiệu quả của các Công ty thành viên, Công ty trực thuộc, đặc biệt là công ty quản lý nợ và xử lý nợ, Công ty chứng khoán…Ngân hàng cần tạo sự liên kết chặt chẽ hơn nữa với các Công ty trực thuộc để tăng thu nhập và tạo sức mạnh cạnh tranh cho Ngân hàng. Vì trong những năm vừa qua các Công ty trực thuộc của MB đã hoạt động không mấy hiệu quả và không mang nhiều lợi ích cho ngân hàng. Do vậy, để gia tăng sức mạnh cạnh tranh thì Ban lãnh đạo MB cần phải chú trọng hơn nữa tình hình hoạt động của các công ty trực thuộc.
Kết luận chương 3
Với mục tiêu trở thành ngân hàng thuận tiện vào năm 2015, MB đang từng bước thực hiện kế hoạch và bước đầu đã có những thành công đáng kể. Bên cạnh đó, MB vẫn còn những tồn đọng cần khắc phục để giúp MB dễ dàng đi đến mục tiêu kế hoạch hơn.
Một số giải pháp được đưa ra tương ứng với tình thực tế của ngân hàng và kết quả khảo sát: đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thương hiệu.
KẾT LUẬN
Những quan niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tuy chưa có một khái niệm đồng nhất, nhưng phần nào, qua luận văn này, chúng ta cũng có cái nhìn tổng quan về cạnh tranh và tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh.
Ngày nay, với sự ra đời của nhiều ngân hàng, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, vấn đề năng lực cạnh tranh của ngân hàng nói chung, ngân hàng TMCP Quân Đội nói riêng, cần được chú trọng, quan tâm hàng đầu. Do khách hàng có nhiều ngân hàng để lựa chọn giao dịch, nên việc giữ chân khách hàng, giữ thị phần trong lĩnh vực ngân hàng không phải là điều dễ dàng gì. Ngoài tính ưu việt, chất lượng sản phẩm cung cấp, cũng cần quan tâm đến các dịch vụ kèm theo.
Một số nhóm yếu tố khác cũng cần được quan tâm trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của MB, chính là: năng lực tài chính, năng lực hoạt động kinh doanh, nguồn nhân lực, quản lý…
Tuy nhiên, sau khi phân tích các nhóm nhân tố bằng SPSS, chúng ta thực hiện hồi quy, và kết quả cũng gần giống với những gì được dự đoán ban đầu: năng lực tài chính, năng lực hoạt động doanh, trình độ công nghệ kỹ thuật là những nhóm yếu tố tác động mạnh mẽ nhất lên biến năng lực cạnh tranh.
Trên cơ sở đó, chương ba đã nêu ra một số giải pháp thiết thực cho ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) về tất cả các nhóm nhân tố, và tập trung vào ba nhóm nhân tố có tác động nhiều nhất đến năng lực cạnh tranh.
Do hạn chế về nhiều mặt, dù đã rất cố gắng, nhưng luận khó tránh khỏi những điểm chưa hoàn chỉnh. Rất mong Thầy/Cô góp ý để bài được tốt hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hair et al, 1998. Multivariate Data Analysis. New Jersey: Prentice-Hall International.
2. Lê Bảo Lâm và cộng sự, 2009. Kinh tế học vi mô. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.
3. Micheal E.Porter, 1996. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
4. Ngân hàng TMCP Quân Đội, 2008. Báo cáo tài chính hợp nhất. 5. Ngân hàng TMCP Quân Đội, 2009. Báo cáo tài chính hợp nhất. 6. Ngân hàng TMCP Quân Đội, 2010. Báo cáo tài chính hợp nhất. 7. Ngân hàng TMCP Quân Đội, 2011. Báo cáo tài chính hợp nhất. 8. Ngân hàng TMCP Quân Đội, 2012. Báo cáo tài chính hợp nhất.
9. Nguyễn Minh Tuấn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản ĐH Quốc gia.
10.Nguyễn Thị Hoài Thu, 2011. Xây dựng mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng TMCP Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Học viện Ngân hàng.
11. Trầm Thị Xuân Hương và cộng sự, 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.
12. Trần Huy Hoàng và cộng sự, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản lao động xã hội.
13.Trần Thăng Long và cộng sự, 2013. Báo cáo phân tích doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội. Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Thân gửi quý Anh/Chị,
Không
Có
I./ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
Thang đo mức độ đồng ý
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Phân vân, không biết có đồng ý hay không (trung lập)
4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Anh/Chị biết Ngân hàng TMCP Quân Đội
Anh/Chị có thể dừng tại đây, Cảm ơn Anh/Chị đã đọc Bảng khảo sát này Mời Anh/Chị trả lời các nội dung tiếp theo
Nguồn nhân lực
Chế độ đãi ngộtốtngoàilương: thưởng địnhkỳhoặc độtxuấtcho tậpthể, cá nhân hoàn thành
vượt mức chỉ tiêu, có quà tặng sinh nhật, Tết, chế độ chăm sóc sức khỏe…
TỷsốROA, ROE luônởmứccao,năm2012 dù có sựsụtgiảmso với năm2011,nhưngvẫn ởvị trí đầu trong nhóm các ngân hàng lớn, MB vẫn tạo được lợi thế cạnh tranh ở tỷ số này
MB có chính sách chăm sóc khách hàng tốt, thủ tục giao dịch đơn giản
Năng lực kinh doanh
Mức độ đồng ý
Mức độ đồng ý
Mức độ đồng ý
MB có thế mạnhvề thịphần: ngày càng mở rộng,phát triển hơn hẳn,mở rộnghoạt động ra ngoài phạmvi quốcgia, sangnướcLào và Campuchia, nâng khả năngcạnhtranh lên tầmquốc
tế
Ban quản lý là những người có nhiều năm kinh nghiệm
Nhân sựMBđược đào tạotrình độchuyên môn từcáctrường đại họcdanh tiếng, tác phong chuyên nghiệp, đượctham gia các khóađàotạovềnghiệpvụvà kỹ năng, năng động,nhiệttình phục vụ khách hàng.
Trình độ quản lý
MB đầu tư vào mở rộng và phát triển cơ sở vật chất, làm tổng tài sản tăng cao
MB luôn giữ hệ số CAR ở mức an toàn
MB có khả năng cạnh tranh về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận
Lợinhuậnsau thuếcủaMB ngày càngtăng,làmtăngkhả năngcạnhtranh MB trong hệthống ngân hàng thương mại cổ phần
Năng lực tài chính Mức độ đồng ý
MB là mộttrong nhữngngân hàng có vốnlớn,cảvốn điềulệvà vốnchủsởhữu,hoàn toàn có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác
MB có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác về tín dụng
Mạng lưới hoạt động phân bổ hợp lý về số lượng CN/PGD và các máy ATM
Trường Đại học Kinh tế Tp HCM
Viện Đào Tạo Sau Đại học
Khoa Ngân hàng
Trướctình hình kinh tếbiến độngphứctạp,áp cạnhtranh ngày càng nặngnề hơn,không chỉ đốivớidoanh nghiệpmà cả
các ngân hàng cũngbị ảnh hưởng.Rấtmong Anh/Chịdành ít thờigianđiềnvào bảngkhảosát về nănglựccạnhtranh củangân hàng TMCP Quânđội(MB). Nhữngthông tin mà Anh/Chịcung cấpsẽgiúp cho ngân hàng chúng tôi rấtnhiều
trong sự phát triển bền vững ở hiện tại và tương lai.
Xin chân thành cảm ơn, và cho phép tôi được gửi đến quý Anh/Chị lời chúc sức khỏe, thành công và hạnh phúc!
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Anh/Chịvui lòngđánhgiá bằngcách khoanh tròn, ví dụ:,mức độ đồngý củaAnh/Chị đốivớimỗiphát biểu dưới đây. Quy ước: điểm của các thang đo như sau:
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
II./ THÔNG TIN CÁ NHÂN
Anh/Chị vui lòng cho biết thông tin cá nhân như sau:
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Tuổi: Từ 22 tuổi đến 25 tuổi Từ 26 tuổi đến 35 tuổi Từ 36 tuổi trở lên
3. Công tác tại: ………
4. Vị trí công việc: Nhân viên Chuyên viên Quản lý Khác:……… 5. Bộ phận: Giao dịch Kinh doanh Hội sở Khác: ………...
Chân thành cảm ơn!
Khác (vui lòng ghi tên NH): ……… NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank
NH TMCP Á Châu - ACB
NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank NH TMCP Quân Đội - MB
Thứ tự
Sản phẩm ngân hàng phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
SảnphẩmMB có nhiều điểmkhác biệtso vớicác ngân hàng khác, có hàmlượngcông nghệcao, phù hợp nhu cầu khách hàng và định vị vị thế ngân hàng thuận tiện
Lãi suất MB cạnh tranh với các ngân hàng khác
Có sựliên kếtvớicác ngân hàng khác, làm cho khách hàng cảmthấydễdàng và thuậntiệnkhi giao dịch với MB
Mức độ đồng ý Năng lực cạnh tranh của MB
Anh/Chị sẽ tiếp tục giao dịch tại MB trong thời gian tới
Liên tục triển khai các chương trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, thương hiệu MB
Thương hiệu
NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Agribank
Chất lượng các máy ATM tốt, xử lý nhanh và an toàn
Công nghệhiện đại:sửdụngphầnmềmT24ổn định,giảmthờigian xửlý giao dịch;cóchương
trình định giá nội bộ, cổng thông tin nội bộ MBPortal, xếp hạng tín dụng cá nhân…
Trình độ công nghệ
Câu hỏi phụ: Sắp xếp theo thứ tự Ngân hàng Anh/Chị cho rằng mạnh, chuyên nghiệp mà Anh/Chị muốn giao dịch
Sản phẩm dịch vụ
MB chú trọng vào việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, nhiều tiện ích, linh hoạt
Mức độ đồng ý
Mức độ đồng ý
Mức độ đồng ý
Nhìn vào logo,