- Bệnh nhân rối loạn các thành phần lipid máu nh− sau: th−ờng gặp nhất là tăng TG (83,11%) và tăng TC (76%); sau đó là tăng LDL-c (47,11%) và giảm HDL-c (23,56%) cũng chiếm tỷ lệ khá cao.
- Nồng độ trung bình LDL-c ở nhóm tuổi ≤60 cao hơn nhóm tuổi >60 (p<0,05).
- Bệnh nhân có rối loạn lipid máu hỗn hợp là chủ yếu (60,0%).
- Tỷ lệ bệnh nhân nữ có rối loạn TC và LDL-c cao hơn nam giới (p<0,05). - Bệnh nhân nam có rối loạn HDL-c chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới (p<0,05). - Tỷ lệ nam có rối loạn kiểu tăng TG đơn thuần cao hơn nữ (p<0,05). - Các kiểu rối loạn ở 2 nhóm tuổi không có sự khác biệt.
- Mức độ rối loạn các thành phần lipid máu ở 2 nhóm tuổi là t−ơng đ−ơng. - Bệnh nhân nữ có rối loạn 3 thành phần lipid cao hơn nam (p<0,05).
2. Thực trạng kiểm soát lipid máu
- Bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid các mức độ tốt, khá, trung bình sau 2 tháng điều trị nh− sau: 20,44%, 23,11%, 6,67%, sau 4 tháng điều trị lần l−ợt là: 24,44%, 19,11%, 3,11%. Còn nhiều bệnh nhân ch−a đạt đ−ợc mục tiêu kiểm soát lipid máu theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam (sau 2 tháng là 49,78% và sau 4 tháng là 53,33%).
- Nồng độ trung bình TC, TG, LDL-c giảm sau điều trị có ý nghĩa (p<0,05). - HDL-c thay đổi không có sự khác biệt giữa tr−ớc và sau điều trị.
- Bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát LDL-c và HDL-c ở các nhóm nguy cơ thay đổi ch−a có ý nghĩa (p>0,05).
- Tỷ lệ đạt mục tiêu kiểm soát “non- HDL-c” ở các nhóm nguy cơ tăng có ý nghĩa (p<0,05).
- Bệnh nhân ≤60 tuổi đ−ợc kiểm soát lipid đạt mức độ tốt chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm tuổi >60. Ng−ợc lại bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid mức độ không đạt ở nhóm tuổi >60 nhiều hơn so với nhóm tuổi ≤ 60 (p<0,05). - Kiểm soát lipid không liên quan giới tính.
- Tỷ lệ kiểm soát đạt mục tiêu ở nhóm có BMI <25 cao hơn nhóm BMI ≥25. và tỷ lệ kiểm soát không đạt ở nhóm BMI ≥25 lại cao hơn nhóm BMI<25. Tuy nhiên ch−a có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Bệnh nhân không bị đái tháo đ−ờng đ−ợc kiểm soát lipid đạt mức độ tốt và khá chiếm tỷ lệ cao hơn. Ng−ợc lại kiểm soát lipid mức độ không đạt ở bệnh nhân bị đái tháo đ−ờng lại cao hơn (p<0,05).
Kiến nghị
- Phát hiện, đánh giá, điều trị rối loạn lipid máu để có thể phòng ngừa tiên phát và phòng ngừa thứ phát cho các đối t−ợng sẽ giúp làm giảm gánh nặng bệnh động mạch vành và giảm tỷ lệ tử vong chung cho quốc gia bằng việc làm giảm các biến cố tim mạch của từng cá thể.
- Tỷ lệ đạt rất thấp mục tiêu điều trị theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam (giai đoạn 2006 – 2010) ở bệnh nhân có rối loạn lipid máu đòi hỏi phải tăng c−ờng sự hiểu biết của cộng đồng cũng nh− sự quan tâm hơn nữa của cán bộ y tế về vấn đề rối loạn lipid máu, xây dựng và áp dụng các chiến l−ợc hữu hiệu nhằm cải thiện thực tế lâm sàng.
I- Tiếng việt
1. Tạ Văn Bình (2007). Rối loạn chuyển hóa lipid ở ng−ời đái tháo đ−ờng.
Những nguyên lý nền tảng Bệnh đái tháo đ−ờng- Tăng Glucose máu. Nhà xuất bản y học. Trang 139-168.
2. Tr−ong Quang Bình (2004). Simvastatin điều trị giảm LDl ng−ời mở
đ−ờng. Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học hội nghi khoa học toàn Quốc lần thứ X. Hội Tim mạch Việt Nam. Trang 83-89.
3. Trịnh Đình Cần (1996). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của bệnh
vữa xơ động mạch trong một tập thể cán bộ viên chức. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II - Học viện Quân y.
4. Kiều Kim Chung (2001). Điều tra một số yếu tố nguy cơ liên quan đến
vữa xơ động mạch ở cán bộ trung cao cấp Quốc phòng tại đơn vị X. Luận văn Thạc sĩ y khoa. Học viện Quân y.
5. Nguyễn Đức Công (2000). Một số hiểu biết về béo phì và điều trị béo
phì. Công trình nghiên cứu Y học quân sự: 3. Trang 51-60.
6. Nguyễn Đức Công, Nguyễn Cảnh Toàn (2005). Nghiên cứu mối liên
quan giữa béo vùng bụng với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 42/2005.Trang49-54.
7. Nguyễn Đình Độ (2000). Hoá sinh lipid. Hóa sinh. Nhà xuất bản Quân
đội nhân dân.Trang 113-147.
8. Nguyễn Đào Dũng, Lê Quý Phúc và cs (2004). Khảo sát rối loạn lipid
máu ở bẹnh nhân tăng huyết áp nguyen phát. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ X. Hội Tim mạch Việt Nam. Trang 39-47. .
9. Nguyễn Đào Dũng, Lê Quý Phúc và cs (2004). Khảo sát rối loạn lipid
máu ở bẹnh nhân có bệnh lý tim mạch. Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị khoa hoc toàn Quốc lần thứ X. Tạp chí Tim mạch học số 37/2004. Trang 63.
học tập II.Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam.Trang 289- 294.
11. Phạm Tử D−ơng (1999). Thuốc tim mạch. Nhà xuất bản y học.
12. Phạm Tử D−ơng (2005). Rối loạn lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch.
Bài giảng chuyên khoa định h−ớng tim mạch. Bệnh viện Bạch Mai.Trang 416-425.
13. Nguyễn Bích Hà (1994). Góp phần nghiên cứu các rối loạn lipoprotein
máu trong bệnh vữa xơ động mạch trên các thông số hoá sinh. Luận án PTS y học. Học viện Quân y.
14. Nguyễn Ph−ơng Hà, Nguyễn Thanh Hiền (2007). Phối hợp thuốc
trong điều trị rối loạn lipid máu phức tạp. Thời sự tim mạch học số 107- tháng 01/2007. Trang 7-10.
15. Trần Văn Hiên (2006). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái
tháo đ−ờng typ II lần đầu đ−ợc phát hiện ở Bệnh viện Nội tiết trung −ơng. Luận văn Thạc sĩ y học. Học viện Quân y.
16. Lý Khai Hộ, V−ơng Truyền Phức, Chu Hoa (2005). Chứng tăng lipid
huyết. Nhà xuất bản Đà Nẵng.
17. Nguyễn Thị Ph−ơng Hoa (2006). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở phụ nữ mãn kinh có tăng huyết áp. Luận văn thạc sĩ. Học viện quân y. 18. Hội Tim mạch Việt Nam (2004). Xử trí chứng rối loạn lipid máu.
Khuyến cáo xử trí các bệnh lý tim mạch chủ yếu ở Việt Nam . Phụ tr−ơng tạp chí tim mạch số 38/2004. Trang 133-150.
19. Hội Tim mạch Việt Nam (2006). Khuyến cáo của hội Tim mạch Việt
Nam về chẩn đoán điều trị chứng rối loạn lipid máu. Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006-2010. Nhà xuất bản Y học chi nhánh TPHCM. Trang 365-387.
20. Nguyễn Minh Hùng (2006). Rối loạn lipid máu- một yếu tố nguy cỏ
quan trọng của vữa xơ động mạch. Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai số 2/2006.Trang 12-15.
21. Phạm Mạnh Hùng (2005). Béo phì và bệnh tim mạch. Tạp chí Tim
năm 2006. Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 46/2007.Trang77-87.
23. Trần Văn Huy (2006). Hiện tại và t−ơng lai điều trị rối loạn lipid máu ở
Việt Nam Nam. Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học Tim mạch toàn quốc lần thứ XI. Trang84-89.
24. Phạm Gia Khải, Phạm Quóc Khánh và cs (2003). Nghiên cứu hiệu
quả điều trị rối loạn lipid máu bằng ngũ phúc tâm não khang. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 34.Trang 24-26.
25. Nguyễn Phú Kháng (2001). Vữa xơ động mạch. Lâm sàng tim mạch.
Nhà xuất bản y học.Trang 488-502.
26. Phan Đồng Bảo Linh và cs (2007). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở
bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tổn th−ơng động mạch vành. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 47164-173.
27. Nguyễn Kim L−ơng (2001). Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đ−ờng typ 2 không tăng huyết áp và có tăng huyết áp. Luận án tiến sĩ y học. Học viện Quân y.
28. Lê Hồng Nga (2006). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng
huyết áp vô căn trong lực l−ợng công an nhân dân. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II. Học viện Quân y.
29. Nguyễn Văn Nguyên (2000). Bệnh vữa xơ động mạch, yếu tố nguy cơ,
biện pháp phòng và điều trị một số bệnh tim mạch. Học viện Quân y. Trang 10-15.
30. Nguyễn Minh Núi (2003). Nghiên cứu tác dụng điều trị mật gấu t−ơi
trên bệnh nhân rối loạn lipid máu nguyên phát. Luận văn thạc sĩ. Học viện Quân y.
31. Đặng Vạn Ph−ớc (2006). Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản y học.
32. Võ Quảng và cs (2000). Điều trị rối loạn lipid máu. Thời sự tim mạch
học Việt Nam số 25. Trang 9-13.
33. Thạch Nguyễn, Dayi Hu, Mô-Hyun Kim, Cindy Grines (2007). Một
số vấn đề cập nhật trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch 2007. Nhà xuất bản y học. Trang 231-271.
vành. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Tạp chí Tim Mạch số 37/2004.Trang194-199.
35. Phạm Ngọc Thuần (2006). Điều tra một số yếu tố nguy cơ vữa xơ động
mạch ở cán bộ cấp tá tại quân khu IX. Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II. Học viện quân y.
36. Mai Thế Trạch- Nguyễn Thy Khuê (2003). Rối loan chuyển hóa lipid.
Nội tiết học đại c−ơng. Nhà xuất bản y học.Trang 409-449.
37. Nguyễn Lân Việt (2004). Hút thuôc lá và bệnh Tim mạch. Tạp chí Tim
Mạch học việt Nam số 39/2004. Trang 65-70.
38. Nguyễn Lân Việt (2007). Rối loạn lipid máu. Thực hành bệnh tim
mạch. Nhà xuất bản y học. Trang 124-134.
II-Tiếng Anh
39. Alexa ID, Panaghiu L, Ungureanu G. (2005). Treatment with
hydroxymethylglutaryl coenzyme-A-reductase inhibitors in elderly patients: is it necessary? Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi. 109(4):721-6.
40. Aliyu ZY, Yousif SB, Plantholt K, et al. (2004) Assessing compliance
of cardiologists with the national cholesterol education pro gram (NCEP) III guidelines in an ambulatory care setting. Lipids Health Dis. 3:9.
41. Alsheikh-Ali AA, Lin JL, Abourjaily P, Ahearn D, Kuvin JT, Karas RH (2006). Extent to which accepted serum lipid goals are achieved in a
contemporary general medical population with coronary heart disease risk equivalents. Am J Cardiol. 98(9):1231-3.
42. Ansell BJ, Fonarow GC, Maki KC, Dicklin MR, Bell M, Davidson MH; NEPTUNE II Steering Committee (2006). Reduced treatment
success in lipid management among women with coronary heart disease or risk equivalents: results of a national survey. Am Heart J. 152(5):976-81.
43. Austin MA, King MC, Vranizan KM, et al (1990). Athergetic
Lipoprotein phenotyp a proposed genetic marker for coronary heart disease risk. Ciculation; 82:pp 495-606.
Suresh R, Sun S, LeBeaut AP, Sager PT, Veltri EP; Ezetimibe Study Group (2003). Effect of ezetimibe coadministered with atorvastatin in
628 patients with primary hypercholesterolemia: a prospective, randomized, double-blind trial. Circulation. 107(19):2409-15.
45. Barrios V, Escobar C, et al (2007). Blood pressure and lipid goal
attaiment in the hypertensive population in the primary care setting in Spain. J Clin Hypertens (Greenwich) 9(5):324-9.
46. Bays HE, McKenney JM, Dujovne CA, Schrott HG, Zema MJ, Nyberg J, MacDougall DE; Gemcabene Study Group. (2003).
Effectiveness and tolerability of a new lipid-altering agent, gemcabene, in patients with low levels of high-density lipoprotein cholesterol. Am J Cardiol. 92(5):538-43.
47. Bửhler S, Scharnagl H, Freisinger F, et al. (2007). Unmet needs in
the diagnosis and treatment of dyslipidemia in the primary care setting in Germany. Atherosclerosis. 190(2):397-407.
48. Chrysant SG, Ibrahim M (2006). Niacin-ER/statin combination for the
treatment of dyslipidemia: focus on low high-density lipoprotein cholesterol. J Clin Hypertens (Greenwich). 8(7):493-9; quiz 500-1.
49. Clark LT, Maki KC, Galant R, Maron DJ, Pearson TA, Davidson MH (2006). Ethnic differences in achievement of cholesterol treatment
goals. Results from the National Cholesterol Education Program Evaluation Project Utilizing Novel E-Technology II. : J Gen Intern Med. 21(4):320-6.
50. Coon P, Zulkowski K. (2002). Adherence to American Diabetes
Association standards of care by rural health care providers. Diabetes Care.;25:2224–2229.
51. Diamantopoulos EJ, Athyros VG, Yfanti GK, Migdalis EN, Elisaf M, Vardas PE, Manolis AS, Karamitsos DT, Ganotakis ES, Hatseras D; OLYMPIC Study Group (2005). The control of
dyslipidemia in outpatient clinics in Greece (OLYMPIC) Study. Angiology. 56(6):731-41.
52. Downs JR, Clearfield M, Weis S, Whitney E, Shapiro DR, Beere PA, Langendorfer A, Stein EA, Kruyer W, Gotto AM Jr. (1998). Primary
prevention of acute coronary events with lovastatin in men and women with average cholesterol levels: results of AFCAPS/TexCAPS. Air
27;279(20):1615-22.
53. Ford ES, Mokdad AH, Giles WH, et al. (2003). Serum total
cholesterol concentrations and awareness, treatment, and control of hypercholesterolemia among US adults: findings from the National Health and Nutrition Examination Survey, 1999 to 2000. Circulation. 107:2185–2189.
54. Goff DC Jr, Bertoni AG, Kramer H, Bonds D, Blumenthal RS, Tsai MY, Psaty BM (2006). Dyslipidemia prevalence, treatment, and control
in the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis (MESA): gender, ethnicity, and coronary artery calcium. Circulation. 113(5):647-56.
55. Ho KT, Chin KW, Ng KS, Alemao E, Rajagopalan S, Yin D (2006).
The A-SACT (Achievement in Singapore of Cholesterol Targets) study in patients with coronary heart disease. Am J Cardiovasc Drugs. 6(6):383-91.
56. Hsia J, Rodabough R, Rosal MC, et al. (2002). Compliance with
National Cholesterol Education Program dietary and life style guidelines among older women with self-reported hypercholesterolemia. The Women's Health Initiative. Am J Med. 113:384–392.
57. Jancsú Z, Varga Z, Simay A, Ilyộs I. (2005). Continuing care of
patients with cardiovascular risk in general practice: patients with dyslipidemia and their care. Orv Hetil. 46(52):2629-33.
58. Johnson ML, Pietz K, Battleman DS, Beyth RJ (2006). Therapeutic
goal attainment in patients with hypertension and dyslipidemia. Med Care. 44(1):39-46.
59. Keevil JG, Cullen MW, Gangnon R, McBride PE, Stein JH (2007).
Implications of cardiac risk and low-density lipoprotein cholesterol distributions in the United States for the diagnosis and treatment of dyslipidemia: data from National Health and Nutrition Examination Survey 1999 to 2002. Circulation. 115(11):1363-70.
60. Kopjar B, Sales AE, Pineros SL, et al. (2003). Adherence with statin
therapy in secondary prevention of coronary heart disease in veterans administration male population. Am J Cardiol. 92:1106–1108.
61. Latts LM (2001). Assessing the results: phase 1 hyperlipidemia
analyzing noncompliance. Clin Diabetes.;23:187–190.
63. Mazzolini TA, Irons BK, Schell EC, Seifert CF (2005). Lipid levels and use of lipid-lowering drugs for patients in pharmacist managed lipid clinics versus usual care in 2 VA Medical Centers. J ManagCare Pharm. 11(9):763-71.
64. McBride P, Schrott HG, Plane MB, et al. (1998). Primary care
practice adherence to National Cholesterol Education Program guidelines for patients with coronary heart disease. Arch Intern Med.;158:1238–1244.
65. McFarlane SI, Jacober SJ, Winer N, et al. (2002). Control of
cardiovascular risk factors in patients with diabetes and hyper tension at urban academic medical centers. Diabetes Care.;25:718–723.
66. National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) (2002).Third Report of the
National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report. Circulation.;106:3143– 3421.
67. O'Meara JG, Kardia SL, Armon JJ, Brown CA, Boerwinkle E, Turner ST (2004). Ethnic and sex differences in the prevalence,
treatment, and control of dyslipidemia among hypertensive adults in the GENOA study. Arch Intern Med. 164(12):1313-8.
68. Paragh G, Mỏrk L, Zỏmolyi K, Pados G, Ofner P. (2007). Lipid-
modifying therapy and attainment of cholesterol goals in Hungary: the return on expenditure achieved for lipid therapy (REALITY) study. Clin Drug Investig. 27(9):647-60.
69. Kontush A, Chapman MJ (2006). Antiatherogenic small, dense HDL--
guardian angel of the arterial wall? Nat Clin Pract Cardiovasc. 3(3):144- 53.
70. Pearson TA, Laurora I, Chu H, et al. (2000). The lipid treatment
assessment project (L-TAP): a multicenter survey to evaluate the percentages of dyslipidemic patients receiving lipid-lowering therapy and achieving low-density lipoprotein cholesterol goals. Arch Intern Med.;160:459–467.
dyslipidemia in Canadian primary care: a retrospective cohort analysis. Clin Ther. 29(4):742-50.
72. Pongchaiyakul C, Pongchaiyakul C, Pratipanawatr T (2005).
Prevalence of dyslipidemia in rural Thai adults: an epidemiologic study in Khon Kaen province. J Med Assoc Thai. 88(8):1092-7.
73. Poussa H, Strandberg TE, Tikkanen I, Kauhanen P, Lepọntalo M (2007). Diagnosis and treatment of dyslipidemia are neglected in
patients with peripheral artery disease. Scand Cardiovasc J. 41(3):138- 41.
74. Pratipanawatr T, Rawdaree P, Chetthakul T, et al. (2006). Thailand
diabetes registry project: current status of dyslipidemia in Thai diabetic patients. J Med Assoc Thai. 89 Suppl 1:S60-5.
75. Putzer G, Roetzheim R, Ramirez AM, et al. (2004). Compliance with
recommendations for lipid management among patients with type 2