Đánh giá mức độ kiểm soát theo BMI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng kiểm soát lipid máu ở bệnh nhân điều trị tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai (Trang 98)

Kết quả bảng 3.29 và biểu đồ 3.10 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát lipid máu các mức độ từ trung bình đến tốt sau 2 và 4 tháng điều trị của nhóm có BMI < 25 đều cao hơn so với nhóm có BMI ≥25. Tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát mức độ không đạt ở nhóm có BMI ≥25 lại cao hơn so với nhóm có BMI <25. Tuy sự khác biệt này ch−a có ý nghĩa thống kê nh−ng từ kết quả nghiên cứu cũng có thể đ−a ra nhận định rằng kiểm soát lipid ở nhóm có BMI <25 thì có xu h−ớng tốt hơn ở nhóm có BMI ≥25. Nghiên cứu của Quilliam BJ và cộng sự cũng thấy rằng bệnh nhân béo phì thì kiểm soát ít đạt mục tiêu theo ATP III hơn [77].

4.3.6. Đánh giá mức độ kiểm soát lipid ở bệnh nhân có hoặc không bị đái tháo đ−ờng

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng bệnh nhân bị tháo đ−ờng sẽ làm tăng nguy cơ BMV và tăng tỷ lệ chết do biến chứng của BMV cao hơn những ng−ời không bị đái tháo đ−ờng. Vì thế trong khuyến cáo của ATP III sự có mặt của đái tháo đ−ờng đ−ợc coi là nguy cơ t−ơng đ−ơng BMV. Nghiên cứu của chúng tôi đã chứng tỏ rằng kiểm soát lipid ở bệnh nhân không bị đái tháo đ−ờng tốt hơn ở bệnh nhân bị đái tháo đ−ờng thể hiện ở bảng 3.30 và biểu đồ 3.11 nh− sau:

- Tỷ lệ bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid mức độ tốt và khá ở bệnh nhân không bị đái tháo đ−ờng nhiều hơn so với nhóm bệnh nhân bị đái tháo đ−ờng sau 2 và 4 tháng điều trị (p<0,05).

- Tỷ lệ bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid mức độ không đạt ở bệnh nhân bị đái tháo đ−ờng nhiều hơn so với so với nhóm bệnh nhân không bị đái tháo đ−ờng sau 2 và 4 tháng điều trị (p<0,05).

Các nghiên cứu ở các quần thể bệnh nhân đái tháo đ−ờng khác cũng thấy rằng tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu lipid máu theo ATP III là rất thấp. Trong nghiên cứu của SaadineJB và cs ở 4085 bệnh nhân bị dái tháo đ−ờng có tuổi 18-75 thì có 11% bệnh nhân đạt mục tiêu theo khuyến cáo của ATP III là đ−a LDL-c về mục tiêu LDL-c ≤ 2,57mmol/l[80] . Một nghiên cứu của Mc Farlane SI và cs trên 1373 bệnh nhân bị đái tháo đ−ờng thì chỉ có 35,5% bệnh

nhân đạt LDL-c<2,57mmol/l [65]. Gần đây, Putzer và cs tiến hành nghiên cứu ở một phòng khám chăm sóc sức khỏe ban đầu với 208 bệnh nhân bị đái tháo đ−ờng thì có 47% bệnh nhân đ−ợc đ−a LDL-c về mục tiêu LDL-c <2,57mmol/l [75].

4.3.7. Đánh giá mức độ kiểm soát theo yếu tố nguy cơ

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.31 và biểu đồ 3.12 cho thấy:

- Tỷ lệ bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid mức độ tốt sau 2 và 4 tháng điều trị là 6,17% và 7,41% ở nhóm có nguy cơ cao. Con số này tăng dần theo theo phân loại nguy cơ giảm dần, ở nhóm nguy cơ thấp là 50% và 77,27%. Nh− vậy, tỷ lệ bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid mức độ tốt tăng dần theo phân loại nguy cơ giảm dần từ cao xuống thấp (p<0,05).

- Tỷ lệ bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid mức không đạt 67,90% sau 2 tháng, 79,01% sau 4 tháng ở nhóm có nguy cơ cao và 22,73%, 4,55% ở nhóm nguy cơ thấp sau 2 và 4 tháng điều trị. Chứng tỏ bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid mức không đạt tăng dần theo phân loại nguy cơ giảm dần từ cao xuống thấp (p<0,05).

- Kiểm soát lipid theo các mức độ khá và trung bình ở các nhóm nguy cơ tuy khác nhau ch−a có ý nghĩa (p>0,05) nh−ng cũng đều có thể hiện rằng ở nhóm nguy cơ cao thì kiểm soát lipid đạt mục tiêu là kém hơn, cụ thể nh− sau 2 tháng điều trị tỷ lệ đạt kiểm soát mức độ khá là 14,82% tăng lên 26,88%, 27,27% ở nhóm nguy cơ trung bình và nguy cơ thấp trong khi kiểm soát mức độ trung bình lại giảm dần từ 11,11% ở nhóm có nguy cơ cao xuống 4,30% ở nhóm nguy cơ trung bình. Nh− vậy kiểm soát lipid có xu h−ớng tốt hơn ở nhóm có nguy cơ bệnh mạch vành càng thấp. Alsheikh- Ali AA nghiên cứu rối loạn lipid và đánh giá kiểm soát ở bệnh nhân có nguy cơ cao thấy rằng việc kiểm soát ở đối t−ợng này là rất khó. Trong tổng số 877 bệnh nhân có nguy cơ cao thì hầu hết đã không đạt đ−ợc mục tiêu điều trị với: LDL-c: 59%, HDL-c: 66%, “non-HDL-c” 72% [41]. Chỉ số LDL-c không đạt trong nghiên cứu này t−ơng đ−ơng với chỉ số không đạt mục tiêu trong nghiên cứu của chúng tôi là 49,78% sau 2 tháng và 53,33% sau 4 tháng điều trị. Nghiên cứu của HoKT, Chin KW và cs (2006)

trên 5174 bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp hoặc tái t−ới máu mạch vành bằng bypass. Đây là một nghiên cứu đầu tiên ở một đất n−ớc Đông Nam á về mục tiêu cholesterol. Kết quả cho thấy ở bệnh nhân có BMV 75% không đạt mục tiêu LDL-c<100 mg% và tác giả đã đ−a ra khuyến cáo cho một biện pháp thích hợp để điều chỉnh lipid máu bao gồm giáo dục lối sống, ăn kiêng, thể dục , dùng thuốc và liều l−ợng thích hợp nhất là tăng c−ờng sử dụng statin [55]. Đánh giá mức độ kiểm soát lipid ở các mức độ cũng đ−ợc Keevill JC (2007) tiến hành sau khi đã chia bệnh nhân thành các nhóm nguy cơ và tác giả cũng cho kết quả t−ơng tự với nghiên cứu của chúng tôi: hầu hết bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ thấp thì có LDL-c đạt mục tiêu và ở nhóm nguy cơ cao thì không đạt mục tiêu. Cụ thể có 63,3% bệnh nhân đạt LDL-c theo ATP III ở nhóm nguy cơ trung bình và 23,26% không đạt LDL-c mục tiêu ở nhóm nguy cơ cao và rất cao [59]. Nghiên cứu thuần tập đa trung tâm của Goff DCJr và cs (2006) gồm 1964 bệnh nhân có rối loạn lipid máu đã đ−a ra kết luận: kiểm soát lipid máu ở nhóm có nguy cơ cao và trung bình thì kém so với nguy cơ thấp từ đó cho thấy sự cần thiết phải chăm sóc và điều trị trong từng nhóm nguy cơ là khác nhau [54].

Kết luận

1. Đặc điểm rối loạn lipid máu

- Bệnh nhân rối loạn các thành phần lipid máu nh− sau: th−ờng gặp nhất là tăng TG (83,11%) và tăng TC (76%); sau đó là tăng LDL-c (47,11%) và giảm HDL-c (23,56%) cũng chiếm tỷ lệ khá cao.

- Nồng độ trung bình LDL-c ở nhóm tuổi ≤60 cao hơn nhóm tuổi >60 (p<0,05).

- Bệnh nhân có rối loạn lipid máu hỗn hợp là chủ yếu (60,0%).

- Tỷ lệ bệnh nhân nữ có rối loạn TC và LDL-c cao hơn nam giới (p<0,05). - Bệnh nhân nam có rối loạn HDL-c chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới (p<0,05). - Tỷ lệ nam có rối loạn kiểu tăng TG đơn thuần cao hơn nữ (p<0,05). - Các kiểu rối loạn ở 2 nhóm tuổi không có sự khác biệt.

- Mức độ rối loạn các thành phần lipid máu ở 2 nhóm tuổi là t−ơng đ−ơng. - Bệnh nhân nữ có rối loạn 3 thành phần lipid cao hơn nam (p<0,05).

2. Thực trạng kiểm soát lipid máu

- Bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid các mức độ tốt, khá, trung bình sau 2 tháng điều trị nh− sau: 20,44%, 23,11%, 6,67%, sau 4 tháng điều trị lần l−ợt là: 24,44%, 19,11%, 3,11%. Còn nhiều bệnh nhân ch−a đạt đ−ợc mục tiêu kiểm soát lipid máu theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam (sau 2 tháng là 49,78% và sau 4 tháng là 53,33%).

- Nồng độ trung bình TC, TG, LDL-c giảm sau điều trị có ý nghĩa (p<0,05). - HDL-c thay đổi không có sự khác biệt giữa tr−ớc và sau điều trị.

- Bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát LDL-c và HDL-c ở các nhóm nguy cơ thay đổi ch−a có ý nghĩa (p>0,05).

- Tỷ lệ đạt mục tiêu kiểm soát “non- HDL-c” ở các nhóm nguy cơ tăng có ý nghĩa (p<0,05).

- Bệnh nhân ≤60 tuổi đ−ợc kiểm soát lipid đạt mức độ tốt chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm tuổi >60. Ng−ợc lại bệnh nhân đ−ợc kiểm soát lipid mức độ không đạt ở nhóm tuổi >60 nhiều hơn so với nhóm tuổi ≤ 60 (p<0,05). - Kiểm soát lipid không liên quan giới tính.

- Tỷ lệ kiểm soát đạt mục tiêu ở nhóm có BMI <25 cao hơn nhóm BMI ≥25. và tỷ lệ kiểm soát không đạt ở nhóm BMI ≥25 lại cao hơn nhóm BMI<25. Tuy nhiên ch−a có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

- Bệnh nhân không bị đái tháo đ−ờng đ−ợc kiểm soát lipid đạt mức độ tốt và khá chiếm tỷ lệ cao hơn. Ng−ợc lại kiểm soát lipid mức độ không đạt ở bệnh nhân bị đái tháo đ−ờng lại cao hơn (p<0,05).

Kiến nghị

- Phát hiện, đánh giá, điều trị rối loạn lipid máu để có thể phòng ngừa tiên phát và phòng ngừa thứ phát cho các đối t−ợng sẽ giúp làm giảm gánh nặng bệnh động mạch vành và giảm tỷ lệ tử vong chung cho quốc gia bằng việc làm giảm các biến cố tim mạch của từng cá thể.

- Tỷ lệ đạt rất thấp mục tiêu điều trị theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam (giai đoạn 2006 – 2010) ở bệnh nhân có rối loạn lipid máu đòi hỏi phải tăng c−ờng sự hiểu biết của cộng đồng cũng nh− sự quan tâm hơn nữa của cán bộ y tế về vấn đề rối loạn lipid máu, xây dựng và áp dụng các chiến l−ợc hữu hiệu nhằm cải thiện thực tế lâm sàng.

I- Tiếng việt

1. Tạ Văn Bình (2007). Rối loạn chuyển hóa lipid ở ng−ời đái tháo đ−ờng.

Những nguyên lý nền tảng Bệnh đái tháo đ−ờng- Tăng Glucose máu. Nhà xuất bản y học. Trang 139-168.

2. Tr−ong Quang Bình (2004). Simvastatin điều trị giảm LDl ng−ời mở

đ−ờng. Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học hội nghi khoa học toàn Quốc lần thứ X. Hội Tim mạch Việt Nam. Trang 83-89.

3. Trịnh Đình Cần (1996). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của bệnh

vữa xơ động mạch trong một tập thể cán bộ viên chức. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II - Học viện Quân y.

4. Kiều Kim Chung (2001). Điều tra một số yếu tố nguy cơ liên quan đến

vữa xơ động mạch ở cán bộ trung cao cấp Quốc phòng tại đơn vị X. Luận văn Thạc sĩ y khoa. Học viện Quân y.

5. Nguyễn Đức Công (2000). Một số hiểu biết về béo phì và điều trị béo

phì. Công trình nghiên cứu Y học quân sự: 3. Trang 51-60.

6. Nguyễn Đức Công, Nguyễn Cảnh Toàn (2005). Nghiên cứu mối liên

quan giữa béo vùng bụng với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 42/2005.Trang49-54.

7. Nguyễn Đình Độ (2000). Hoá sinh lipid. Hóa sinh. Nhà xuất bản Quân

đội nhân dân.Trang 113-147.

8. Nguyễn Đào Dũng, Lê Quý Phúc và cs (2004). Khảo sát rối loạn lipid

máu ở bẹnh nhân tăng huyết áp nguyen phát. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ X. Hội Tim mạch Việt Nam. Trang 39-47. .

9. Nguyễn Đào Dũng, Lê Quý Phúc và cs (2004). Khảo sát rối loạn lipid

máu ở bẹnh nhân có bệnh lý tim mạch. Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị khoa hoc toàn Quốc lần thứ X. Tạp chí Tim mạch học số 37/2004. Trang 63.

học tập II.Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam.Trang 289- 294.

11. Phạm Tử D−ơng (1999). Thuốc tim mạch. Nhà xuất bản y học.

12. Phạm Tử D−ơng (2005). Rối loạn lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch.

Bài giảng chuyên khoa định h−ớng tim mạch. Bệnh viện Bạch Mai.Trang 416-425.

13. Nguyễn Bích Hà (1994). Góp phần nghiên cứu các rối loạn lipoprotein

máu trong bệnh vữa xơ động mạch trên các thông số hoá sinh. Luận án PTS y học. Học viện Quân y.

14. Nguyễn Ph−ơng Hà, Nguyễn Thanh Hiền (2007). Phối hợp thuốc

trong điều trị rối loạn lipid máu phức tạp. Thời sự tim mạch học số 107- tháng 01/2007. Trang 7-10.

15. Trần Văn Hiên (2006). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái

tháo đ−ờng typ II lần đầu đ−ợc phát hiện ở Bệnh viện Nội tiết trung −ơng. Luận văn Thạc sĩ y học. Học viện Quân y.

16. Lý Khai Hộ, V−ơng Truyền Phức, Chu Hoa (2005). Chứng tăng lipid

huyết. Nhà xuất bản Đà Nẵng.

17. Nguyễn Thị Ph−ơng Hoa (2006). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở phụ nữ mãn kinh có tăng huyết áp. Luận văn thạc sĩ. Học viện quân y. 18. Hội Tim mạch Việt Nam (2004). Xử trí chứng rối loạn lipid máu.

Khuyến cáo xử trí các bệnh lý tim mạch chủ yếu ở Việt Nam . Phụ tr−ơng tạp chí tim mạch số 38/2004. Trang 133-150.

19. Hội Tim mạch Việt Nam (2006). Khuyến cáo của hội Tim mạch Việt

Nam về chẩn đoán điều trị chứng rối loạn lipid máu. Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006-2010. Nhà xuất bản Y học chi nhánh TPHCM. Trang 365-387.

20. Nguyễn Minh Hùng (2006). Rối loạn lipid máu- một yếu tố nguy cỏ

quan trọng của vữa xơ động mạch. Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai số 2/2006.Trang 12-15.

21. Phạm Mạnh Hùng (2005). Béo phì và bệnh tim mạch. Tạp chí Tim

năm 2006. Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 46/2007.Trang77-87.

23. Trần Văn Huy (2006). Hiện tại và t−ơng lai điều trị rối loạn lipid máu ở

Việt Nam Nam. Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học Tim mạch toàn quốc lần thứ XI. Trang84-89.

24. Phạm Gia Khải, Phạm Quóc Khánh và cs (2003). Nghiên cứu hiệu

quả điều trị rối loạn lipid máu bằng ngũ phúc tâm não khang. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 34.Trang 24-26.

25. Nguyễn Phú Kháng (2001). Vữa xơ động mạch. Lâm sàng tim mạch.

Nhà xuất bản y học.Trang 488-502.

26. Phan Đồng Bảo Linh và cs (2007). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở

bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tổn th−ơng động mạch vành. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 47164-173.

27. Nguyễn Kim L−ơng (2001). Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đ−ờng typ 2 không tăng huyết áp và có tăng huyết áp. Luận án tiến sĩ y học. Học viện Quân y.

28. Lê Hồng Nga (2006). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng

huyết áp vô căn trong lực l−ợng công an nhân dân. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II. Học viện Quân y.

29. Nguyễn Văn Nguyên (2000). Bệnh vữa xơ động mạch, yếu tố nguy cơ,

biện pháp phòng và điều trị một số bệnh tim mạch. Học viện Quân y. Trang 10-15.

30. Nguyễn Minh Núi (2003). Nghiên cứu tác dụng điều trị mật gấu t−ơi

trên bệnh nhân rối loạn lipid máu nguyên phát. Luận văn thạc sĩ. Học viện Quân y.

31. Đặng Vạn Ph−ớc (2006). Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản y học.

32. Võ Quảng và cs (2000). Điều trị rối loạn lipid máu. Thời sự tim mạch

học Việt Nam số 25. Trang 9-13.

33. Thạch Nguyễn, Dayi Hu, Mô-Hyun Kim, Cindy Grines (2007). Một

số vấn đề cập nhật trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch 2007. Nhà xuất bản y học. Trang 231-271.

vành. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Tạp chí Tim Mạch số 37/2004.Trang194-199.

35. Phạm Ngọc Thuần (2006). Điều tra một số yếu tố nguy cơ vữa xơ động

mạch ở cán bộ cấp tá tại quân khu IX. Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II. Học viện quân y.

36. Mai Thế Trạch- Nguyễn Thy Khuê (2003). Rối loan chuyển hóa lipid.

Nội tiết học đại c−ơng. Nhà xuất bản y học.Trang 409-449.

37. Nguyễn Lân Việt (2004). Hút thuôc lá và bệnh Tim mạch. Tạp chí Tim

Mạch học việt Nam số 39/2004. Trang 65-70.

38. Nguyễn Lân Việt (2007). Rối loạn lipid máu. Thực hành bệnh tim

mạch. Nhà xuất bản y học. Trang 124-134.

II-Tiếng Anh

39. Alexa ID, Panaghiu L, Ungureanu G. (2005). Treatment with

hydroxymethylglutaryl coenzyme-A-reductase inhibitors in elderly

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng kiểm soát lipid máu ở bệnh nhân điều trị tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)