Không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức kĩ thuật trong quá trình chăn nuôi dê, mạnh dạn áp dụng các phương pháp chăn nuôi hiện đại để cho hiệu quả cao nhất với mức chi phí đầu vào là thấp nhất. Quan tâm hơn đến công tác thú y, phòng bệnh cho dê và vổ sung thức ăn dinh dưỡng cho đàn dê.
Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi đối với các hộ khác. Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chăn nuôi và nghiêm chỉnh chấp hành các biện pháp an toàn khi có dịch bệnh xảy ra.
Thực hiện tốt công việc ghi chép chi thu thường xuyên, rõ ràng trong khâu hạch toán để từ đó có thể đưa ra quyết định đầu tư có hiệu quả nhất.
Các hộ chăn nuôi dê cần phải bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm môi trường đặc biệt là những hộ chăn nuôi dê trong khu vực dân cư gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình/ các báo cáo kinh tế
1. Báo cáo thống kê chăn nuôi gia súc Chi cục Thống kê Bảo Lạc năm 2013, 2014 2. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Xuân Trường năm 2014.
3. Giáo trình Phát triển nông thôn, 2005. Nhà xuất bản nông nghiệp.
4. Giáo trình chăn nuôi dê và thỏ - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nôi ,2008, Đinh Văn Bình và cộng sự.
Tài liệu từ hệ thống internet
5. Hồ Quảng Đồ, 2015. Chuồng trại trong chăn nuôi dê. Truy cập ngày 3/5/2015 từ http://www.2lua.vn/article/bai-5-chuong-trai-trong-chan-nuoi-de-2107.html
6. Khuyết danh (2013). Kỹ thuật chọn và phối giống dê. Truy cập 2/5/2015 từ http://www.vacvina.org.vn/Story/vn/BaigiangVAC/BaigiangVAC/2013/7/690.htm l
7. Kỹ thuật chăn nuôi dê. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre truy cập ngày 20/4/2015 từ http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/index.php/nong-lam/chan-nuoi- bt/ky-thuat-chan-nuoi-bt/444-k-thut-chn-nuoi-de
8. Lê thị Thu Hà (2009). Đánh giá khả năng sản xuất của dê Beetal thế hệ thứ 5 và 6 tại trung tâm nghiên cứu dê và thỏ sơn. Truy cập ngày 5/4/2015 từ
http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-tom-tat-danh-gia-kha-nang-san-xuat-cua-de- beetal-the-he-thu-5-va-6-nuoi-tai-trung-tam-nghien-cuu-de-va-tho-son-9840/
9. Lở mồm long móng. Wikipedia. Truy cập ngày 13/5/2015 từ
http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%9F_m%E1%BB%93m_long_m %C3%B3ng
10. Nguyễn Lâm Hùng, 2013. Thức ăn và biện pháp giải quyết thức ăn cho dê. Truy cập ngày 1/4/2015 từ http://voer.edu.vn/c/thuc-an-va-bien-phap-giai-quyet-thuc-an- nuoi-de/6f61de83/051b3149
11. Nguyễn Thị Lam Hương (2012). Báo Nông nghiệp Việt Nam. Truy cập ngày 10/5/2015 từ http://nongnghiep.vn/benh-dau-de-post88940.html
12. Nguyễn Thiên Thu (2011), bệnh tụ huyết trùng dê, cừu. Nông nghiệp Việt Nam. Truy cập ngày 7/5/2015 từ http://nongnghiep.vn/benh-tu-huyet-trung-de-cuu- post84892.html
13. Nguyễn Văn Luận, 2010. Phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Truy cập ngày 10/4/2014 từ http://luanvan.net.vn/luan-van/luan- van-phat-trien-chan-nuoi-ga-doi-cua-ho-nong-dan-huyen-yen-the-tinh-bac-giang- 51772/
14. Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm theo giá cơ bản. Cổng thông tin điện tử Cục thống kê. Truy cập ngày 24/4/2015 từ
http://nghean.gov.vn/wps/portal/cucthongke/!
6NQYw8PY38XY_2CbEdFANN_YZQ!/?
WCM_PORTLET=PC_7_NVKOI41UCBNB60IA52U3HH3SS0_WCM&WCM_ GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content+cuc+thong+ke/ctk/lvcm/ pptk/0f2f9700453d70fd95acbfd97f5ee00a
Khóa luận/ luận văn
15. Mai Quyên (2008). ”Nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Ba Vì,
tỉnh Hà Tây”, Luận văn thạc sĩ – Đại học Nông nghiệp Hà Nội
16. Phạm Văn Cảnh, 2013. “Sản xuất và tiêu thụ lơn thịt của các hộ nông dân xã Vĩnh
Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh hưng Yên”, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội.
17. Vương Thị An (2013). ”Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ lợn thịt ở xa Phan Đình
Phùng – huyện Mỹ Hào – tỉnh Hưng Yên”, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ CHĂN NUÔI DÊ I. Thông tin chung
1. Họ và tên chủ hộ: ... 2. Tuổi: ...
3. Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ]
4. Địa chỉ: ... 5. Số khẩu: ...
Tổng số lao động của gia đình: ………… người 6. Trình độ văn hóa: ………/(số năm đi học)
7. Nghề nghiệp của chủ hộ chăn nuôi: - Cán bộ, công chức [ ] - Nông dân [ ]
- Khác [ ]
8. Ngành chính của hộ (theo thu nhập)
[ ] Nông nghiệp [ ] Công nghiệp [ ] Thương mại dịch vụ 9. Ông/bà chăn nuôi dê được bao nhiêu năm? ……… năm
10. Quy mô chăn nuôi dê của hộ: [ ] QM lớn (trên 40 con/hộ)
[ ] QM trung bình (từ 20 – 40 con/hộ) [ ] QM nhỏ (dưới 20 con/hộ)
II. Vốn đầu tư cho chăn nuôi dê: …………(triệu đồng)
11. Vốn tự có: ………..(triệu đồng) 12. Vốn đi vay: ………(triệu đồng)
- Vay người thân, họ hàng: …………( triệu đồng). - Vay tổ chức tín dụng:………(triệu đồng). - Vay khác: ………..(triệu đồng).
13. Nếu đi vay, thủ tục vay như thế nào?
[ ] Dễ dàng, thuận tiện [ ] Bình thường [ ] Khó khăn 14. Tình trạng vốn hiện tại của ông/bà như thế nào?
[ ] Thiếu vốn [ ] Đủ vốn [ ] Thừa vốn 15. Tình hình vốn vay của hộ trong 3 năm gần đây
Nguồn vay Số vốn vay(1000đ)
Số lượng Thời hạn
vay (năm) Lãi suất(%) Năm vay Tổ chức tín dụng
Vay anh em, họ hàng Khác
16. Mục đích vay vốn: [ ] Mua con giống [ ] Xây chuồng [ ] Khác
III. Cơ sở vật chất dùng cho chăn nuôi
17. Tổng số chuồng dùng để chăn nuôi: …………chuồng 18. Kiểu chuồng
[ ] Chuồng kín hoàn toàn [ ] Chuồng hở hoàn toàn
[ ] Chuồng hở nhưng có bạt che 19. Máng ăn:
[ ] Cố định [ ] Không cố định 20. Địa điểm chăn nuôi:
21. Tài sản phục vụ sản xuất chăn nuôi:
Tên ĐVT Số lượng Nguyên giá
Hệ thống che chắn gió Cái
Máy phát điện Cái
IV. Số lượng dê và giống sử dụng
22. Tổng số con nuôi hiện tại:……… Trong đó: Dê cái:…………con
Dê thịt:…………con Dê giống:………con - Giống dê sử dụng:
[ ] Dê cỏ [ ] Dê lai [ ] Khác 23. Gia đình thường mua dê giống ở đâu?
[ ] Trạm giống [ ] Chợ [ ] Khác
[ ] Thương lái [ ] Trang trại trong vùng 24. Nếu đi mua dê giống, ông/bà chọn giống dê như thế nào?
[ ] Căn cứ vào nguồn gốc, dòng giống (tức là lựa chọn theo lý lịch): chọn những con có lý lịch, nguồn gốc rõ ràng, dê được sinh ra từ cặp bố mẹ, ông bà chất lượng tốt.
[ ] Căn cứ vào đặc tính bản thân qua: ngoại hình, khả năng sản xuất sữa, khả năng sinh trưởng, sinh sản, khả năng thích ứng với các điều kiện chăn nuôi.
[ ] Chọn mua dê ở những cơ sở chăn nuôi có uy tín, dê được tiêm phòng đầy đủ theo quy định.
25. Ông/bà hay tham khảo thông tin khi mua dê giống ở đâu? [ ] Họ hàng/làng xóm
[ ] Khuyến nông
[ ] Khác
V. Hoạt động sản xuất
26. Phương thức chăn nuôi của hộ:
[ ] Quảng canh [ ] Bán thâm canh [ ] Thâm canh 27. Hình thức chăn nuôi dê thịt của ông/bà?
[ ] Chỉ nuôi dê thịt [ ] Nuôi khép kín từ dê giống đến dê thịt [ ] Cả hai hình thức trên
28. Các chi phí và thu nhập từ hoạt động chăn nuôi, tính lứa dê gần nhất (số lượng dê…………con)
STT Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá Thành tiền
A. Chi phí I. Giống II. Thức ăn
1. Thức ăn thô
1.1. Thức ăn thô xanh (cỏ mọc tự nhiên, cỏ voi, dây khoai lang,…)
1.2. Thức ăn thô khô (cỏ khô, rơm lúa…)
1.3 Thức ăn củ cải (ngô, khoai, sắn..) 2. Thức ăn tinh(bột sắn, bột ngô, cám gạo,…) III. Dịch vụ thú y 1. Vacxin 2. Thuốc phòng bệnh 3. Thuốc chữa bệnh 4. Các chi phí thú y khác IV. Chi phí khác 1. Thuê lao động 2. Tiền điện 3. Tiền xăng
29. Ông/bà có thuê thêm lao động không?
[ ] Có [ ] Không
Nếu có:s
Lao động Số lượng
(người)
Giá thuê lao động(triệu đồng/tháng) Số tháng thuê Thành tiền Lao dộng phổ thông Lao động kỹ thuật Lao động thời vụ VI. Dịch vụ thú y, phòng bệnh
30. Trong 3 năm qua, ông/bà đã gặp phải những thiệt hại liên quan đến bệnh dịch hay không?
[ ] Có [ ] Không
31. Các loại vacxin tiêm phòng cho dê?
STT Loại vacxin Có tiêm vacxin hay không?
Tỷ lệ dê được tiêm vacxin
1 Tụ huyết trùng 2 Vacxin đậu dê 3 Lở mồm long móng
4 Khác
32. Khi dê bị bệnh, ông/bà thường xử lý như thế nào? [ ] Ra đại lý thuốc thú y mua thuốc về tự chữa [ ] Mời nhân viên thú y đến chữa
[ ] Kết hợp cả hai
33. Hậu quả của dịch bệnh trong chăn nuôi dê của ông/bà là gì?
[ ] Dê chết [ ] Giảm sản lượng
[ ] Tăng chi phí thức ăn, thuốc [ ] Tăng thời gian nuôi
34. Thời gian nuôi một con dê là bao lâu?... 35. Năm 2014 ông/bà đã tiêu thụ được mấy con?
Số lần Số con Sản lượng (kg/con) Giá bán (1000đ) Doanh thu (1000đ) 1 2 3 4
36. Ông/bà tham khảo thông tin về giá cũng như các yếu tố khác từ những nguồn nào?
[ ] Phương tiện truyền thông như: tivi, báo, đài [ ] Anh em, họ hàng, làng xóm
[ ] Người mua [ ] Tại chợ [ ] Khác
37. Gia đình thường bán dê thịt cho ai? [ ] Thợ giết mổ bán lẻ
[ ] Người thu gom [ ] Lò mổ
[ ] Người mua khác
38. Khi bán dê thì hình thức thanh toán là như thế nào?
[ ] Trả trước một phần, sau khi giao dê xong thanh toán luôn toàn bộ tiền
[ ] Trả toàn bộ sau khi giao dê [ ] Trả từng phần làm nhiều đợt [ ] Nợ lâu, khó đòi
39. Ông/bà có ký hợp đồng tiêu thụ với người mua dê không?
[ ] Có [ ] Không
[ ] Bán tại chuồng [ ] Bán tại chợ [ ] Nơi khác
41. Trước khi bán, dê thịt của ông/bà có được kiểm dịch hay không?
[ ] Có [ ] Không
42. Theo ông/bà, những khó khăn trong quá trình tiêu thụ dê là gì? [ ] Khó tìm được thị trường tiêu thụ dê.
[ ] Giá cả thị thường thay đổi liên tục. [ ] Chưa có phương tiện giao thông. [ ] Khác.
43. Theo ông/bà, những thuận lợi trong quá trình tiêu thụ dê là gì? [ ] Người thu gom đến tận nhà mua dê.
[ ] Tiêu thụ dê ngay tại phiên chợ xã. [ ] Khác
44. Ông/bà có đề xuất gì nhằm phát triển chăn nuôi dê? [ ] Được vay vốn
[ ] Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
[ ] Được hỗ trợ dịch vụ thức ăn chăn nuôi, dịch vụ thú y [ ] Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật [ ] Khác