5. Bố cục của luận văn
3.4.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
3.4.2.1. Nhân tố nguồn lực
Nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty. TISCO có bề dày truyền thống trên 50 năm. Lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo cơ bản, có kinh nghiệm thực tiễn, có ý thức tổ chức và kỷ luật cao. Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, đáp ứng nhanh với sự phát triển và hội nhập, nhanh nhạy và điều hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đội ngũ công nhân kỹ thuật có khả năng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, nắm chắc kỹ thuật, xử lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhanh các tình huống góp phần nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lƣợng và uy tín sản phẩm.
*Cơ cấu lao động
Bảng 3.8: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty năm 2011-2013 theo trình độ lao động 2011 2012 2013 SL (ngƣời) % SL (ngƣời) % SL (ngƣời) % Trên ĐH 16 0,3 20 0,3 23 0,4 Đại học, cao đẳng 1.534 25,8 1.579 28,0 1.625 29,0 Trung cấp 965 16,3 944 17 940 16,5 LĐ kỹ thuật 3.146 53,0 2.784 50,0 2.795 49,5 LĐ phổ thông 275 4,6 265 4,7 263 4,6 Tổng 5.936 5.592 5.646
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động - TISCO)
Căn cứ vào trình độ lao động cho thấy lao động có trình độ trên đại học và Đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ khá thấp (gần 30%), lao động có trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật chiếm khoảng 70% tổng số lao động của Công ty phản ánh đúng đặc điểm của Công ty. Lực lƣợng lao động phân bổ chƣa đồng đều về trình độ, đội ngũ CBCNV có trình độ cao còn ít.
Tuy nhiên lực lƣợng lao động có trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng tăng qua các năm. Điều đó chứng tỏ Công ty đã đầu tƣ vào việc đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện cho sự phát triển của Công ty. Thực tế qua nghiên cứu cho thấy năm 2013 công ty quan tâm chú trọng đến phát triển đội ngũ lao động có trình độ, thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng chuyên môn nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động. Công ty áp dụng hình thức đào tạo tại chỗ là chủ yếu, ngƣời có tay nghề cao đào tạo cho ngƣời có tay nghề thấp và cử công nhân lành nghề đi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
học tập, thăm quan mô hình, các khóa học ngắn hạn ở trong nƣớc hoặc ngoài nƣớc để nâng cao trình độ. Công ty luôn chú trọng đẩy mạnh các hoạt động đào tạo bồi dƣỡng, đặc biệt về kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn.
Hình 3.4: Biểu đồ cơ cấu nguồn lực của TISCO năm 2013 theo độ tuổi
(nguồn: Phòng tổ chức lao động - TISCO)
Nhìn vào biểu đồ 3.2 cho ta thấy số lƣợng lao động ở độ tuổi từ 30 tuổi đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 46%) sau đó đến độ tuổi dƣới 30 tuổi (chiếm 26%). Ngoài một số cán bộ kỹ thuật, công nhân trực tiếp có trình độ tay nghề cao và kinh nghiệm lâu năm phần lớn còn rất trẻ, đƣợc đào tạo từ các trƣờng công nhân kỹ thuật hay trƣờng dạy nghề. Lực lƣợng lao động trẻ nên có thể tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm từ những ngƣời có trình độ thâm niên, có khả năng xử lý nhanh và linh hoạt các tình huống phát sinh trong công việc. Tuy nhiên, TISCO cần phải có chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực kế cận trong giai đoạn tới. Về chính sách tiền lƣơng, TISCO đã quan tâm đến đội ngũ công nhân viên làm việc trực tiếp tại các nhà máy và bộ phận quản lý. Đối với các cán bộ trƣởng phó phòng mức lƣơng từ 5 triệu đến 7 triệu đồng/ngƣời/tháng, lƣơng công nhân làm việc trực tiếp dƣới nhà máy tầm 5 triệu đến 5,5 triệu đồng/ngƣời/tháng. Nhằm khuyến khích CBCNV gia tăng hiệu quả làm việc, tăng năng suất chất lƣợng hoàn thành công việc, Công ty đƣa ra chính sách thƣởng hàng kỳ, thƣởng đột xuất cho cá nhân và tập thể. Việc xét thƣởng dựa vào thành tích của cá nhân và tập thể trong việc thực hiện tiết kiệm, đƣa ra sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phƣơng pháp tổ chức kinh doanh,tìm kiếm đƣợc khách hàng mới, thị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trƣờng mới, đạt đƣợc hiệu quả cao trong kinh doanh. Tuy nhiên vào đầu năm 2013,tình hình thị trƣờng có nhiều biến động, hoạt động sản xuất kinh doanh của TISCO có nhiều khó khăn, TISCO phải giảm các khoản thu nhập ngoài lƣơng của CBCNV, điều này giảm động lực làm việc, khó phát huy đƣợc năng lực sáng tạo của CBCNV.
* Năng lực quản lý
Phong cách trong lãnh đạo và quản lý của TISCO thể hiện sự hài hoà, hƣớng tới con ngƣời, có khả năng thuyết phục và thu hút mọi ngƣời nhờ sự uy tín, mẫu mực, chắc chắn trong các quyết định chứ không dựa vào các dạng quyền lực bên ngoài.
Lãnh đạo TISCO dành rất nhiều sự quan tâm và chú ý của mình để theo dõi và đánh giá môi trƣờng xung quanh mình, có khả năng rất tốt trong việc ghi nhận đƣợc tình cảm, mối quan tâm, lo lắng của mỗi cá nhân cũng nhƣ của đám đông. Nắm đƣợc điều đó, ngƣời lãnh đạo sẽ điều chỉnh hành động và ngôn ngữ cho phù hợp. Tuy nhiên, đội ngũ quản lý của TISCO chƣa đƣợc đào tạo cơ bản về quản trị kinh doanh, phong cách quản lý chung còn dựa nhiều trên kinh nghiệm, khó khăn đến đâu tháo gỡ đến đó, thiếu tính hệ thống và chuyên nghiệp. Số cán bộ lãnh đạo đƣợc đào tạo kỹ năng nghiệp vụ quản lý mới chỉ chiếm khoảng 5% tổng số cán bộ quản lý, kinh nghiệm quản lý tiên tiến chƣa có. Một số lãnh đạo của TISCO mới đƣợc đào tạo nghiệp vụ kinh doanh nên còn nhiều bỡ ngỡ, sự hiểu biết chuyên môn đƣợc tích lũy theo kinh nghiệm hoạt động của mỗi ngƣời. Bên cạnh đó vẫn còn có một số bộ phận ngƣời lao động làm việc thiếu trách nhiệm. Qua đó, ta thấy trình độ quản lý và chất lƣợng lao động của TISCO còn hạn chế. Cách làm việc này chƣa thực sự mang lại hiệu quả cho TISCO do yếu điểm chính của TISCO là chƣa có tính khoa học trong quản lý.
Văn hoá Công ty: Với bề dầy truyền thống trên 50 năm phát triển sự nghiệp gang thép, mỗi cán bộ công nhân viên của TISCO đều tự hào với truyền thống hào hùng đó. Môi trƣờng làm việc ngày càng đƣợc cải thiện, mọi cá nhân đều đƣợc khuyến khích phát huy khả năng, chia sẻ kinh nghiệm với đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghiệp. Mỗi cá nhân nhƣ một mắt xích tạo nên sức mạnh đoàn kết và sáng tạo. Công tác đoàn thể đƣợc chú trọng, quan tâm tới đời sống vật chất, tinh thần của mỗi CBCNV.
Tuy nhiên, do lực lƣợng lao động quá đông nên công tác tuyên truyền giáo dục truyền thống còn hạn chế, một số CBCNV trẻ chƣa hiểu hết giá trị truyền thống, mặt khác nhận thực về văn hoá doanh nghiệp chƣa thật sâu sắc. Đây chính là vấn đề mà TISCO cần tăng cƣờng xây dựng để tạo nên một hình ảnh TISCO giàu truyền thống, tôn trọng đối tác, ứng xử văn minh.
3.4.2.2. Yếu tố tài chính
* Khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
Bảng 3.9: Tổng hợp tài sản và nguồn vốn các năm 2011-2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Tài sản ngắn hạn 3.617.032 2.885.262 1.765.181 2 Tài sản dài hạn 5.629.941 6.516.121 6.828.588
3 Nợ phải trả 7.123.095 7.396.851 6.876.477
4 Vốn chủ sở hữu 1.978.188 1.851.338 1.563.554
(Nguồn: Phòng Kế toán thống kê tài chính - TISCO)
- Tình hình biến động tài sản: Tài sản ngắn hạn có xu hƣớng giảm qua các năm nhƣng tài sản dài hạn lại tăng dần nhƣ năm 2012 tăng 15,7% (tƣơng ứng 886.180 trệu đồng) so với năm 2011, năm 2013 tăng 4,8% (tƣơng ứng 312.467 triệu đồng) so với năm 2012. Điều này chứng tỏ Công ty đã chú trọng đầu tƣ trang thiết bị máy móc để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
- Tình hình biến động nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm cụ thể năm 2012 giảm 126.850 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 6,4%) so với năm 2011 và năm 2013 giảm 287.784 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 15,5%) so với năm 2012.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hiện nay, Công ty đang gặp phải tình trạng thiếu vốn đầu tƣ, khiến hoạt động sản xuất kinh doanh và tiến độ thực hiện các dự án đổi mới dây chuyền công nghệ không đảm bảo, khiến hoạt động sản xuất kinh doanh rơi vào tình trạng cầm chừng. Hiệu suất thu hồi vốn của Công ty còn thấp, hiện tƣợng thiếu vốn ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng của Công ty. Tỷ lệ thất thoát vốn và lãng phí trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty là lớn, do đó khả năng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng rất khó khăn.
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu tài chính của TISCO giai đoạn 2011 - 2012
Stt Chỉ tiêu tài chính Đơn
vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Hệ số thanh toán tổng quát Lần 1,53 1,30 1,27 2 Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 1,04 0,88 0,75
3 Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,55 0,48 0,29
4 Hệ số thanh toán lãi vay Lần 2,13 1,37 1,01
5 Tỷ suất nợ % 65,27 76,95 78,65
6 Tỷ suất tự tài trợ % 34,73 21,37 19,70
7 Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH % 44,30 39,07 30,69
8 Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH % 55,70 60,93 69,31
9 Vòng quay tài sản Lần 1,49 1,28 0,85
10 Vòng quay vốn cố định Lần 2,83 2,17 1,31
11 Vòng quay vốn lƣu động Lần 3,15 3,11 2,44
12 Vòng quay các khoản phải thu Lần 7,20 6,97 6,76
13 Vòng quay hàng tồn kho Lần 5,93 5,95 4,21
14 Tỷ suất sinh lời trên tổng TS (ROA) % 3,78 1,67 0,01 15 Tỷ suất lợi nhuận trên DT (ROS) % 2,54 1,31 0,01 16 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE) % 10,57 6,29 0,05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán lãi vay có giá trị lớn hơn 1,0 lần chứng tỏ toàn bộ tài sản và lợi nhuận kinh doanh tạo ra vẫn đủ để hoàn trả số tiến vay nợ, đảm bảo thanh toán lãi vay đúng hạn.
Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn có xu hƣớng tăng, điều đó cho thấy TIS- CO đang trong quá trình khai thác dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 và các dự án đầu tƣ mua sắm máy móc, thiết bị hiện đại cho sản xuất.
Mặc dù đa số các chỉ tiêu của năm 2013 mà TISCO đạt đƣợc đều không đạt đƣợc nhƣng trong bối cảnh chung có nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp trong ngành phải ngừng sản xuất hoặc phá sản, TISCO vẫn duy trì sản xuất, đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động.
3.4.2.3. Yếu tố công nghệ
Máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ là công cụ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thép của TISCO. Máy móc liên quan đến thực hiện các công việc nhƣ cán thép, chế thép thành phẩm. Công ty chủ yếu đang sử dụng những máy móc lạc hậu, một số dây chuyền máy móc thiết bị còn lỗi thời hoặc đã bị hƣ hỏng, công suất thấp chủ yếu có xuất xứ Trung Quốc sản xuất từ những năm 70, 80 hoặc mua lại từ Trung Quốc kể cả máy móc thiết bị đi thuê cũng lại hậu.
Quy trình luyện kim của TISCO sử dụng máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại, đủ sức đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của TISCO. Công nghệ luyện thép của TISCO sử dụng đầu vào là 40% thép phế liệu và 60% gang lỏng ở lò điện. Việc làm chủ công nghệ phối liệu 60% gang lỏng trong phối liệu lò điện đã giảm giá thành sản phẩm đến 100 tỷ đồng hàng năm so với các doanh nghiệp khác giúp Công ty tiết kiệm năng lƣợng, nâng cao sản lƣợng và chât lƣợng phôi thép.
Đối với công nghệ cán thép, TISCO áp dụng công nghệ QTB cho sản phẩm tại Nhà máy cán Thái Nguyên đã làm tăng cơ tính của thép mà không cần phải tiêu tốn fero hợp kim, nhằm giảm giá thành, nâng cao tính cạnh tranh của thép TISCO. Với công nghệ hiện đại, TISCO đã sản xuất thành công một số mác thép hợp kim, thép có độ bền cao và sản phẩm mới là thép hình cán nóng dùng cho khai thác hầm lò.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trong quy trình sản xuất, hầu hết sử dụng dây chuyền công nghệ hiện đại, đặc biệt trong công đoạn sản xuất sản phẩm cuối cùng. Do quy trình sản xuất dài, từ khâu khai thác nguyên liệu (quặng sắt) qua các công đoạn nấu, luyện (gang, phôi thép) và cuối cùng là cán ra sản phẩm thép nên có nhiều công đoạn dây chuyền thiết bị còn lạc hậu làm tăng tiêu hao và tăng chi phí sản xuất. Tuy nhiên, vấn đề này đã đƣợc Ban lãnh đạo Công ty hết sức quan tâm đã và đang đầu tƣ chiến lƣợc để nâng cao công nghệ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.5: Sơ đồ dây chuyền công nghệ luyện kim của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên
Công ty đang áp dụng chủ yếu theo quy trình công nghệ Quốc gia của Việt Nam, nên có thể nói về mặt công nghệ so với các doanh nghiệp trong nƣớc cùng ngành thì trình độ công nghệ của TISCO ở mức tƣơng dƣơng nhƣng so với trình độ quốc thế thì lạc hậu 5 năm so với trình độ công nghệ trung bình.
Hiện nay, TISCO đang triển khai dự án “Cải tạo và mở rộng sản xuất giai đoạn 2” với tổng chi phí đầu tƣ toàn dự án theo dự toán 3.843,673 tỷ đồng. Theo hợp đồng ký kết với nhà thầu chính Công ty China Metallurgical Group Corporation (MCC) ngày 12/7/2007. Đến thời điểm 31/12/2013, tổng giá trị đầu tƣ của dự án đã thực hiện là 3.858.204 triệu đồng. TISCO tập trung mọi nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ, rà soát, xin phê duyệt mức đầu tƣ, giải quyết nguồn vốn, đôn đốc nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công các hạng mục. Tính đến cuối năm 2013, phần xây dựng đã thi công đƣợc 149/163 tiểu hạng mục; khối lƣợng kết cấu thép đã hoàn thiện và chuyển đến công trƣờng đạt 85% khối lƣợng công việc, lắp đặt đƣợc 6.317 tấn.
Một số công nghệ, thiết bị chính hiện nay và đầu tƣ trong giai đoạn II: - Luyện gang: Công nghệ, thiết bị chính bao gồm: 02 lò cao 120m3 và 100m3; máy thiêu kết 27m2
và máy đúc gang liên tục. Đầu tƣ giai đoạn II: 01 lò cao 500m3, 01 dây chuyền thiêu kết 100m2
.
- Luyện phôi thép: Sử dụng công nghệ lò Mixer 300 tấn, Lò điện siêu công suất EAF 30 tấn/mẻ, Lò thùng tinh luyện LF 40 tấn/mẻ, máy đúc liên tục 4 dòng. Đầu tƣ giai đoạn II: 01 lò thổi luyện thép 50 tấn/mẻ; 01 lò tinh luyện 55 tấn/mẻ; 01 lò trộn nƣớc gang 600 tấn; 01 dây chuyền đúc liên tục 4 dòng, đảm bảo năng lực sản xuất 500.000 tấn phôi thép/năm, kích thƣớc phôi 120 x 120mm và 150 x 150mm.
- Cán thép: 01 dây chuyền cán thép sử dụng công nghệ đồng bộ của Italia, công suất 300.000 tấn/năm; 01 dây chuyền cán thép sử dụng công nghệ hiện đại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của Ấn Độ, công suất > 250.000 tấn/năm, khả năng cán đƣợc các sản phẩm thép hình cỡ lớn.
3.4.2.4. Yếu tố sản xuất
Việc đầu tƣ cải tạo, mở rộng sản xuất của Công ty giai đoạn I đã đƣa vào sản xuất ổn định và phát huy công suất. Cùng với việc đầu tƣ dây chuyền Nhà máy cán thép Thái Nguyên với trang thiết bị và công nghệ hiện đạivới công suất 300.000 tấn/năm đã khẳng định vị trí dẫn đầu về sản xuất thép trong khu vực phía Bắc.
Công ty Gang thép là công ty duy nhất có dây chuyền sản xuất luyện kim khép kín, chủ động đƣợc phần lớn từ nguyên liệu trong nƣớc, cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng đối đầy đủ và đồng bộ, mặt bằng sản xuất rộng, có nhiều khả năng