Ngày soạn :2/11/2013
Tiết 43. Câu ghép I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép.2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu ghép trong viết văn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu ghép trong viết văn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định trật tự.2. KTBC. 2. KTBC.
?Em hiểu gì về nĩi giảm, nĩi tránh, cho VD?
3.Bài mới
* Giới thiệu
* Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần
đạt * Hoạt động 1: ? H/s đọc đoạn văn ở mục I/SGK? ? Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm?
- Mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp (mẹ tơi… dẫn đi…) - Con đờng này tơi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ (tơi…. đi lại…)
- Thấy lạ)
- Tơi quen thế nào đợc những cảm giác
I. Đặc điểm của câughép. ghép.
trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi nh mấy cánh hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng (tơi - quên, những cảm giác… nảy nở, mấy cánh hoa … mỉm cời…)
? Phân tích cấu tạo của những câu cĩ hai hoặc nhiều cụm C- V?
- Câu cĩ 2 cụm C-V khơng bao chứa nhau: + Cụm C-V thứ nhất: Tơi/ đã quen đi lại lắm lần.
+ Cụm C-V thứ hai: chủ ngữ (ẩn)/thấy lạ. - Câu cĩ nhiều cụm C-V bao chứa nhau. + Cụm C-V nịng cốt câu (bao chứa các cụm C-V làm thành phần phụ): Tơi/quên… + Các cụm C-V làm thành phần phụ (bị bao chứa trong nịng cốt C-V)
- Cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ "quên" những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lịng tơi.
- Cụm C-V làm bổ ngữ so sánh cho động từ "nảy nở" (nh) mấy cánh hoa tơi / mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.
? Vậy những câu nào là câu cĩ 1 cụm C-V?
? Câu cĩ 2 cụm C-V khơng bao chứa nhau:
? Câu cĩ nhiều cụm C-V bao chứa nhau
a…. mẹ tơi - dẫn đi b. Tơi - đi lại… thấy lạ
c. Tơi - quên, những tình cảm trong sáng ấy - nảy nở, mấy cánh hoa tơi - mỉm cời. ? Xác định câu đơn, câu
ghép? - Câu a: câu đơn- Câu b: câu ghép
- Câu c: là câu dùng cụm C-V để mở rộng câu.
GV: Qua phân tích các VD
trên, câu ghép là câu ntn? - Là những câu cĩ hai hoặc nhiều cụm C-Vkhơng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này đợc gọi là một vế câu.
* Hoạt động 2 II. Cách nối các vế
câu:
? Đọc lại đoạn văn ở mục I/SGK.
? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn ?
- Các câu ghép:
a. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngồi đờng rụng nhiều và trên khơng cĩ những đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng. b. Những ý tởng ấy tơi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tơi khơng biết ghi và ngày nay tơi khơng nhớ hết.
c. Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.
? Trong mỗi câu ghép, các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào?
- Câu a và câu b nối bằng quan hệ từ "và". - Câu c nối bằng dấu hai chấm (:)
? Tìm thêm một số VD về cách nối các vế câu trong câu ghép.
* Một số cách nối khác:
a. Hắn…. vốn khơng a lão Hạc bởi vì lão l- ơng thiện quá (Nam Cao) .
b. Mẹ tơi cầm nĩn vẫy tơi, vài giây sau, tơi đuổi kịp (Nguyên Hồng)
c. Khi hai ngời lên trên gác thì Giơn - xi đang ngủ.
(O-Hen-ri)
- Nối bằng quan hệ từ bởi vì.
- Nối bằng dấu phẩy. - Nối bằng cặp quan hệ từ khi … thì…
? GV cĩ mấy cách nối các vế
câu? * Cĩ 2 cách nối các vế câu:+ Dùng những từ cĩ tác dụng nối. Cụ thể - Nối = 1 quan hệ từ
- Nối = 1 cặp quan hệ từ
- Nối = 1 cặp phĩ từ, đại từ hay chỉ từ thờng đi đơi với nhau.
+ Khơng dùng từ nối: trong trờng hợp này, giữa các vế câu cần cĩ dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
4. Đánh giá kết quả học tập.
1. Bài tập 1: Tìm câu ghép trong các đoạn trích dới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu đợcnối với nhau bằng những cách nào. nối với nhau bằng những cách nào.
a. U van Dần, u lạy Dần (nối = dấu phẩy)
Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa (nối = dấu phẩy)
- Chị con cĩ đi, u mới cĩ tiền nộp su, thầy Dần mới đợc về với Dần chứ ! (nối = dấu phẩy). - Sáng ngày ngời ta đánh trĩi thầy Dần nh thế, Dần cĩ thơng khơng? (nối = dấu phẩy).
- Nếu Dần khơng buơng chị ra, chốc nữa ơng Lý vào đây, ơng ấy trĩi nốt cả u, trĩi nốt cả Dần nữa đấy (nối = dấu phẩy).
b.
Cơ tơi cha dứt câu, cổ họng tơi đã nghẹn ứ khĩc khơng ra tiếng (nối = dấu phẩy).
- Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tơi là một vật nh hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ (thì) tơi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thơi (nối = dấu phẩy, cĩ thể thay dấu phẩy = từ thì)
c. Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi càng thắt lại, khoé mắt tơi đã cay cay (nối = dấu hai chấm).
d. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn khơng a lão Hạc bởi vì não lơng thiện quá (nối = quan hệ từ bởi vì).
2. Bài tập 2: Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ. a. Vì trời ma to nên đờng rất trơn.
b. Nếu Nam chăm học thì nĩ sẽ thi đỗ.
c. Tuy ở nhà khá xa nhng Bắc vẫn đi học rất đúng giờ. d. Khơng những Nam học giỏi mà cịn rất khéo tay.
3. Bài tập 3:
Chuyển những câu ghép em vừa đặt đợc thành những câu ghép mới = 1 trong 2 cách sau: a. Trời ma to nên đờng rất trơn.
- Đờng rất trơn vì trời ma to. b. Nam chăm học thì nĩ sẽ thi đỗ. - Nĩ sẽ thi đỗ nếu chăm học.
c. Nhà ở khá xa những Bắc vẫn đi học rất đúng giờ. - Bắc đi học rất đúng giờ tuy nhà ở khá xa.
4. Bài tập 4:
Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hơ xng dới dây: a. Nĩ vừa đợc điểm khá đã huênh hoang
b. Nĩ lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy một cách nghiêm chỉnh. c. Nĩ càng cố cãi càng đỏ mặt lúng túng.
5. Bài tập 5: Viết đoạn văn về đề tài "thay đổi thĩi quen sử dụng bao bì ni lơng" (cĩ sử dụng câu ghép)
I V. Hoạt động nối tiếp.
+ Học bài cũ
+ Làm nốt các bài tập cịn lại
+ Xem tiếp tiết sau (trả lời các câu hỏi)
******************************************************************
Ngày soạn :5/11/2013
Tiết44. tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là văn bản thuyết minh.
Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả biểu cảm, nghị luận.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Thích thuyết minh một vấn đề trớc đám đơng.67 67
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Trả lời trớc các câu hỏi.
III. Tiến trình bài dạy:
- Bớc 1: KTBC. - Bớc 2: Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
* Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
? H/s đọc 3 văn bản a, b, c? ? Ba văn bản (a, b, c) mỗi văn bản thuyết minh, trình bày điều gì?
? Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm?
- Văn bản a: nêu rõ lợi ích riêng của cây Dừa, cái riêng này gắn liền với những đăc điểm của cây dừa Bình Định.
- Văn bản b : giải thích về tác dụng của chất diệp lục đối với màu xanh đặc trng của lá cây.
- Văn bản c: giới thiệu Huế với t cách là một trung tâm văn hố nghệ thuật lớn của Việt Nam nơi cĩ những đặc điểm riêng rất độc đáo.