C” Chú thích.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kì I rất chi tiết(3cột) (Trang 46)

1. Đọc.2. Chú thích. 2. Chú thích.

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Giơn Xi.

=> mất hết nghị lực sống, yếu đuối đáng trách.

- Hồi sinh.

- Sự gan gĩc của chiếc lá >< Giơn Xi yếu đuối.

2. Nhân vật Xiu.

=> tình cảm chân thành sâu sắc hết lịng thơng yêu bạn , chăm sĩc khuyên nhủ động viên. - Sống nhân hậu tốt bụng

H: Tại sao cĩ thể nĩi Xiu khơng hề biết ý định vẽ chiếc lá của cụ Bơ Men thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống? Nếu Xiu đợc biết trớc ý định của cụ Bơ Men thì truyện cĩ kém hay khơng? Vì sao?

H: Trong truyện ngời làm nên điều kỳ diệu là ai?

H: Bơ Men đợc giới thiệu nh thế nào? Cĩ quan hệ ra sao với 2 cơ gái trẻ?

H: Trong phần đầu khi bớc chân lên phịng ngĩ cây thờng xuân cụ cĩ tâm trạng nh thế nào?

H: Tâm trạng đĩ thể hiện tình cảm gì?

H: Bơ Men và Xiu nhìn nhau chẳng nĩi năng gì nhng trong thâm tâm cụ theo em đang nảy sinh ý định gì? Tại sao em biết điều đĩ?

H: Tại sao cụ khơng nĩi ý định này cho Xiu biết?

H: Cụ đã vẽ chiếc lá trong hồn cảnh nào?

H: Tại sao nhà văn khơng kể sự việc cụ vẽ chiếc lá nh thế nào?

H: Cụ làm việc hy sinh lặng lẽ đĩ xuất phát từ đâu?

H: Qua tất cả việc làm của cụ em hiểu cụ là ngời nh thế nào?

H: Cách biểu hiện tình thơng của cụ so với Xiu cĩ gì khác?

H: Chiếc lá cuối cùng này cụ vẽ cĩ phải kiệt tác khơng? Vì sao?

H: Khi vẽ chiếc lá liệu cụ Bơ Men cĩ biết nĩ là một kiệt tác khơng?

H: Đổi lấy sự sống của Giơn Xi thì điều gì đã xảy ra với cụ?

H: Em cĩ nhận xét gì về cách xây dựng tình huống truyện?

H: Hãy lí giải đảo ngợc tình huống hai lần? Tác dụng?

GV: Giơn Xi từ cái chết trở về. Cụ Bơ Men từ cõi sống ra đi.

H: Em học đợc gì ở tác giả khi sắp xếp tình huống trong văn tự sự?

=> Chính bản thân Xiu cũng ngạc nhiên vì sau đêm ma giĩ phũ phàng mà chiếc lá vẫn khơng rụng.

- Truyện sẽ kém hay vì Xiu khơng bất ngờ và chúng ta khơng đợc thởng thức cả 1 đoạn văn nĩi lên tâm trạng lo lắng thấm đợm tình ngời của cơ.

- Cụ ngồi 60 … thân hình nh tiểu yêu.

- Thất bại trong cuộc đời nghệ thuật vì cha vẽ đợc 1 kiệt tác.

=> cụ sợ sệt ngĩ ra ngồi cửa sổ nhìn cây thờng xuân nhìn những chiếc lá thay nhau rụng.

=> thơng yêu lo lắng cho số phận của Giơn Xi.

- Nghĩ cách vẽ chiếc lá thay thế chiếc lá cuối cùng.

- Trong đêm ma to giĩ rét trong đêm chiếc lá cịn sĩt lại cuối cùng đã rụng.

=> từ tình yêu thơng với Giơn Xi.

=> “Hy sinh => cĩ cái chết =>… ra” – Tố Hữu.

=> Là 1 kiệt tác vì lá vẽ giống nh thật đến nỗi 2 hoạ sĩ khơng nhận ra.

=> Đem lại sự sống cho Giơn Xi chiếc lá khơng chỉ vẽ bằng bút lơng bột màu mà bằng cả tình yêu thơng bao la và lịng hy sinh cao cả. => Cụ bị viêm phổi và qua đời.

=> Cái chết cao cả.

=> Đảo ngợc tình huống 2 lần.

- Giơn Xi cứ ngày càng tiến dần đến cái chết ngời đọc lo lắng nhng gần kết thúc truyện cơ trở về với lịng yêu đời bệnh qua cơn nguy hiểm, mọi ngời vui thốt đợc gánh

3. Cụ Bơ Men.

- Ước mơ vẽ một kiệt tác.

- Tấm lịng của cụ đối với Giơn Xi.

=> Giàu tình yêu thơng đức hy sinh cao cả.

III. Ghi nhớ: 1. Nghệ thuật:

- Đảo ngợc tình huống 47

H: Nhắc lại nội dung của truyện qua câu chuyện tác giả muốn gửi tới chúng ta điều gì?

H: Em cĩ suy nghĩ gì về sức mạnh của nghệ thuật chân chính?

nặng lo âu => tình huống đảo ngợc lần 1.

- Cụ Bơ Men khoẻ mạnh => bị sng phổi => qua đời vào lúc gần kết thúc => độc giả bất ngờ => đảo ngợc lần 2.

2. Nội dung:

- Tình yêu thơng cao cả giữa con ngời nghèo khổ với nhau. - Ca ngợi sức mạnh của nghệ thuật chân chính.

4.Đánh giá kết quả học tập:

H: Phát biểu suy nghĩ của em sau khi đọc xong đoạn trích này?

IV. Củng cố-dặn dị :

- Học thuộc ghi nhớ. - Soạn “Hai cây Phong”.

Ngày soạn :8 /10 / 2013

Tiết 31: .Chơng trình địa phơng

(Phần Tiếng Việt) I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu đợc các từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thiết đợc dùng ở địa phơng.

- Bớc đầu so sánh các từ ngữ trên với các từ ngữ trong ngơn ngữ tồn dân để rõ từ ngữ nào dùng với từ ngữ tồn dân. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, bảng phụ. 2. Trị: Phiếu học tập. III. Các hoạt động: *Giới thiệu: Hoạt động của

thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

*Hoạt động 1: GV cho HS ơn lại kiến thức về từ địa phơng và từ tồn dân. *Hoạt động 2: GV chia nhĩm mỗi tổ 1 nhĩm thảo luận điền vào bảng điều tra.

H: Cuối bảng điều tra cần rút ra những từ ngữ khơng trùng với từ ngữ tồn dân?

- HS nhắc lại khái niệm từ địa phơng, từ tồn dân để phân biệt.

- HS thảo luận theo tổ thời gian 15 phút

- HS điền vào bảng.

Bảng điều tra

STT Từ tồn dân Từ địa phơng

1 Cha Bố, ba, tía, đẻ, thầy, cậu

2 Mẹ Đẻ, bu, má, u, bầm, mạ, mế, bủ

3 Ơng nội Nội

4 Bà nội Nội

5 Ơng ngoại Ơng cậu

6 Bà ngoại Bà cậu

7 Bác (Anh của cha) Bác trai

8 Bác (Vợ anh của cha) Bác gái

9 Chú (Em trai của cha) Chú

10 Thím (Vợ em của cha) Thím

11 Bác (Chị của cha) Bác, cơ

12 Bác (Chồng chị của cha) Bác rể

13 Bác (Anh của mẹ) Bác

14 Bác (Vợ anh của mẹ) Cơ

15 Cậu (Em trai của mẹ) Bác trai. 16 Mợ (Vợ em trai của mẹ). Bác gái.

17 Dì (Chị, em của mẹ). Cơ, bác, bá.

18 Dợng (Chồng chị của mẹ). Bác dợng. 19 Dợng (Chồng em gái mẹ). Chú dợng.

20 Anh trai Bác.

21 Chị dâu (Vợ của anh trai). Bác, chị.

22 Em trai Chú, em trai 23 Em dâu Cơ, thím. 24 Chị gái Bác, bá. 25 Anh rể Bác, rể. 26 Em gái Dì, cơ. 27 Em rể Chú. 28 Con Con.

29 Con dâu Con dâu, dâu.

30 Con rể Con rể, rể.

31 Cháu Cháu

32 Vợ Bà nhà, bà xã, nhà tơi.

33 Chồng Ơng nhà, ơng xã, anh ấy.

4 . Đánh giá kết quả học tập:

H: Tìm những câu văn câu thơ ca dao cĩ sử dụng từ địa phơng. Tìm từ ngữ tồn dân tơng ứng? IV.Hoạt động nối tiếp:

- Chuẩn bị bài “nĩi quá”.

Ngày soạn10/10/2013

Tiết 32:

Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận diện đợc bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- Biết cách tìm lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Soạn, bảng phụ.

2. Trị: Phiếu học tập: làm câu hỏi tìm ý dàn bài.

III. Các bớc lên lớp:

1. n định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

H: đọc bài tập 1 và làm bài bài tập 2.

3. Các hoạt động:

*Giới thiệu: Khi viết văn lập dàn ý là khâu quan trọng định hớng quá trình làm bài“

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

*Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu mục I.

- Gọi HS đọc bài văn trong SGK.

H: Chỉ ra 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài và nêu nội dung khái quát của mỗi phần?

- 2 HS đọc bài.

=>HS thảo luận trả lời các câu hỏi.

- MB: từ đầu => trên bàn. - TB: Tiếp => khơng nĩi - KB: cịn lại.

- MB: tả lại quang cảnh chung ngày sinh nhật. - TB: Kể về mĩn quà sinh

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kì I rất chi tiết(3cột) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w