Các nhĩm trao đổi thảo luận.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kì I rất chi tiết(3cột) (Trang 34)

1.Bản liệt kê đã nêu đợoc các sự việc, nhân vật, 1 số chi tiết tơng đối đầy đủ nh- ng cịn lộn xộn, thiếu mạch lạc và từ ngữ liên kết.

2. b,a,d,c,g,e,i,h,k.

I. Luyện tập

H: Viết tĩm tắt truyện Lão Hạc bằng một văn bản ngắn gọn nhng phản ánh đợc một cách trung thành nội dung của tác phẩm này?

*Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm các bài tập.

H: Hãy tĩm tắt đoạn trích “ Tức nớc vỡ bờ” bằng một đoạn văn khoảng 10 dịng.

3. Lão Hạc cĩ một ngời con trai, một mảnh vờn và một con chĩ.

Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ cịn lại con chĩ.Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, Lão Hạc phải bán con chĩ mặc dù lão rất buồn và đau xĩt.Tất cả tiền lão dành dụm đợc lão gửi ơng giáo và nhờ ơng trơng coi mảnh vờn. Cuộc sống mỗi ngày một khĩ khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối những gì ơng giáo ngấm ngầm giúp đỡ. Một hơm lão xin Binh T ít bả chĩ, nĩi để đánh bả một con chĩ làm thịt để rủ Binh T uống rợu.Ơng giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy.Lão Hạc bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội.Cả làng khơng hiểu vì sao lão chết, chỉ cĩ ơng giáo và Binh T là hiểu.

II. Bài tập.

Bài tập 1:

-> Gợi ý: Gia đình chị Dậu thiếu một suất su, anh Dậu bị đánh đập ở đình làng một cách tàn bạo gần nh chết -> đợc trả về nhà.

- Cai lệ và ngời nhà Lý Trởng xơng vào nhà chị đánh và bắt anh Dậu ra đình với thái độ hống hách độc ác dã man. Ban đầu chị Dậu nhẫn nhục chịu đựng để cố khơi gợi một chút tình ngời ở bọn chúng.

- Nhng cái ác ngày càng lấn tới, chị đã vùng dậy quật bọn tay sai để bảo vệ chồng với lịng yêu thơng chồng tha thiết.

Bài tập 2:

Cĩ ý kiến cho rằng: Văn bản “Tơi đi học “ và “Trong lịng mẹ” rất khĩ tĩm tắt. Em thấy cĩ đúng khơng? Giải thích?

Giải thích: Là tác phẩm tự sự nhng giàu chất thơ, ít sự việc (truyện ngắn trữ tình)

Các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật vì thế nên khĩ tĩm tắt.

4.Đánh giá kết quả học tập:

? Nêu cách thức tĩm tắt tác phẩm?

5. Hoạt động nối tiếp:

- Tĩm tắt văn bản đã học ở lớp 7 (tự chọn) - Xem trớc bài mới.

Ngày soạn :18/9/2013

Tiết 20 .Trả bài tập làm văn số 1 I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Một lần nữa củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn tự sự, về tạo lập văn bản, về các vấn đề cĩ liên quan đến đề bài, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.

- Qua tiết trả bài đánh giá chất lợng làm bài của học sinh so với yêu cầu của đề bài, nhờ đĩ cĩ đợc những kinh nghiệm và quyết tâm để làm tốt những bài sau.

- Tự sửa chữa các lỗi về chính tả, về câu.

II.CHUẨN BỊ

GV: -chuẩn bị bài soạn, cỏc bài làm của h/s cần sửa lỗi.

-Một số lỗi sai phổ biến trong bài làm của h/s để chữa chung

HS: -soạn và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của gv

III.Các bớc lên lớp:

1. n định lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Mục đích của việc tĩm tắt tác phẩm tự sự? Thế nào là tĩm tắt tác phẩm tự sự? - Cách thức tĩm tắt một tác phẩm tự sự?

3.Các hoạt động.

Hoạt động 1: Tỡm hiểu lại những yờu cõu của đề bài và lõp dàn ý tổng quỏt

I/ Đề bài:

GV: Ché lại đề lên bảng:

Kể về kỉ niệm của em với ngời mà em yêu quý nhất .

1/ Tỡm hểu đề ,tỡm ý (xỏc định yờu cầu của đề, tỡm ý)

2/ Lập dàn ý:

MB:- Giới thiệu kỉ niờm...với nguời em yờu quớ nhất.

TB:-Sự viờc khởi đầu... -Sư viờc phỏt triển... -Sự viờc cao trào...

KB:Sự việc Kết thỳc, phỏt biểu tõm tư tỡnh cảm...

Hoạt động 2:Hướng dẫn h/s đoc lại bài viết để tỡm hiểu những thành cụng và hạn chế so với yờu cầu của đề bài.

II/Nhận xét bài làm

1/- Ưu điểm:

+ Hầu hết biết cách kể chuyện kết hợp với biểu cảm, nắm đợc yêu cầu của đề bài, nhiều bài kể tốt. + Diễn đạt nhìn chung ngắn gọn, rõ ràng.

+ Trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi. Một số bài tiến bộ so với bài kiểm tra chất lợng đầu năm. + Bài viết cĩ hình ảnh,cảm xỳc, sáng tạo. VD: ..

2/ Nhợc điểm:

+ Vẫn cịn bài cha đạt yêu cầu, cha hiểu đề bài, diễn đạt rất kém.VD: + Một số bài lủng củng, cha rõ ý:

+Một số bài cũn viờt sai lỗi chớnh tả nhiều,viết tắt phổ biến. VD:

+_Một số bài cũn viết lan man xa đề những kỷ niệm hời hợt chưa sõu sắc.VD:

3/ Học sinh nhận bài tự sửa chữa.

- GV đoc đoạn văn và y/c học sinh phỏt hiện lỗi,chỉ rừ nguyờn nhõn và nờu cỏch sửa chữa. - H/S lờn bảng sửa lỗi diễn đạt sau :

Trong cuộc sống của mỗi chỳng ta thỡ ai cũng phải được thầy cụ mà người cụ mà em yờu quớ nhất và cụ chăm súc em từng giõy phỳt, cụ dạy cho chỳng em những điều hay lẽ phải, cụ giỏo mà em núi tới là một cụ dịu hiền và cụ giỏo cú những người con ngoan, cụ giống như một người mẹ của chỳng em vậy.

4/Đọc –bỡnh( một số bài làm khỏ-tốt )

5/ Kết quả cụ thể

-23/31bài đạt điểm 5trở lờn.

4. Hoạt động nối tiếp:

- Ơn lại cách làm bài văn tự sự.

- Chuẩn bị bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

Ngày soạn :20 / 9 / 2013

Tiết 21 – 22.Cơ bé bán diêm

( An - đéc xen )

I. Mục tiêu:

- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, cĩ sự đan xen giữa hiện thực và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện “Cơ bé bán diêm”.

- Qua đĩ An - Đéc – Xen truyền cho chúng ta lịng thơng cảm của ơng đối với em bé bất hạnh.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: soạn, bảng phụ, tranh. 2. Trị: phiếu học tập.

III. Các bớc lên lớp.

1. n định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

H: Phân tích nhân vật Lão Hạc trong đoạn trích cùng tên? Trình bày nội dung và nghệ thuật văn bản?

3. Các hoạt động:

* Giới thiệu: Số phận con ngời luơn là đề tài thu hút đợc sự quan tâm của đơng đảo các nhà văn, nhà thơ…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

GV hớng dẫn HS đọc

H: Học sinh đọc chú thích.

H: Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? Giải thích một số từ ngữ khĩ? GV gọi HS đọc - HS đọc diễn cảm. - Đọc phần * - HS tĩm tắt văn bản. - 3 phần: Đ1: từ đầu => đờ ra: (hồn cảnh cuả em bé). I. Đọc Chú thích.1. Đọc. 2. Chú thích a. Tác giả. b. Tác phẩm. - Giải thích từ khĩ. 36

H: Tĩm tắt văn bản? Nhân vật ngơi kể? Nêu bố cục văn bản?

H: Trong phần đầu tác giả đã cho thấy hồn cảnh gia đình cuộc sống em bé nh thế nào?

H: Em cĩ nhận xét gì về hc đĩ? H: Em bé bán diêm đợc giới thiệu trong bối cảnh nh thế nào? (thời gian, khơng gian)

H: Khơng gian và thời gian ấy cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện nỗi khổ cực của em bé?

H: Nhận xét nghệ thuật diễn đạt của tác giả qua những chi tiết trên? Tác dụng?

H: Trong nỗi cơ đơn đĩi khát giữa trời khuya tăm tối giá lạnh em bé đã làm gì? Vì sao em bé lại làm nh vậy?

H: Tác giả mơ tả em bé quẹt diêm mấy lần? Tại sao tác giả lại dành dụng cơng lớn để mơ tả việc em bé quẹt diêm?

H: Điều gì đã xảy ra trong những lần em bé quẹt diêm? Và điều gì diễn ra mỗi khi tắt lửa diêm? H: Tác giả xd 2 hình tợng cĩ tính chất đối lập trên cĩ dụng ý gì? (lúc em trở về với thực tại trở nên phũ phàng hơn đau thơng hơn và cơ đơn hơn).

H: Em hiểu gì về tác giả? (thấu hiểu nỗi nghèo khổ cơ đơn, đĩi khát tình thơng ánh sáng, niềm vui và hạnh phúc, tố cáo xã hội thiếu tình thơng).

H: Những mộng tởng của em bé diễn ra cĩ hợp lí khơng? Vì sao? H: ý nghĩa của những lần mộng t- ởng (ớc mơ, với ngời nghèo…) H: Trong các mộng tởng ấy điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tởng?

H: Vì sao em bé lại quẹt tiếp các que diêm cịn lại?

H: Kết thúc câu chuyện là cảnh rất đỗi thơng tâm. Tác giả đã tả cảnh thơng tâm ấy nh thế nào?

H: Qua đĩ em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với em bé? Tác giả

Đ2: Tiếp ... thợng đế: Những mơng tởng của em bé.

Đ3: Cịn lại: Cái chết thơng tâm của em bé.

=> mẹ mất, bà mất, gia sản tiêu tán, cha nghiện ngập-> thiếu tình thơng , luơn bị mắng nhiếc, chửi rủa phải đi bán diêm kiếm sống. - Trong đêm giao thừa giá rét, bụng đĩi vẫn lang thang trên đờng >< trong phố sực nức mùi ngỗng quay.

- Thời tiết giá lạnh, khơng gian đen tối mênh mơng >< tấm thân cơ đơn lủi thủi .

Cảnh đờng tối om >< cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn, quá khứ hạnh phúc >< hiện tại đau khổ. - Việc bán diêm >< sự hờ hững của ngời qua lại.

=> quẹt diêm vì bán diêm kiếm sống nhng khơng bán đợc, sợ cha đánh… vì nỗi cơ đơn tuyệt vọng trong đĩi khát giữa trời khuya tăm tối em thèm một nguồn sáng, một chút hơi ấm, em chỉ cịn biết tìm nĩ vào những que diêm mỏng manh bé nhỏ.

- Tác giả mơ tả 5 lần em bé quẹt diêm. Em bé đĩn giao thừa một cách tội nghiệp trong nỗi khát khao hạnh phúc mà chỉ cĩ mỗi việc là quẹt diêm để sống bằng mộng tởng. Tình xĩt thơng em bé nghèo khổ.

- Quẹt lần 1: Lị sởi ấm áp toả ra hơi nĩng dịu dàng.

- Quẹt lần 2: Bàn ăn thịnh soạn. - Quẹt lần 3: Cây thơng noel lớn và trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến.

- Quẹt lần 4: Bà đang mỉm cời với em.

- Quẹt lần 5: 2 bà cháu vụt bay lên cao mãi.

=> Hợp lí, ảo ảnh hiện ra theo trật tự lơgic chặt chẽ vì trời rét, lị sởi, bụng đĩi … bàn ăn, em đang sống trong đêm giao thừa … cây nơel, vì cĩ bà lúc bà cịn sống … mơ đến bà nội.

- muốn níu kéo bà em ở lại - em bé chết trong đêm giao thừa giá rét.

- Cái chết khơng bị luỵ mà đợc miêu tả rất đẹp.

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Em bé đêm giao thừa.*Hồn cảnh: Nghèo khĩ *Hồn cảnh: Nghèo khĩ đáng thơng.

*Bối cảnh:

=> Tác giả tạo ra những hình ảnh tơng phản đối lập làm nổi bật tình cảnh đáng thơng bi thảm của em bé.

2. Thực tế và mộng tởng.

- Diêm tắt lị sởi biến mất. - Bức tờng dày đặc lạnh lẽo tất cả biến mất.

- ảo ảnh biến mất.

=> thực tế đau khổ và mộng tởng tơi đẹp luơn đan xen vào nhau mỗi khi 1 que diêm vụt cháy sáng”.

3. Một cảnh thơng tâm.

- Em bé chết ở xĩ tờng. => tình cảm của tác giả. => tình yêu thơng, nỗi xĩt xa 37

là ngời nh thế nào?

H: Em cĩ suy nghĩ gì khi tác giả đ- a ra lời bình phẩm của ngời đời tr- ớc cái chết của em bé “Chắc nĩ muốn sởi ấm”? H: Từ hình ảnh em bé trong truyện em cĩ suy nghĩ gì về những trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt đáng thơng ở nớc ta?

H: Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu?

H: Nêu nội dung của văn bản? H: An-đéc-xen nổi tiếng với truyện thiếu nhi. Em cịn biết những truyện nào khác của ơng? Nếu cĩ thể hãy kể một câu chuyện của ơng mà em thích nhất?

- Đĩ là một cảnh thơng tâm. - Truyện kể bình dị nhng rất tinh tế, hấp dẫn, nhuần nhị.

- Biện pháp nghệ thuật tơng phản, các chi tiết diễn biến hợp lí giàu ý nghĩa.

- “Cơ bé bán diêm” là một khúc bi ca vút lên từ một trái tim giàu lịng nhân ái, giàu lịng trắc ẩn, văn bản thể hịên lịng thơng yêu, nỗi xĩt xa trớc nỗi cơ đơn, bất hạnh, bơ vơ giữa ngời đời ích kỉ và cõi đời giá lạnh.

- Truyện nĩi lên 1 điều sâu xa của con ngời: bao giờ cũng ớc mơ đợc sống tốt đẹp hơn ở những ngời nghèo khĩ, bất hạnh thì ớc mơ đĩ lại càng cháy rực, toả sáng

đau đớn, niềm thơng cảm sâu sắc với em bé bất hạnh. => một xã hội băng giá, thiếu tình thơng,

* Ghi nhớ ( SGK ) 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung:

III.Luyện tập:

IV. Hoạt động nối tiếp:

- Làm câu hỏi 4/SGK dựa vào nội dung bài giảng và sách tham khảo. - Soạn: “Đánh nhau với cối xay giĩ” (Xéc – Van – Téc).

Ngày soạn :22 / 9 / 2013

Tiết 23 . Trợ từ – Thán từ I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu đợc thế nào là trợ từ thán từ.

- Biết đợc cách dùng trợ từ thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, bảng phụ. 2. Trị: Phiếu học tập.

III. Các bớc lên lớp:

1. n định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

H: Phân biệt từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội với từ ngữ tồn dân? Cho ví dụ cụ thể? 3.Bài mới:

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kì I rất chi tiết(3cột) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w