I. Nĩi quá và tác dụng của nĩi quá.
3. Thái độ: Trong từng tình huống giao tiếp học sinh cĩ thái độ đúng mực áp dụng nĩi giảm, nĩi tránh
vào từng tình huống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ - SGK - Học sinh: Trả lời trớc các câu hỏi
C. Tiến trình bài dạy:
Bớc 1: KTBC
? Đọc những câu thơ, câu ca dao cĩ sử dụng từ địa phơng? Bớc 2: Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
* Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ cĩ ví dụ SGK?
- Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tơi sẽ đi gặp cụ Các-Mác, cụ Lê- nin và các vị cách mạng đàn anh khác thì đồng bào cả nớc, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh)
I. Nĩi giảm, nĩi tránh và tác
dụng của hai biện pháp này.
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu)
? Học sinh đọc ví dụ? - Lợng con ơng Độ đây mà… Rõ tội
nghiệp về đến nhà thì bố mẹ chẳng cịn” (Hồ Phơng) ? Giải thích ý nghĩa về cách dùng các từ in dậm trong ví dụ trên?
- Cả 3 ví dụ này tác giả đều tránh từ chết để giảm bớt đau buồn
? Đọc ví dụ ở I.2/SGK " Phải bé lại… vơ cùng" ? Vì sao trong câu văn sau tác
giả dùng từ bầu sữa mà khơng dùng từ ngữ khác?
- Tránh dùng một từ ngữ cĩ thể hơi thơ và gây cời.
? Học sinh đọc ví dụ I.3 - Con dạo này lời lắm
? So sánh cách nĩi sau, cách - Con dạo này khơng đợc chăm chỉ 60
nồ nĩi nhẹ nhàng, tế nhị hơn
đối với ngời nghe lắm.-> Cách nĩi thứ nhất hơi căng thẳng, nặng nề, cách nơi thứ 2 nhẹ nhàng, tế nhị hơn.
? Em hiểu nĩi giảm, nĩi
tránh là gì? - Là một biện pháp tu từ dùng cáchdiễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thơ tục, thiếu lịch sự.
* Ghi nhớ:SGK II. Luyện tập:
* Bài tập nhanh:
Cho biết giá trị biểu cảm trong các cách nĩi giảm, nĩi tránh sau: - Bác Dơng thơi đã, thơi rồi (Nguyễn Khuyến)
- Thân lơn bao quản lấm đầu (Nguyễn Du) - Bà về năm ấy làng treo lới (Tố Hữu)
1. Bài tập 1:
Điền các từ nĩi giảm, nĩi tránh vào chỗ trống. a. Đi nghỉ b. Chia tay nhau c. Khiếm thị
d. Cĩ tuổi đ. Đi bớc nữa.
2. Bài tập 2.
Các câu cĩ sử dụng nĩi giảm, nĩi tránh. a2, b2, c1, d1, e2
3. Bài tập 3:
- Đặt 5 câu vận dụng cách nĩi giảm, nĩi tránh cho các tình huống sau: - Chị xấu quá!.... -> Chị khơng đợc đẹp lắm.
- Anh già quá !...> Anh khơng cịn trẻ nữa.
- Giọng hát chua loét !...-> Giọng hát cha đợc ngọt lắm. - Cấm cời to !...> Xin cời nho nhỏ một chút.
- Anh cút đi !...> Cĩ lẽ ta để khi khác nĩi chuyện này nhỉ.