Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang-Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang (Trang 48)

1.4.2.1 Khái niệm:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập chịu

Khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng

222, 223 111, 112

211, 213

Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn

lại TSCĐ

Các chi phí khác bằng tiền (chi phí hoạt động thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ…) Khi nộp phạt Giá trị hao mòn 811 214 Giá trị góp vốn liên doanh liên kết Nguyên giá TSCĐ góp vốn liên doanh, liên kết 338, 331 911 Kết chuyển chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

thuế của cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sau khi đã trừ đi các khoản chi phí liên quan đến việc tạo ra doanh thu và thu nhập chịu thuế của cơ sở sản xuất kinh doanh. Thuế TNDN gồm hai loại thuế nhƣ sau:

+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. + Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. - Phƣơng pháp tính thuế:

1.4.2.2 Tài khoản sử dụng:

- Kế toán sử dụng TK 821 “Chi phí thuế TNDN”: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.

+ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành. +TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại. - Nội dung và kết cấu TK 821.

Bên nợ:

+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm.

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm trƣớc phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc đƣợc ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại.

+ Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm.

+ Ghi nhận chi phí thuế TNDN hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế TNDN hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm).

+ Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” lớn hơn số phát sinh trong kỳ vào bên Có TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

Bên có:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

+ Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN hiện hành tạm phải nộp đƣợc giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập hiện hành đã ghi nhận trong năm.

+ Số thuế TNDN phải nộp đƣợc ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc đƣợc ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại.

+ Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm).

+ Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại (Số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm).

+ Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm lớn hơn khoản đƣợc giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

+ Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Có TK 8212 “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

- TK 821 không có số dƣ cuối kỳ.

1.4.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng:

- Tờ khai thuế TNDN tạm nộp, biên lai nộp thuế. - Báo cáo quyết toán thuế TNDN hằng năm. - Bảng báo cáo kết quả doanh nghiệp hằng năm. - Các chứng từ kế toán có liên quan.

- Sổ chi tiết TK 8211, 8212.

- Sổ cái TK 821 “Chi phí thuế TNDN”.

1.4.2.4 Phƣơng pháp kế toán:

1.4.2.4.1 Chi phí thuế TNDN hiện hành:

Sơ đồ 1.19: Kế toán tổng hợp TK 8211 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

Số thuế thu nhập hiện hành phải nộp trong kỳ do doanh nghiệp tự

xác định

K/c chi phí thuế TNDN hiện hành

Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm phải nộp lớn hơn số phải nộp

1.4.2.4.2 Chi phí thuế TNDN hoãn lại:

Sơ đồ 1.20: kế toán tổng hợp TK 8212 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại”.

1.5 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.5.1 Khái niệm: 1.5.1 Khái niệm:

- Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định đƣợc biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

- Kết quả kinh doanh đƣợc tính theo các công thức sau:

+ Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu + Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán

+ Lợi nhuận thuần từ HĐKD = (Lợi nhuận gộp + Doanh thu từ hoạt động tài chính) – (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí tài chính)

911 821 (8211) 333 (3334) K/c chênh lệch số phát sinh có nhỏ hơn số phát sính Nợ TK 8212 K/c chênh lệch số phát sinh có lớn hơn số phát sính Nợ TK 8212

Số chênh lệch giữa số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh

nhỏ hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣơc hoàn nhập trong

năm

Số chênh lệch giữa số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh

lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣơc hoàn nhập trong

năm

Số chênh lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn

nhập trong năm Số chênh lệch giữa số thuế thu

nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn

nhập trong năm 911 243 911 243 347 821 (8212) 347

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

+ Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác

+ LN kế toán trƣớc thuế = Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhuận khác

1.5.2 Nhiệm vụ:

- Phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ và hạch toán theo đúng cơ chế của Bộ tài chính.

- Kết quả hoạt động kinh doanh phải đƣợc tính toán chính xác, hợp lý, kịp thời và hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm và hoạt động khác. Kế toán phải theo dõi, giám sát và phản ánh các khoản doanh thu, chi phí của các hoạt động trong kỳ.

1.5.3 Nguyên tắc hạch toán:

- Kế toán dùng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” phản ánh liên quan đến xác định kết quả xác định kết quả hoạt kinh doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành. Kết chuyển vào bên có TK 911 các khoản doanh thu thuần các loại hoạt động, thu nhập khác và kết chuyển lỗ. Kết chuyển vào bên nợ TK 911 các khoản chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và kết chuyển lợi nhuận sau thuế.

- Kế toán theo dõi chi tiết doanh thu và chi phí liên quan đến tính kết quả hoạt dộng kinh doanh theo từng loại hoạt động nhƣ: hoạt động sản xuất, hoạt dộng kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động tài chính…Trong từng loại hoạt động kinh doanh, hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ, nhằm giúp nhà quản lý nắm tình hình hiệu quả kinh doanh của từng mặt hàng, ngành hàng. Trên cơ sở đó, phân tích và kịp thời đƣa ra các quyết định tiếp tục duy trì kinh doanh đối với mặt hàng, ngành hàng mang về hiệu quả cao nhất.

1.5.4 Tài khoản sử dụng:

- Kế toán sử dụng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” - Nội dung và kết cấu TK 911.

Bên nợ:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tƣ và dịch vụ đã bán. + Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác. + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Kết chuyển lãi.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

+ Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tƣ và dịch vụ đã bán trong kỳ.

+ Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Kết chuyển lỗ.

- Tài khoản 911 không có số dƣ cuối kỳ.

1.5.5 Chứng từ và sổ sách sử dụng:

- Chứng từ kết chuyển, phiếu kế toán, chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chứng từ kế toán…

- Sổ cái TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

1.5.6 Phƣơng pháp kế toán:

Sơ đồ 1.21: Kế toán tổng hợp TK 911 – “Xác định kinh doanh”.

Kết chuyển chi phí.

Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí

thuế TNDN hoãn lại. Kết chuyển khoản giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại.

Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ

TK 8121

Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ.

TK 421

Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác TK 421 TK 8211, 8212 TK 632, 635, 641, 642, 811 TK 911

Xác địmh kết quả kinh doanh

TK 511, 512, 515, 711

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

Chƣơng 2:

KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP VĂN HÓA VĂN LANG – SIÊU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP VĂN HÓA VĂN LANG – SIÊU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG

2.1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty: 2.1.1.1 Công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang: 2.1.1.1 Công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang:

2.1.1.1.1 Sơ lƣợc về công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang:

- Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang.

- Địa chỉ trụ sở chính: 117 Nguyễn Văn Đậu, Phƣờng 15, Quận Tân Bình, Tp. HCM. - Mã số thuế: 0301458989.

2.1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:

- Ngày 12/03/1995 Công ty TNHH TM &DV Minh Trí đƣợc thành lập và đi vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 043861 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ thành phố Hồ Chí Minh cấp.

- Ngày 15/06/2007 Công ty chuyển đổi hình thức sở hữu sang công ty cổ phần và lấy tên là Công Ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang theo giấy phép kinh doanh số 4103006378.

- Công ty TNHH Thƣơng Mại và Dịch Vụ Minh Trí ra đời năm 1998. Tiền thân của công ty là “Hiệu Sách Nhà Xuất Bản Phụ Nữ” ở địa chỉ 16 Alexandre De Rhodes, Quận 1, Tp.HCM, là một trong số rất ít đại lý của công ty phát hành sách Fahasa tại Tp.HCM trong những năm 1989- 1995.

- Để có thể chủ động sản xuất ở tất cả các khâu cũng nhƣ để kịp thời sản xuất, phát hành sản phẩm văn hóa đến ngƣời tiêu dùng, công ty đã tăng vốn điều lệ, đầu tƣ thành một hệ thống sản xuất công nghệ với dây chuyền hiện đại để nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của xã hội và đồng thời luôn cạnh tranh trên lĩnh vực thị trƣờng.

- In ấn: Công ty nhanh chóng thành lập một nhà máy in bao bì văn hóa phẩm hiện đại gồm 2 máy 4 màu để in những sản phẩm cao cấp, 7 máy 1 màu để in sách phục vụ dây chuyền sách của công ty.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

+ Sách: từ 150 – 450 đầu sách mỗi năm tƣơng ứng trên 450.000 bản sách, lên đến 180.000.000 trang sách xuất bản, nâng tổng số lƣợng phát hành trên 2.500.000.000 trang/sách/năm.

+ Lịch: hơn 10 đầu lịch mỗi năm, trên 1.000.000 cuốn lịch mỗi năm.

- Phát hành: trung tâm nhà sách Văn Lang _ 25 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1 là nơi phân phối sách sỉ cho tất cả các nhà sách trên toàn quốc từ các tỉnh miền Bắc đến các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long.

2.1.1.1.3 Phạm vi hoạt động:

- Siêu thị Văn Hóa Văn Lang: Số 01 Quang Trung, Phƣờng 11, Quận Gò Vấp - Nhà sách Văn Lang: Số 09 Phan Đăng Lƣu, Quận Bình Thạnh - VP Công Ty và Nhà Sách: Số 40 – 45 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1

2.1.1.2 Siêu thị Văn Hóa Văn Lang:

2.1.1.2.1 Sơ lƣợc về siêu thị Văn Hóa Văn Lang:

- Tên giao dịch : Cty CP Văn Hóa Văn Lang – Siêu thị Văn Hóa Văn Lang - Địa chỉ: Số 01 Quang Trung, Phƣờng 10, Quận Gò Vấp, Tp. HCM

- Điện thoại: (08) 398945523 - Fax: (08) 39894522

- Mã số thuế: 0301458989-001

- Vốn điều lệ đăng ký: 30 tỷ đồng trong đó 28 tỷ hình thành từ tài sản cố định. - Số lƣợng nhân viên: khoản 120 nhân viên.

2.1.1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển:

- Ngày 30/4/2004 Siêu thị Văn Hóa Văn Lang đƣợc khởi công tại Ngã sáu Gò Vấp (vị trí rất thuận lợi cho việc phát triển ngành thƣơng mại) trên diện tích 8000 m2 và kinh phí gần 45 tỷ đồng.

- Ngày 31/05/2005 Siêu thị đƣợc Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ Tp.HCM cấp giấy phép kinh doanh số 4112018340.

- Ngày 1/10/2005 Siêu thị Văn Lang chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động. - Do công ty chuyển đổi hình thức sở hữu, ngày 15/06/2007 Siêu thị đăng kí lại giấy phép kinh doanh số 4113037999.

- Hiện nay, Siêu thị đã và đang trên đà phát triển ngày càng lớn mạnh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

- Mua bán văn hóa phẩm, văn phòng phẩm, đồ chơi trẻ em, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, thực phẩm, kim khí điện máy, điện gia dụng, đồ dùng gia đình, rƣợu bia, hóa mỹ phẩm, băng đĩa nhạc…

- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, cho thuê mặt bằng với mục đích kinh doanh.

- Ngoài ra khi đến Siêu thị Văn Hóa Văn Lang khách hàng có thể thƣởng thức cafe M’START phục vụ nhu cầu giải trí của khách hàng.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý ở công ty: 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty: 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty:

- Siêu thị quản lý theo hình thức tập trung, đứng đầu là tổng giám đốc chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của siêu thị, dƣới tổng giám đốc có giám đốc kinh doanh và giám đốc nhân sự. Dƣới giám đốc là các trƣởng phòng kinh doanh và trƣởng phòng nhân sự, kế toán trƣởng và các trƣởng bộ phận kho, thu ngân, nhân viên bán hàng chịu trách nhiệm quản lý, hƣớng dẫn điều hành các công việc liên quan đến bộ phận của mình và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc, tổng giám đốc về toàn bộ hoạt động của phòng hay bộ phận mình quản lý, đồng thời đề xuất những giải pháp để giám đốc, tổng giám đốc ra quyết định kinh doanh. Tổ chức bộ máy của công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

SƠ ĐỒ 2.2: SƠ ĐỒ PHÕNG BAN:

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHÕNG KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƢỞNG TRƢỞNG PHÕNG KINH DOANH PHÒNG KINH DOANH PHÕNG NHÂN SỰ TRƢỞNG PHÕNG NHÂN SỰ Nhân viên tạp vụ Nhân viên kĩ thuật

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang-Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang (Trang 48)