Kiến nghị về công tác kế toán

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang-Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang (Trang 114)

- Về việc hoàn thiện hơn hệ thống tài khoản: Công ty thực hiện việc giảm trừ trực tiếp các khoản giảm trừ doanh thu trên tài khoản doanh thu. Tuy các khoản giảm trừ doanh thu tại công ty phát sinh không thƣờng xuyên và giá trị không lớn nhƣng nếu xử lý nhƣ thế gây khó khăn cho việc theo dõi, xác định nguyên nhân và xử lý các khoản giảm trừ doanh thu. Công ty nên mở TK 521 để theo dõi các khoản chiết khấu thƣơng mại và TK 531 để theo dõi các khoản hàng bán bị trả lại, TK 532 để theo dõi các khoản giảm giá hàng bán.

- Về việc hạch toán một số nghiệp vụ: Công ty đã hạch toán nghiệp vụ hàng bán bị trả lại nhƣ nghiệp vụ mua hàng hóa hay xuất trả hàng thì nhƣ nghiệp vụ bán hàng.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

Hạch toán nhƣ thế này thì phản ánh sai bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty nên mở TK 531 và hạch toán nghiệp vụ này theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.

- Về việc quản lý công nợ: Công ty nên thƣờng xuyên đối chiếu các khoản công nợ phải thu, phải trả hơn để đƣa ra các biện pháp duy trì công nợ hợp lý. Về bản chất, việc duy trì công nợ phải trả là việc công ty chiếm dụng vốn tạm thời của nhà cung cấp. Nếu duy trì nó ở mức hợp lý thì nó đem lại lợi thế về vốn cho cho công ty, đồng thời cũng vẫn duy trì đƣợc lòng tin của các nhà cung cấp trong việc thanh toán nợ của công ty. Còn đối với công nợ phải thu thì đó là việc công ty bị ngƣời mua chiếm dụng vốn tạm thời. Đây là việc không tránh đƣợc nếu công ty muốn tiêu thụ đƣợc hàng hóa. Nhƣng nếu tính toán và khống chế sự chiếm dụng này ở mức hợp lý thì vừa khuyến khích đƣợc khách hàng mua hàng, vừa không làm ảnh hƣởng đến quay vòng vốn của công ty.

- Về việc trích lập dự phòng: Nhƣ phân tích ở trên thì việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là biện pháp hữu hiệu để doanh nghiệp ứng phó một cách chủ động với những rủi ro do thị trƣờng và khách hàng gây ra. Khoản dự phòng đƣợc tính toán và lập một cách hợp lý còn giúp doanh nghiệp phát triển chi phí hợp lý từ đó làm giảm lợi nhuận và giảm bớt một phần thuế TNDN phải nộp.

Vào thời điểm 31/12/20xx Công ty nên tiến hành việc lập dự phòng theo các bƣớc sau:

+ Bƣớc 1: Kiêm kê hàng tồn kho theo các bƣớc này và thực hiện đánh giá giá trị hàng tồn kho. Liệt kê danh mục các hàng hóa đã đƣợc dự đoán chắc chắn tƣơng lai sẽ có sự giảm giá so với giá gốc. Công ty nên chú ý tập trung và đánh giá kỹ lƣỡng các mặt hàng điện máy nhất là hàng điện tử vì mặt hàng này rất hay giảm giá do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

+ Bƣớc 2: Mức tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Tính riêng cho từng loại hàng hóa) + Bƣớc 3: Hạch toán khi lập dự phòng Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số lƣợng hàng tồn kho tại cuối

kỳ kế toán Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc = x _

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

Mở TK 159 để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến việc trích lập và sử dụng dự phòng.

Nợ TK 632: Mức trích lập dự phòng đã tính

Có TK 159 : Mức trích lập dự phòng đã tính

Cuối niên độ sau, nếu mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm sau cao hơn mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích ở năm trƣớc thì số chênh lệch đƣợc lập thêm giống nhƣ trên. Nếu mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho ở năm sau thấp hơn mức dự phòng đã trích ở cuối năm trƣớc thì hoàn nhập dự phòng.

Nợ TK 159: Mức hoàn nhập

Có TK 711 : Mức hoàn nhập

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang-Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang (Trang 114)