Chức năng và nhiệm vụ của kế toán viên

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang-Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang (Trang 59)

- Kế toán trƣởng:

+ Tổ chức bộ máy kế toán.

+ Theo dõi, kiểm tra, hƣớng dẫn nhân viên kế toán ghi chép, xử lý và lƣu trữ chứng từ, sổ sách kế toán.

+ Kiểm tra các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị trƣớc khi cung cấp cho các đối tƣợng có nhu cầu sử dụng.

+ Tham mƣu cho giám đốc trong các quyết định kinh tế. - Kế toán tổng hợp:

+ Tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, lập bảng lƣơng.

+ Theo dõi giấy báo nợ, giấy báo có và các giấy tờ liên quan khác đến ngân hàng nhƣ Ủy Nhiệm Thu, Ủy Nhiệm Chi…

+ Trích khấu hao, phân bổ công cụ dụng cụ theo kỳ kế toán.

+ Lập các chứng từ nhƣ Phiếu thu, Phiếu chi, bảng kê chi tiết hàng hóa xuất kho (nếu cần). KẾ TOÁN TRƢỞNG KT TỔNG HỢP KT TIỀN MẶT KT KHO KT CÔNG NỢ KT THUẾ THU NGÂN THỦ QUỸ THỦ KHO DÁN MÃ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

+ Ghi chép vào sổ kế toán máy từ chứng từ bán ra.

+ In chứng từ, sổ sách kế toán nhƣ nhật ký chung, bảng cân đối số phát sinh… + Đóng, lƣu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.

- Kế toán tiền mặt:

+ Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt và thanh toán các khoản công nợ phải trả cho nhà cung cấp, phải trả nội bộ.

+ Ghi nhận các khoản tiền cho thuê mặt bằng. - Kế toán kho:

+ Hằng ngày ghi chép dữ liệu về hàng hóa nhập – xuất kho, thông tin nhà cung cấp, thông tin giá hàng hóa nhập – xuất kho.

+ Lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, theo dõi quản lý hàng hóa, theo dõi quản lý từng danh mục hàng hóa và danh mục nhà cung cấp.

+ Nhận hóa đơn, chứng từ gốc từ nhà cung cấp và giao lại cho kế toán thuế sau khi đã cập nhật thông tin.

- Kế toán công nợ:

+ Theo dõi quản lý công nợ phải thu, công nợ phải trả theo danh mục nhà cung cấp và khách hàng.

+ Siêu thị bán hầu hết là bán thu tiền mặt nên theo dõi công nợ phải trả là công việc chủ yếu của kế toán công nợ.

+ Lập hồ sơ nhà cung cấp, hồ sơ khách hàng. - Kế toán thuế:

+ Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ chứng từ gốc (mua vào) vào sổ kế toán. + Nhận hóa đơn mua hàng, dịch vụ, sắp xếp hóa đơn mua hàng cùng các chứng từ khác nhƣ Phiếu Nhập Kho, Phiếu Chi (nếu chi bằng tiền mặt), bảng kê hàng hóa mua vào (có kèm theo hóa đơn) thành bộ chứng từ gốc theo nội dung nghiệp vụ và theo trình tự thời gian, sau đó lƣu trữ bộ chứng từ.

+ Lập hóa đơn hàng hóa, dịch vụ, sắp xếp hóa đơn bán hàng (liên 3) cùng với Phiếu Xuất Kho, Phiếu Thu (nếu thu bằng tiền mặt), bảng kê chi tiết hàng hóa bán ra thành bộ chứng từ gốc theo nội dung và trình tự thời gian và đem đi lƣu trữ. + Theo dõi thuế GTGT đƣợc khấu trừ, thuế GTGT phải nộp, lập các báo cáo thuế, báo cáo tài chính, nộp các loại thuế vào ngân sách.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

+ Báo cáo thuế GTGT đƣợc nộp hàng tháng và nộp chậm nhất vào ngày 20 của tháng kế tiếp.

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang-Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)