CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ KHI TÍNH DOANH THU

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang-Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang (Trang 30)

1.3.1 Chiết khấu thƣơng mại:

1.3.1.1 Khái niệm:

111, 112 Các khoản thuế

trừ vào thu nhập khác (nếu

có) khoản nợ phải trả không xác Tính vào thu nhập khác định đƣợc chủ 911 711 111, 112 3338, 344 111, 112 331, 338 3387 004 333 Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền các tổ

chức bảo hiểm bồi thƣờng

Tiền phạt tính trừ vào khoản phần ký quỹ ký cƣợc ngắn hạn,

dài hạn

Nhận tài trợ, biếu tặng vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ

Thu đƣợc tài khoản phải thu khó đòi đã xóa sổ

Các khoản thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc

biệt NSNN hoàn lại

Định kỳ phân bổ doanh thu chƣa thực hiện nếu tính vào

thu nhập khác Kết chuyển thu nhập khác vào TK 911 152, 156, 211 352 Hoàn nhập số dự phòng chi phí

bảo hành công trình xây lắp không sử dụng hoặc chỉ bảo hành

thực tế nhỏ hơnsố đã trích Ghi giảm khoản nợ

thu khó đòi đã xóa sổ khi thu hồi nợ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

- Chiết khấu thƣơng mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngƣời mua hàng do ngƣời mua hàng đã mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với khối lƣợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thƣơng mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua bán hàng.

1.3.1.2 Quy định hạch toán:

- Trƣờng hợp ngƣời mua hàng nhiều lần mới đạt đƣợc lƣợng hàng mua đƣợc hƣởng chiết khấu, thì khoản chiết khấu thƣơng mại đƣợc ghi giảm trừ vào giá bán trên hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng lần cuối cùng.

- Trƣờng hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng hoặc khi số chiết khấu thƣơng mại ngƣời mua đƣợc hƣởng lớn hơn số tiền bán hàng đƣợc ghi trên hoá đơn bán hàng lần cuối thì phải chi tiền chiết khấu cho ngƣời mua. Khoản chiết khấu thƣơng mại trong các trƣờng hợp này đƣợc hạch toán vào TK 521 (tài khoản này đƣợc theo dõi chi tiết cho từng khách hàng và từng loại hàng).

- Phải theo dõi chi tiết khoản chiết khấu thƣơng mại đã thực hiện cho từng khách hàng và từng loại hàng bán.

- Trong kỳ, chiết khấu thƣơng mại thực tế phát sinh đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 521 – chiết khấu thƣơng mại. Cuối kỳ, khoản chiết khấu thƣơng mại đƣợc kết chuyển toàn bộ sang TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác định doanh thu thuần của khối lƣợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.

1.3.1.3 Tài khoản sử dụng:

-Kế toán sử dụng TK 521 “Chiết khấu thƣơng mại”.

-Tài khoản 521 không có số dƣ cuối kỳ và có 3 tài khoản cấp 2: + TK 5211 “Chiết khấu hàng hoá”

+ TK 5212 “Chiết khấu thành phẩm” + TK 5213 “Chiết khấu dịch vụ” - Nội dung và kết cấu TK 521:

Bên nợ:

+ Số chiết khấu thƣơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.

Bên có

+ Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thƣơng mại sang TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

- Tài khoản 521 không có số dƣ cuối kỳ.

1.3.1.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng:

- Hóa đơn GTGT/ hóa đơn bán hàng. - Hợp đồng kinh tế.

- Sổ chi tiết TK 521 “chiết khấu thƣơng mại”. - Sổ Cái TK 521.

1.3.1.5 Phƣơng pháp kế toán:

Sơ đồ 1.8: Kế toán tổng hợp TK 521 – “Chiết khấu thƣơng mại”:

1.3.2 Giảm giá hàng bán: 1.3.2.1 Khái niệm:

- Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nhƣ hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn quy định.

1.3.2.2 Quy định hạch toán:

- Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng và phát hành hoá đơn (giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng kém chất lƣợng, mất phẩm chất, không đúng quy cách.

- Trong kỳ, giá trị của sản phẩm, hàng hóa đã bán mà đƣợc giảm giá sẽ đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 532 – giảm giá hàng bán. Cuối kỳ, tổng trị giá của hàng bán đƣợc giảm giá sẽ đƣợc kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc tài khoản doanh thu nội bộ để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.

1.3.2.3 Tài khoản sử dụng:

- Kế toán sử dụng TK 532 “Giảm giá hàng bán”. - Nội dung và kết cấu TK 532:

Trị giá số tiền chiết khấu thƣơng mại phát sinh 111, 112, 131 Thuế GTGT chiết khấu thƣơng mại Kết chuyển số tiền chiết khấu thƣơng mại đã châp thuận

TK 521 511

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

Bên nợ:

+ Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho ngƣời mua hàng do hàng bán kém, mất phẩm chất hoặc sai quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế.

Bên có:

+ Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.

- Tài khoản 532 không có số dƣ cuối kỳ.

1.3.2.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng:

- Hóa đơn GTGT/ hóa đơn bán hàng. - Biên bản giảm giá hàng bán.

- Hợp đồng kinh tế.

- Sổ chi tiết TK 532 “Giảm giá hàng bán”. - Sổ cái TK 532.

1.3.2.5 Phƣơng pháp kế toán:

Sơ đồ 1.9: Kế toán tổng hợp TK 532 – “Giảm giá hàng bán”.

1.3.3 Hàng bán bị trả lại: 1.3.3.1 Khái niệm:

- Hàng bán bị trả lại là số hàng đã đƣợc coi là đã tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở hữu, đã thu tiền hay đƣợc ngƣời mua chấp nhận) nhƣng bị ngƣời mua trả lại cho ngƣời bán do ngƣời bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết nhƣ không phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất...

1.3.3.2 Quy định hạch toán:

- Tài khoản này chỉ phản ánh giá trị của số hàng bán bị trả lại (tính theo đúng đơn giá bán ghi trên hóa đơn). Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại

Khoản giảm giá cho khách hàng 111, 112, 131 Thuế GTGT giảm giá hàng bán Kết chuyển giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ TK 532 511, 512 3331

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

mà doanh nghiệp phải chi sẽ đƣợc phản ánh vào TK 641 – chi phí bán hàng.

- Trong kỳ, giá trị của sản phẩm, hàng hoá đã bán bị trả lại đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 531 – hàng bán bị trả lại. Cuối kỳ, tổng giá trị của hàng bán bị trả lại sẽ đƣợc kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc tài khoản doanh thu bán hàng nội bộ để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.

- Hàng bán bị trả lại phải nhập kho thành phẩm, hàng hoá và xử lý theo chính sách tài chính hiện hành do Nhà nƣớc quy định.

1.3.3.3 Tài khoản sử dụng:

- Kế toán sử dụng TK 531 “Giảm giá hàng bán”. - Nội dung và kết cấu TK 531:

Bên nợ:

+ Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho ngƣời mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán.

Bên Có:

+ Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ” để xác định doanh thu thuần trong kỳ báo cáo.

- Tài khoản 531 không có số dƣ cuối kỳ.

1.3.3.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng:

- Hóa đơn GTGT/ hóa đơn bán hàng. - Biên bản trả hàng.

- Hợp đồng kinh tế.

- Phiếu nhập kho hàng bị trả lại.

- Sổ chi tiết TK 531 “Hàng bán bị trả lại”. - Sổ cái TK 531.

1.3.3.5 Phƣơng pháp kế toán:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

1.3.4 Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp: 1.3.4.1 Khái niệm: 1.3.4.1 Khái niệm:

- Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, đƣợc tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng.

- Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp: Cuối mỗi tháng, kế toán phải tổng hợp đƣợc doanh số bán ra và doanh số mua vào (gồm cả thuế GTGT) để tính số thuế GTGT còn phải nộp cho Nhà nƣớc theo công thức sau:

1.3.4.2 Tài khoản sử dụng:

- Kế toán sử dụng TK 3331 “Thuế giá trị gia tăng phải nộp”.

1.3.4.3 Phƣơng pháp kế toán:

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp trực tiếp.

1.3.5 Thuế tiêu thụ đặc biệt: 1.3.5.1 Khái niệm: 1.3.5.1 Khái niệm: Giảm giá hàng bán bị trả lại 111, 112, 131 Thuế GTGT hàng bán trả lại Kết chuyển hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ TK 531 511, 512 3331

Số thuế GTGT phải nộp = (Doanh số bán – Doanh số mua vào) x tỷ suất thuế GTGT

33312

Giá thanh toán gồm cả thuế GTGT Số thuế GTGT phải nộp Doanh số bán hàng (giá có thuế) Thuế GTGt hàng nhập khẩu 111, 112, 131 511 33311 152, 156, 153 111, 112, 331 Bên bán Bên mua

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

- Thuế tiêu thụ đặc biệt đƣợc đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất một số mặt hàng đặc biệt mà Nhà Nƣớc không khuyến khích sản xuất vì không phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân trong xã hội nhƣ rƣợu, bia, thuốc lá…

- Đối tƣợng nộp thuế TTĐB là tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế TTĐB, ngoại trừ một số trƣờng hợp không thuộc diện theo quy định.

- Thuế TTĐB chỉ thu một lần trong suốt quá trình sản xuất hoặc nhập khẩu, lƣu thông hàng hóa đến khi tiêu dùng.

- Cách tính thuế TTĐB là:

+ Đối với hàng hóa nhập khẩu

1.3.5.2 Tài khoản sử dụng:

- Kế toán sử dụng TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”.

1.3.5.3 Phƣơng pháp kế toán:

Sơ đồ 1.12: Sơ đồ hạch toán TK 3332 – “Thuế TTĐB”.

1.3.6 Thuế xuất khẩu: 1.3.6.1 Khái niệm:

- Đối tƣợng chịu thuế xuất khẩu là tất cả các hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi với nƣớc ngoài khi xuất khẩu ra khỏi biên giới nƣớc Việt Nam.

- Đối tƣợng nộp thuế xuất khẩu: là tất cả các đơn vị kinh tế trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu.

Thuế TTĐB phải nộp =

1 + (%) Thuế suất thuế TTĐB

X Thuế suất thuế TTĐB

Giá bán chƣa thuế GTGT

Thuế TTĐB = (Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu) x thuế suất thuế TTĐB

Thuế TTĐB phải nộp Thuế GTGT phải nộp Doanh thu bán hàng chịu thuế TTĐB Thuế TTĐB nộp vào ngân sách NN 111, 112, 131 111, 112 33311 511, 512 3332

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

- Thuế xuất khẩu phải nộp do hải quan phải tính trên cơ sở giá trị bán tại cửa khẩu ghi trong hợp đồng của lô hàng xuất (thƣờng là giá FOB) và thuế suất thuế xuất khẩu của mặt hàng xuất và đƣợc quy đổi về tiền đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm giao dịch.

1.3.6.2 Tài Khoản sử dụng:

- Kế toán sử dụng TK 3333 “Thuế xuất nhập khẩu”.

1.3.6.3 Phƣơng pháp hạch toán:

Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán TK 3333 – “Thuế xuất khẩu”.

1.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ PHÁT SINH 1.4.1 Giá vốn hàng bán: 1.4.1 Giá vốn hàng bán:

1.4.1.1 Khái niệm:

- Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho (bao gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thƣơng mại, hoặc là giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã đƣợc xác định là tiêu thụ và các khoản khác đƣợc tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

Các phƣơng pháp tính giá vốn hàng bán:

- Việc tính giá hàng xuất kho đƣợc tính theo một trong bốn phƣơng pháp sau:

+Nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO): giá trị hàng xuất ng đƣợc tính theo giá nhập kho lần trƣớc, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau. Giá trị hàng cuối kỳ là giá mua hàng hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.

+Nhập sau xuất trƣớc (LIFO): giá trị hàng xuất dùng đƣợc tính theo giá của lần nhập sau cùng và số sản phẩm còn lại cuối kỳ là những hàng đƣợc mua hoặc thành phẩm đƣợc sản xuất trƣớc đó.

+Bình quân gia quyền: cuối kỳ kế toán tính giá trị hàng xuất kho theo đơn giá bình quân của thành phẩm sản xuất trong kỳ và tồn đầu kỳ theo công thức:

Doanh thu bán hàng (tính theo giá đã có

thuế) Thuế xuất khẩu

phải nộp

111, 112, 131 511, 512

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

+Thực tế đích danh: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đối với đơn vị có ít loại mặt hàng, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện đƣơc. Khi xuất kho, DN chỉ định rõ giá xuất.

1.4.1.2 Tài khoản sử dụng:

- Kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn hàng bán”. - Nội dung và kết cấu TK 632.

Bên nợ:

- Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa dịch vụ bán trong kỳ.

+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vƣợt trên mức bình thƣờng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đƣợc tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thƣờng do trách

nhiệm cá nhân gây ra.

+ Chi phí xây dựng tự chế TSCĐ vƣợt trên mức bình thƣờng không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hình thành.

+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập trƣớc chƣa sử dụng hết).

- Đối với hoạt động kinh doanh BĐS đầu tƣ, phản ánh: + Số khấu hao BĐS đầu tƣ trích trong kỳ.

+ Chi phí sữa chữa nâng cấp, cải tạo BĐS không đủ điều kiện tính vào nguyên giá BĐS đầu tƣ.

+ Chi phí phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động BĐS đầu tƣ trong kỳ. + Giá trị còn lại của BĐS đầu tƣ bán, thanh lý trong kỳ.

+ Chi phí của nghiệp vụ bán, thanh lý BĐS phát sinh trong kỳ.

Bên có:

Đơn giá bình quân gia quyền

Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ Số lƣợng hàng tồn đầu kỳ + Số lƣợng hàng nhập trong kỳ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

+ Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

+ Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tƣ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

+ Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tại chính (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trƣớc).

+ Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho. - Tài khoản 632 không có số dƣ cuối kỳ.

1.4.1.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng:

- Phiếu xuất kho, bảng kê bán hàng của đại lý. - Đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế.

- Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn, bảng phân bổ chi phí mua hàng. - Bảng phân bổ chi phí giá vốn, bảng phân bổ chi phí vƣợt định mức.

- Biên bản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, biên bản kiểm kê hàng tồn kho. - Sổ chi tiết TK 632 “Giá vốn hàng bán”.

- Sổ cái TK 632.

1.4.1.4 Phƣơng pháp kế toán:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy

1.4.2 Chi phí bán hàng:

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang-Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang (Trang 30)