c. Chỉ iêu đánh giá khả năng quản lý tài sản dài hạn
1.2.9. Phân tích đòn bẩy của công ty TNHH Tiến Đạt.
1.2.9.1 Đòn bẩy hoạt động.
Bảng 2.22: Mức độ sử dụng củ đòn bẩy hoạ động gi i đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Lần
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động
Chi phí cố định/Tổng chi phí 0,27 0,19 0,24
Chi phí cố định/Doanh thu 0,25 0,18 0,22
Biến phí/Doanh thu 0,67 0,75 0,69
Qua bảng trên ta thấy r ng t lệ chi phí cố định trên tổng chi phí hay t lệ chi phí cố định trên doanh thu rất thấp so với t lệ biến phí trên doanh thu. Năm 2012, các t lệ trên giảm đi so với năm 2011. Đến năm 201 lại tăng trở lại nhưng vẫn không b ng mức năm 2011. Các t lệ trên đều nhỏ chứng tỏ r ng công ty đã sử dụng khá ít các tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi đó t lệ chi phí cố định trên doanh thu của công ty luôn ở mức cao. Điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng t lệ biến phí lớn để tạo ra oanh thu. Điều này khá phù hợp vì công ty kinh doanh trong lĩnh vưc xây ựng thì chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm một t trọng rất lớn. Mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí biến đổi.
Độ bẩy củ đòn bẩy hoạ động
Bảng 2.23: Độ bẩy củ đòn bẩy hoạ động gi i đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch (%)
2011 2012 2013 2012-2011 2013-2012
EBIT 1.413 2.909 3.405 105,84% 17,05%
Định phí 11.638 16.404 21.241 40,95% 29,48%
Độ bẩy hoạt động 1,12 1,18 1,16 5,35% (1,7)%
(Nguồn: Số liệu tính toán được từ báo cáo tài chính công ty)
Độ bẩy hoạt động của năm 2012 là 1,18 lần, điều đó có nghĩa là với mức doanh thu đạt được thì cứ 1% thay đổi của doanh thu thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay sẽ thay đổi 1,18%. So với năm 2011, độ bẩy hoạt động giảm đi 28,06% có nghĩa là mức độ biến động của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi oanh thu thay đổi là thấp hơn so với năm 2011, từ đó ta có thể thấy được mức độ rủi ro trong kinh doanh thấp hơn so với năm trước. Sự thay đổi của đòn bẩy hoạt động là do t lệ chi phí cố định trên tổng chi phí của năm 2012 giảm so với năm 2011. Trong những năm 2011 – 201 , oanh thu của công ty liên tục tăng lên kéo theo sự thay đổi ủa E T cũng tăng theo. Sự gia tăng của đòn bẩy hoạt động là o sự gia tăng của cả E T và định phí nhưng tốc độ gia tăng của E T đủ để bù đắp cho sự gia tăng của định phí kéo theo đòn bẩy của đòn bẩy hoạt động tăng lên.
1.2.9.2 Đòn bẩy tài chính
Bảng 2.24: Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính
Đơn vị tính: Lần
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng nợ/Tổng tài sản 0,865 0,814 0,303
Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu 6,425 4,366 0,435
DFL 1,002 1.03 1
Qua bảng trên ta thấy r ng trong 2 năm 2011 và 2012, t lệ tổng nợ trên tổng tài sản của công ty ở mức cao trên 0,8 lần trong khi t lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty ở mức cao từ 4,366 – 6,425 lần chứng tỏ r ng phần nợ của công ty lớn hơn phần vốn chủ sở hữu của công ty nhiều lần. Liên hệ với bảng cân đối kế toán ta thấy r ng giai đoạn năm 2011 - 2012, t lệ nợ của công ty chiếm t trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn (81, 6% năm 2011 và 86,5 % năm 2012). Điều đó cho thấy tính tự chủ về tài chính của công ty rất thấp, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay và chiếm ụng được từ bên ngoài. Tuy nhiên, đến năm 201 , t lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty lại giảm mạnh và ở mức thấp 0,435 lần o trong năm công ty tập trung huy động nguồn vốn từ chủ sở hữu, giảm t trọng nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn gia tăng mức độ tự chủ tài chính của công tychứng tỏ mức độ tự chủ tài chính, công ty không còn phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ vay.
Độ bẩy tài chính
Bảng 2.25: Độ bẩy củ đòn bẩ ài ch nh gi i đoạn 2011 - 2013
Đơn vị riệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch(%) 2011 2012 2013 2012-2011 2013-2012 EBIT 1.413 2.909 3.405 105,85 17,05 Lãi vay 9 168 0 159 (168) Độ bẩy tài chính 1,002 1,03 1 0,028 (0,03)
(Nguồn: Số liệu tính toán được từ báo cáo tài chính công ty)
Qua bảng trên ta thấy r ng trong giai đoạn từ năm 2011- 2012 công ty có sử dụng nợ vay để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh oanh.Tuy nhiên đến năm 201 , công ty không sử dụng nợ vay để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh oanh. Năm 2011, mức độ sử ụng nợ vay để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh oanh của công ty là rất thấp chiếm 7,2% trong cơ cấu nguồn vốn. Ngoài ra chủ yếu đến từ các khoản vốn chiếm ụng được từ nhà cung cấp và người mua trả tiền trước. Nợ vay ở mức thấp làm cho độ bẩy của đòn bẩy tài chính gần như b ng 1. Điều này cho thấy mức độ rủi ro trong thanh toán nợ vay là không cao. Đến năm 2012, độ bẩy tài chính của công ty tăng lên 1,03 lần. Nguyên nhân là do EBIT của công ty tăng với tốc độ 105,85% nhưng o tốc độ tăng của EBIT chậm hơn với tốc độ tăng của chi phí lãi vay là 159% từ đó ẫn đến mức tăng của đòn bẩy tài chính. Năm 201 , công ty không phát sinh khoản chi phí lãi vay, điều đó có nghĩa công ty không sử dụng đòn bẩy tài chính nh m nâng cao lợi nhuận của công ty.
1.2.9.3 Đòn bẩy tổng hợp
Bảng 2.26: Độ bẩy củ đòn bầy tổng hợp c ng gi i đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch (%)
2011 2012 2013 2012-2011 2013-2012
Độ bẩy hoạt động 1,12 1,18 1,16 5,35 (1,7)
Độ bẩy tài chính 1,002 1,03 1 2,8 (2,9)
Độ bẩy tổng hợp 1,122 1,21 1,16 0,09 (4,1)
(Nguồn: Số liệu tính toán được từ bảng 2.16 và 2.17)
Qua bảng trên ta thấy r ng mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động của công ty là rất thấp, do vậy độ bẩy tổng hợp của công ty cũng ở mức rất thấp. Năm 2012, độ bẩy tổng hợp tổng hợp của công ty là 1,21 lần tức là nếu doanh thu tiêu thụ thay đổi 1% thì ROE sẽ thay đổi 1,21 %. Điều này chứng tỏ r ng doanh thu tiêu thụ ảnh hưởng rất ít đến sự thay đổi của ROE. Năm 201 , độ bẩy tổng hợp giảm đi xuống còn 1,16 lần. Do độ bẩy tài chính của công ty ở mức thấp nên độ bẩy tổng hợp phụ thuộc chủ yếu vào sự thay đổi của độ bẩy hoạt động, điều này cho thấy r ng mức độ biến động của ROE phụ thuộc phần lớn vào sự thay đổi oanh thu đến EBIT hay nói cách khác việc tiết kiệm chi phí hoạt động, tăng hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quan trọng góp phần thay đổi t suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Độ bẩy tổng hợp là chỉ tiêu tổng hợp của 2 đòn bẩy trên nên được đánh giá khá quan trọng. Công ty cần xem xét giữa doanh thu tiêu thụ và doanh thu hòa vốn cũng như giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay với lãi vay để tăng cao hiệu quả sử dụng của đòn bẩy tổng hợp lên mức tối đa.
1.2.10.Ứng dụng phân tích SWOT của công ty TNHH Tiến Đạt.