Phân tích báo cáo sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Tiến Đạt (Trang 40)

B VỐN CHỦ SỞ

1.2.2. Phân tích báo cáo sản xuất kinh doanh

Bảng 2.7: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh công ty TNHH Tiến Đạ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ iêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Tu ệ đối Tương đối (%) Tu ệ đối Tương đối (%)

1. Doanh thu về bán hàng và cung cấp

ịch vụ 94.519 90.877 45.317 45.560 100,54 3.642 4,01

2. Giá vốn hàng bán 87.322 85.177 41.930 43.247 103,14 2.145 2,52

3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

ịch vụ 7.197 5.700 3.386 2.314 68,34 1.497 26,26

4. Doanh thu hoạt động tài chính 23 27 26 (1) (3,84) (4) (14,81)

5. Chi phí tài chính - 168 9 159 1766,6 (168) (1)

6. - Trong đó: Chi phí lãi vay - - - - -

7. Chi phí quản l oanh nghiệp 3.815 2.650 1.990 660 33,17 1.165 43,96

8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh oanh 3.405 2.909 1.413 1.496 105,9 496 17,05

9. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.405 2.909 1.413 1.496 105,9 496 17,05

10. Chi phí thuế TNDN 851 727 353 374 105,94 124 17,05

11. Lợi nhuận sau thuế thu nhập oanh nghiệp 2.554 2.181 1.059 1.121 105,94 373 17,10

(Nguồn: Bảng báo cáo sản xuất kinh doanh công ty)

Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

TSNH (77,4%) TSDH (22,6%) NV ngắn hạn (30,4,%) NV ngắn hạn (81,3%) TSNH (84,3%) TSDH (15,7%) TSDH (12,7%) TSNH (87,3%) NV ngắn hạn (86,5%)

Tài sản Nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn

NV dài hạn (69,6%) NV dài hạn (18,7%) NV dài hạn (13,5%)

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

Năm 2011 – 2012: Qua bảng trên ta thấy, doanh thu thuần của công ty có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2012, oanh thu thuần của công ty là 90.877 trđ, tăng 45.560 trđ tương đương với 100,54% so với năm 2011. Doanh thu tăng lên chủ yếu đến từ doanh thu từ hoạt động thi công xây dựng công trình. Nguyên nhân là o năm 2012, các công trình xây dựng thi công ở ang từ trước đã được hoàn thành và nghiệm thu như tiêu biểu như: công trình xây dựng trường Tiểu học và THCS ở huyện Yên Minh, công trình xây dựng nhà nghỉ và khách sạn Việt Hưng ở thị trấn Mèo Vạc….Các chủ đầu tư của các công trình trên đã thanh toán hết cho công ty trong năm từ đó ẫn đến khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng lên.

Năm 2012 – 2013: doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty ở mức

94.519 trđ, tăng .641 trđ tương đương với mức tăng 4.01% so với năm 2012. Sự gia tăng oanh thu của công ty nguyên nhân là do nhu cầu về xây dựng nhà ở của người dân ngày càng cao. ên cạnh đó việc tỉnh Hà Giang chú trọng hơn đầu tư vào cơ sở vật chất, hạ tầng nh m phát triển hoạt động du lịch. Là công ty hoạt động lâu năm trong ngành xây ựng, có uy tín tốt trên thị trường nên công ty cũng đã k kết được thêm nhiều dự án thi công mới giúp cho doanh thu của công ty tăng lên. Song song với đó, việc thay đổi chính sách bán hàng kéo ài thời gian bán chịu từ 0 ngày lên 75 ngày cũng giúp cho công ty có thêm được nhiều hợp đồng thi công hơn như công trình xây dựng căn nhà cho các hộ dân ở thị trấn Mèo Vạc, công trình thi công trạm xá xã Bản Díu, huyện Xín Mần… từ đó làm cho oanh thu của công ty tăng lên.

Doanh thu của công ty tăng lên cho thấy công ty đã có chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn, tình hình tài chính của công ty được cải thiện tốt hơn. Chất lượng công trình cũng như tiến độ thi công công trình được cải thiện nên uy tín của công ty trên thị trường ngày càng được nâng cao. Từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, giúp công ty đã thu hút được nhiều khách hàng.

Giá vốn hàng bán:

Giá vốn hàng bán của công ty chính là toàn bộ chi phí để tạo ra thành phẩm của công ty. Giá vốn hàng bán bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung. Để thấy rõ được sự thay đổi của giá vốn hàng bán trong những năm vừa qua, ta đi phân tích khoản mục này.

Bảng 2.8: Tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 T trọng (%) Năm 2012 T trọng (%) Năm 2013 T trọng (%) Chênh lệch 2011 - 2012 Chênh lệch 2012- 2013 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Doanh thu 45.317 100 90.877 100 94.519 100 52.560 115,98 3.642 4 Giá vốn hàng bán 41.930 92,52 85.177 93,72 87.322 92,4 43.247 103,14 2.145 2,52 Chi phí NVL 33.544 74,02 68.141 74,98 69.858 73,90 34.597 103,14 1.717 2,52

Chi phí nhân công 4.193 9,25 8.518 9,4 8.732 9,3 4.325 103,14 214 2,52

Chi phí sản xuất chung

4.193 9,25 8.518 9,4 8.732 9,3 4.325 103,14 214 2,52

(Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh của công ty)

ua bảng trên ta thấy được r ng, giá vốn hàng bán của công ty chiếm t trọng cao trong cơ cấu oanh thu (trên 90%). Trong đó chi phí nguyên vật liệu chiếm t trọng chủ yếu (74,02% năm 2011, 74,98% năm 2012 và 7 ,9% năm 201 ). Giá vốn của công ty trong năm 2012 tăng cao là o trong năm công ty thực hiện thi công nhiều công trình hơn ẫn đến sự gia tăng của chi phí nguyên vật liệu, chi phí thuê nhân công bên ngoài để kịp tiến độ công trình, chi phí sản xuất chung… từ đó làm cho giá vốn hàng bán của công ty cũng tăng lên. Năm 201 , giá vốn hàng bán của công ty tiếp tục tăng thêm 2.145 trđ tương đương với mức tăng 2,52% so với năm 2012. Trong năm 2013, công ty tiếp tục k kết thêm được những hợp đồng thi công nhà ở cho người ân (3 công trình ở thị trấn Mèo Vạc, 2 công trình ở huyện Bắc Mê…) và một số công trình như đã nêu ở trên. Vì thực hiện thi công nhiều công trình hơn, oanh thu tăng lên dẫn đến chi phí lương công nhân và cán bộ sản xuất, chi phí khấu hao máy móc, tài sản cố định cũng tăng lên. ên cạnh đó ưới sự tác động của việc tăng giá cả, công ty đã phải nhập một số nguyên vật liệu với giá cao như xi măng nhập với giá 1,4 trđ/tấn, và cát đá 0,24 trđ/m … để phục vụ cho quá trình thi công cũng làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng lên kéo theo chi phí giá vốn hàng bán của công ty tăng lên. Ta thấy r ng mức độ gia tăng của giá vốn trong thời kỳ 2011 – 2013 luôn lớn hơn mức độ gia tăng của oanh thu. ua đây cho ta thấy được chính sách quản lý giá vốn hàng bán của công ty chưa được tốt, cụ thể là chi phí nguyên vật liệu ở mức quá cao mà chi phí nguyên vật liệu là chi phí không cố định nó tăng giảm phụ thuộc vào giá cả thị trường. Trong những năm qua mặc ù đã ự đoán được sự tăng giá của nguyên vật liệu đầu vào và tiến hành dự trữ nhưng số nguyên vật liệu dự trữ không đủ để đáp ứng cho nhu

nguyên vật liệu đầu vào với giá cao làm cho giá vốn hàng bán tăng cao. Đây chính là nguyên nhân làm cho giá vốn hàng bán của công ty tăng với tốc độ cao hơn so với doanh thu.Vì vậy trong tương lai công ty cần có biện pháp cải thiện tình hình trên.

Doanh thu hoạ động tài chính:

Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty năm 2011 là 26 trđ, đến năm 2012 con số này tăng lên 27 trđ, tăng 1trđ so với năm 2011. Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty chủ yếu đến từ các khoản tiền lãi gửi ngân hàng. Tuy nhiên con số này trong ba năm qua là rất nhỏ o lãi suất tiền gửi ngân hàng trong các năm qua luôn ở mức thấp nên công ty cũng không muốn đầu tư vào hoạt động tài chính thu lợi. Doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm t trọng quá nhỏ, ưới 0,5% nên nó gần như không ảnh hưởng tới lợi nhuận sau này của công ty.

Chi phí tài chính:

Chi phí tài chính của công ty chủ yếu đến từ khoản chi phí lãi vay của các các khoản nợ vay ngắn hạn.Trong năm qua, khoản chi phí này biến động không ổn định. Năm 2011 là 9 trđ, năm 2012, con số này dừng ở mức 168 trđ tăng 159 trđ tương đương với 1709,4% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự gia tăng này là o trong năm 2012, công ty đã vay thêm vốn từ ngân hàng để chi trả cho các khoản nợ đến hạn từ đó kéo theo chi phí lãi vay tăng lên. Chi phí tài chính của công ty tăng lên làm cho lợi nhuận thuần trước thuế của công ty giảm đi từ dẫn đến lợi nhuận sau thuế của công ty giảm đi. Tuy nhiên năm 201 , chi phí tài chính của doanh nghiệp b ng 0 do khoản vay và nợ ngắn hạn của công ty trong năm 201 là b ng 0 và không phát sinh các khoản vay và nợ dài hạn của công ty.

Chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp:

Chi phí quản l oanh nghiệp có xu hướng tăng ần qua các năm. Năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty là 2.650 trđ, tăng 660 trđ tương đương với 33,17% so với năm 2011. Năm 201 , khoản chi phí này tiếp tục tăng với tốc độ gia tăng là 4 ,94% tương đương với 1.165 trđ so với năm 2012. Doanh thu của công ty tăng lên kéo theo các khoản chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng tăng theo. Cụ thể hơn là những chi phí như: chi phí điện, nước, lương nhân viên quản l …. Trong giai đoạn năm 2011 – 2012, o có sự thay đổi, điều chỉnh lương tối thiểu (tăng 220.000 đồng lên mức 1,05 trđ so với năm 2011) nên lương chi trả cho cán bộ quản lý cũng tăng theo. ên cạnh đó chi phí ịch vụ mua ngoài như điện nước cũng tăng mạnh o có sự điều chỉnh giá cả (giá điện tăng 5% so với năm 2011). Cụ thể chi phí điện nước năm 2012 là 1.060 trđ, năm 201 tăng lên đến 1.526 trđ tăng 466 trđ so với năm 2012. Ngoài ra còn có sự gia tăng của các khoản chi phí khác như chi phí khấu hao TSCĐ bộ phận quản l … cũng làm cho chi phí quản l của oanh nghiệp tăng lên. Việc chi phí quản l của oanh nghiệp liên tục tăng trong các

năm làm suy giảm lợi nhuận của công ty vì vậy công ty cần phải chú ý kiểm soát các khoản chi phí phát sinh thêm tránh tình trạng phát sinh quá nhiều chi phí gây ra sự lãng phí và ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.

Tổng lợi nhuận kế toán ước thuế:

Lợi nhuận trước thuế của công ty trong giai đoạn 2011 – 201 có xu hướng tăng ần. Năm 2012, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty là 2.909 trđ, tăng 1.495 trđ tương đương với 105,84% so với năm 2011. Năm 201 , chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên thêm 496 trđ tương đương với 17.05% so với năm 2012. Nguyên nhân của sự gia tăng trên là o oanh thu thuần và các khoản oanh thu tài chính tăng lên với tốc độ tăng nhanh hơn của giá vốn hàng bán từ đó ẫn đến sự gia tăng của khoản mục tổng lợi nhuận kế toán trước thuế.

Thuế TNDN:

Chi phí thuế TNDN của công ty năm 2012 là 727 trđ, tăng 7 trđ tương đương với 105,84% so với năm 2011. Năm 201 , chi phí thuế TNDN tiếp tục tăng thêm 124 trđ tương đương với tốc độ tăng 17,05% so với năm 2012. Chi phí thuế TNDN hàng năm tăng là o lợi nhuận thuần trước thuế của công ty tăng qua các năm.

Lợi nhuận sau thuế :

Lợi nhuận sau thuế là kết quả cuối cùng trong quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Năm 2012, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là 2.181 trđ tăng 1.121trđ tương đương với 105,84% so với năm 2011. Năm 201 , lợi nhuận sau thuế của công ty là 2.554 trđ, tăng 72 trđ tương đương với 17,05% so với năm 2012. ên cạnh đó ta cũng thấy r ng t trọng của lợi nhuận sau thuế trong oanh thu cũng tăng ần qua các năm (2, % năm 2011, 2,4% năm 201 và 2,7% năm 201 ). ua đó ta thấy được hoạt động của công ty đã đi lên trong năm qua, và ấu hiệu cụ thể đó là sự gia tăng oanh thu qua các năm.

Kết luận: Kết quả hoạt động sản xuất kinh oanh trong năm qua của công ty TNHH Tiến Đạt không ngừng được cải thiện, đặc biệt là năm 2012. Doanh thu tăng qua các năm chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả hơn. Trong những năm qua, công ty cũng đã có bước phát triển tốt khi đã chủ động tiến xa hơn sang địa bàn các tỉnh lân cận như Cao ng, Yên ái… ên cạnh những thành tựu đạt được thì công ty vẫn còn một số hạn chế về chính sách quản lý giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp. Vì vậy công ty cần phải quan tâm, chú trọng hơn nữa để tiết kiệm các khoản chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trên thực tế ta thấy r ng lợi nhuận tạo ra của một doanh nghiệp không đồng nhất với òng tiền mặt của oanh nghiệp đó. Vì vậy để có thể đánh giá khả năng tạo ra thu nhập thật sự của một oanh nghiệp ta tiến hành xem xét sự thay đổi trong bảng lưu chuyển tiền tệ.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Tiến Đạt (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)