1.2.1.1 Phân tích biến động và kết cấu tài sản của công ty TNHH Tiến Đạt.
Bảng 2.1: Quy mô tài sản của công ty TNHH Tiến Đạ năm 2011- 2013
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm
2013 Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2012 - 2011 Chênh lệch 2013 - 2012
Tuyệt đối Tương
đối (%)
Tuyệt đối Tương
đối (%) Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 218.912 69.132 82.666 (13.534) 16,37 149.780 216,6 Tài sản dài hạn Triệu đồng 63.924 12.949 12.038 911 7,56 50.975 393,65 Tổng tài sản Triệu đồng 282.836 82.081 94.705 (12.624) 13,32 200.755 244,58 Cơ cấu TSNH % 77,4 84,3 87,3 (3) 3,43 (6,9) 8,18 Cơ cấu TSDH % 22,6 15,7 12,7 3 3,43 6,9 8,18
(Nguồn: Trích báo cáo Bảng cân đối kế toán công ty)
Phân tích chung:
Qua bảng 2.1 ta cũng thấy được t trọng TSNH trên tổng tài sản của doanh nghiệp qua mỗi năm là rất lớn, luôn chiếm trên 70% tổng tài sản.Trái lại với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản và có xu hướng tăng ần qua các năm.Năm 2011, t trọng tài sản dài hạn là 12,7% thì đến năm 2012 t trọng tài sản dài hạn tăng % so với năm 2011 và ở mức 15,7%. Năm 201 t trong tài sản tiếp tục tăng mạnh, tăng 6,9% so với năm 2012 và tăng 9,9% so với năm 2011 và ở
mức 22,6%. Cơ cấu tài sản của công ty đang thay đổi theo xu hướng tăng t trọng đầu tư vào tài sản dài hạn, giảm t trọng đầu tư tài sản ngắn hạn. Cơ cấu tài sản của công ty như trên là o đặc điểm của ngành nghề kinh doanh. Trong cơ cấu tài sản của ngành xây dựng trong các năm 2011, 2012, 201 , tài sản ngắn hạn luôn chiếm t trọng cao tương ứng lần lượt là 61,60%; 62,28% và 60,95%. Đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì t lệ cơ cấu tài sản như trên là hợp lý vì để hoàn thành một công trình xây dựng mất khá nhiều thời gian vì vậy nên chi phí sản xuất kinh doanh dở ang thường ở mức cao, lượng hàng hóa, nguyên vật liệu dự trữ trong kho thường nhiều để phục vụ cho quá trình xây dựng, thi công khi giá trên thị trường có xu hướng tăng.Vì vậy tài sản ngắn hạn phải chiếm t trọng chủ yếu thì mới đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra về tài sản dài hạn ta thấy, t trọng tài sản dài hạn cũng tăng liên tiếp trong năm từ 2011 – 201 , điều đó cũng cho ta thấy r ng công ty cũng đang ần chú trọng đầu tư vào những trang thiết bị, máy móc phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết luận: Nhìn chung sự phân bổ về t trọng tài sản của công ty TNHH Tiến Đạt
là phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. Việc phân bổ hợp lý t trọng tài sản của công ty sẽ giúp cho công ty có thể phát huy được tối đa hiệu quả sử dụng của tài sản, mang lại cho công ty nhiều lợi nhuận kinh tế hơn. Để thấy rõ được sự thay đổi trong cơ cấu tài sản của công ty, chúng ta đi sâu phân tích từng khoản mục thuộc tài sản của công ty như tài sản ngắn hạn và tài sản ài hạn.
Tài sản ngắn hạn
Bảng 2.2: Tài sản ngắn hạn của công ty TNHH Tiến Đạ gi i đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012
Tuyệt đối Tương
đối(%) Tuyệt đối
Tương đối(%)
Tiền và các khoản ương đương
tiền 477 169 8.106 (7.937) (97,90) 308 182,24 Các khoản phải thu ngắn hạn 132.370 117 151 (34) (22,52) 132.253 113.036,75
1. Phải thu khách hàng 106.160 0 0 0 0 106.160 -
2. Trả trước cho người bán 723 0 0 0 0 723 -
3. Các khoản phải thu khác 25.485 117 151 (34) (22,52) 25.368 21.682,05
Hàng tồn kho 86.064 68.845 74.408 (5.563) (7,47) 17.219 25,01
TÀI SẢN NGẮN HẠN 218.911 69.131 82.665 (13.534) (16,37) 149.780 216,6
Trong giai đoạn từ năm 2011 – 201 , ta thấy được r ng tài sản ngắn hạn của công ty có những biến động nhất định và có xu hướng giảm ần qua các năm. Trong cơ cấu của tài sản ngắn hạn thì khoản mục hàng tồn kho là chiếm chủ yếu. Cụ thể t trọng hàng tồn kho lần lượt là 90,01%, 99,58% và 9, 2% tương ứng với các năm 2011, 2012 và năm 201 . Để hiểu sâu về sự biến động của khoản mục tài sản ngắn hạn, ta đi phân tích từng khoản mục trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn.
Tiền và các khoản ương đương iền:
Năm 2011 – 2012: Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2012 là 169 trđ
giảm mạnh 7.936 trđ (tương đương giảm 97,9%) so với năm 2011. Tiền và các khoản tương đương tiền giảm là o trong năm 2012, công ty đã sử dụng tiền để đầu tư mua sắm tài sản cố định (máy trộn bê tông, máy cắt thép…), chi trả các khoản chi phí dùng để vận chuyển, lắp đặt tài sản cố định để phục vụ cho quá trình thi công công trình. Ngoài ra công ty còn sử dụng tiền mặt để chi trả lương cho công nhân viên trong công ty và chi trả các khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Điều này được thể hiện qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Khoản mục tiền chi trả cho người lao động tăng 6,2 % so với năm trước và tiền chi nộp thuế thu nhập tăng 27, % so với năm trước. ên cạnh đó sự sụt giảm của khoản mục người mua trả tiền trước cũng chính là nguyên nhân ẫn đến lượng tiền và các khoản tương đương tiền giảm đi. Lượng tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2012 giảm mạnh và ở mức thấp chứng tỏ r ng chính sách dự trữ tiền mặt của công ty chưa tốt, công ty chưa lập được kế hoạch ngân sách, chưa tính toán được mức dự trữ tiền mặt tối ưu để đảm bảo cho khả năng thanh toán. Điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty. Nó làm cho khả năng thanh toán của công ty bị suy giảm. Khả năng đáp ứng, chi trả các khoản nợ đến hạn thấp, gây ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp với các nhà tín dụng.
Năm 2012 – 2013: Năm 201 , lượng tiền và các khoản tương đương tiền của công ty có tăng trở lại lên mức 477 trđ. Lượng tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên là o công ty tiến hành dự trữ thêm tiền mặt để cải thiện lượng tiền mặt hiện có để tăng khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của công ty, giúp công ty nâng cao khả năng thanh toán, chi trả cho các khoản nợ đến hạn. Từ đó nâng cao uy tín đối với các nhà cung cấp cũng như các nhà tín ụng. Tuy nhiên mức dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền của công ty vẫn ở mức thấp o lượng tiền thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã ùng để chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ. Tiền và các khoản tương đương tiền ở mức thấp, chưa đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ.Vì vậy công ty cần phải có kế hoạch về ngân sách, tính toán được mức dự trữ tối ưu của doanh nghiệp để đảm bảo được khả năng thanh toán của mình.
ết luận: Lượng tiền và các khoản tương đương tiền của công ty trong những
năm 2012 – 201 là rất thấp. Việc mức ự trữ tiền thấp giúp công ty có thể ùng tiền để đầu tư vào quá trình sản xuất kinh oanh hoặc đầu tư vào các lĩnh vực khác để sinh lời. ên cạnh đó, việc lượng tiền ự trữ ở mức thấp sẽ thúc đẩy công ty sử ụng các khoản nợ vay để thanh toán các khoản nợ đến hạn từ đó tận ụng được lợi ích từ việc đi vay nợ, giúp công ty sử ụng hiệu quả đòn bẩy tài chính, tăng khả năng sinh lời. Tuy nhiên, việc ự trữ tiền mặt quá ít cũng gây ra những bất lợi cho công ty. Lượng tiền mặt ự trữ quá ít có thể gây ra những bất lợi cho công ty như không thanh toán được lãi vay, không đáp ứng được các khoản chi phí phục vụ cho sản xuất kinh oanh như chi phí điện, nước… và làm mất đi những cơ hội đầu tư sinh lời của oanh nghiêp. Vì vậy công ty cần phải xác định được lượng tiền mặt ự trữ tối ưu và tiến hành ự trữ tiền mặt để đáp ứng được nhu cầu sử ụng tiền mặt của công ty.
Phải thu khách hàng:
Năm 2011 – 2012: Trong hai năm 2011 và 2012 khoản phải thu khách hàng của
công ty b ng 0. Khoản phải thu khách hàng của công ty trong 2 năm vừa qua b ng 0 chứng tỏ công ty đã quản l khoản phải thu khách hàng một cách hiệu quả. Các công trình mà công ty thi công đều được hoàn thành và nghiệm thu đúng thời hạn nên các chủ đầu tư đã thanh toán hết cho công ty. Ngoài ra trong năm 2012, do lượng tiền và các khoản tương đương tiền dự trữ của công ty là rất thấp nên công ty sử dụng chính sách thắt chặt tín dụng cụ thể là thời gian thanh toán chỉ là 0 ngày (năm 2011 là 45 ngày) kể từ khi bàn giao công trình cho chủ đầu tư. Tất cả các biện pháp này giúp công ty thu hồi được hết các khoản nợ trong năm. Mặc dù chính sách thắt chặt tín dụng giúp cho công ty hạn chế được khoản phải thu khách hàng, tăng lượng tiền và các khoản tương đương tiền cho công ty, giảm bớt được rủi ro trong thu hồi vốn, làm tăng khả năng quay vòng vốn. Song cũng làm ảnh hưởng tới mối quan hệ của công ty đối với khách hàng làm giảm sức thu hút của công ty đối với khách hàng mới, hạn chế số lượng hợp đồng ký kết đối với các khách hàng cũ.
Năm 2012 – 2013:Trong hai năm 2011 và năm 2012 công ty đã quản lý tốt
khoản phải thu khách hàng của mình cụ thể là khoản phải thu khách hàng trong 2 năm qua b ng 0. Tuy nhiên đến năm 201 , khoản phải thu khách hàng lại tăng lên một cách nhanh chóng ở mức 106.160 trđ.Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã thay đổi điều khoản bán hàng, thay đổi chính sách tín dụng đối với khách hàng kéo dài thời gian thanh toán từ 30 lên 75 ngày kể từ khi bàn giao công trình dẫn đến khoản phải thu khách hàng tăng cao làmcho thời gian bán chịu của công ty kéo ài lên tới 410,1 ngày. Chính sách nới lỏng tín dụng giúp công ty tạo được mối quan hệ tốt hơn với khách hàng, giúp công ty có được thêm nhiều hợp đồng thi công hơn tiêu biểu như công trình
xây dựng bệnh viện đa khoa huyện Bắc Quan, công trình xây dựng nhà văn hóa xã Tả Phìn huyện Đồng Văn và đặc biệt là công trình xây dựng nhà máy vê viên tinh quặng sắt do công ty cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông làm chủ đầu tư.… dẫn đến doanh thu của công ty tăng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên các công trình này đều được hoàn thành và nghiệm thu vào thời điểm cuối năm nên chủ đầu tư thường thanh toán vào đầu năm sau làm cho khoản phải thu của khách hàng tăng lên nhanh. Khoản phải thu khách hàng càng lớn thì mức độ chiếm dụng vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng càng lớn, rủi ro trong thu hồi công nợ sẽ tăng lên cao hơn, gây ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình tài chính của công ty. Vì vậy công ty cần cân nhắc xem xét các khoản phải thu khách hàng. Khoản phải thu khách hàng phải được kiểm soát chặt chẽ để hạn chế được những khoản phải thu khó đòi và làm giảm mức độ rủi ro của công ty.
Kế luận: Ta thấy r ng khoản phải thu khách hàng của công ty trong 2 năm
2011- 2012 b ng 0 đều đó cho thấy công ty đã kiểm soát chặt chẽ khoản phải thu khách hàng của mình. Tuy nhiên đến năm 201 , khoản phải thu lại tăng vọt lên một cách nhanh chóng. Điều này cho thấy công ty chưa xây ựng được chính sách tín dụng bài bản dẫn đến những nguy cơ, rủi ro về khả năng thu hồi công nợ, ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính công ty. Chính vì vậy công ty cần xây ựng được chính sách thu hồi nợ hợp l để tránh những rủi ro trong thu hồi công nợ.
Trả ước cho người bán:
Năm 2011 – 2012: khoản trả trước cho người bán của công ty là b ng 0 do trong
năm, công ty có phát sinh khoản ứng trước cho người bán và người bán đã cung cấp đầy đủ lượng hàng hóa, nguyên vật liệu cho công ty. Vì vậy khoản mục này b ng 0.
Năm 2012 –2013: khoản trả trước cho người bán của công ty là 723 trđ, chủ yếu
đến từ khoản ứng trước cho công ty cung cấp nguyên vật liệu xây dựng Hoàng Dương. Với mục đích đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu để chuẩn bị sẵn sàng cho việc thực hiện thi công các hợp đồng đã được ký kết như đã nói ở trên công ty đã tiến hành ứng trức tiền cho nhà cung cấp. Tuy nhiên số nguyên vật liệu mà công ty nhập về kho vẫn chưa đủ so với số tiền đã ứng trước cho người bán từ đó ẫn đến việc gia tăng của khoản mục trả trước cho người bán. Việc ứng trước tiền cho người bán giúp công ty đảm bảo được nguồn cung của nguyên vật liệu với giá hợp lý khi giá cả thị trường tăng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu nguyên vật liệu của công ty. Tuy nhiên việc ứng trước tiền cho người bán cũng làm cho lượng tiền mặt của công ty giảm đi, khoản vốn bị chiếm dụng của công ty tăng lên, làm giảm các cơ hội đầu tư vào các lĩnh vực khác với mục đích sinh lời.
Các khoản phải thu khác:
Trong 2 năm 2011 – 2012, khoản phải thu khác của công ty chiếm t trọng chủ yếu trong kết cấu các khoản phải thu do khoản phải thu khách hàng của công ty b ng 0. Tuy nhiên đến năm 201 , khoản phải thu khác tăng lên nhanh chóng và ở mức 25.485 trđ và chiếm một t lệ khá nhỏ trong kết cấu các khoản phải thu. Khoản phải thu khác của công ty chủ yếu đến từ khoản ứng trước cho cán bộ công nhân viên và khoản phải thu của đối tác. So sánh với doanh thu ta thấy r ng năm 201 , khoản phải thu của công ty cao hơn cả doanh thu từ đó cho thấy công ty chưa thu hồi được các khoản nợ từ đó ẫn đến những khó khăn cho tình hình tài chính của công ty.
Hàng tồn kho:
Bảng 2.3: Giá trị hàng tồn kho củ c ng gi i đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Hàng tồn kho 2013 2012 2011
Nguyên liệu, vật liệu 5.055 - 2.866
Công cụ, dụng cụ 78 39 -
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 80.931 68.806 71.540
(Nguồn: báo cáo tài chính công ty)
Hàng tồn kho luôn là một khoản mục quan trọng trong mỗi oanh nghiệp. Và đối với oanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây ựng thì vai trò của hàng tồn kho là vô cùng quan trọng. Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở ang, điều này cũng phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Giá trị hàng tồn kho của công ty trong giai đoạn 2011- 201 tăng giảm không ổn định nhưng vẫn ở mức cao trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, cụ thể như sau:
Năm 2011 – 2012: Năm 2012, hàng tồn kho ở mức 68.845trđ giảm 5.56 trđ
tương đương với 7,47% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012, các công trình xây dựng như công trình xây dựng trường tiểu học và THCS huyện Yên Minh, công trình xây dựng khách sạn Việt Hưng ở thị trấn Mèo Vạc đã được hoàn thành và nghiệm thu làm cho hàng tồn kho của công ty giảm đi, từ đó ẫn đến doanh thu của công ty trong năm cũng tăng lên. Hàng tồn kho của công ty giảm đi, oanh thu tăng lên là một dấu hiệu tốt cho tình hình tài chính của công ty.
Năm 2012 –2013: hàng tồn kho của công ty tăng 25% so với năm 2012 và ở
mức 86.064 trđ. Trong năm 2013, công ty nhận thêm nhiều dự án xây dựng nhà ở cho