Chỉ tiêu quản lý tài sản ngắn hạn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Tiến Đạt (Trang 53)

Bảng 2.12: Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn:

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2011 Năm Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Hiệu suất sử dụng TSNH % 0,55 1,32 0,43 0,77 0,89

Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn cho ta biết được mỗi đồng TSNH sử dụng trong kỳ thì đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.

Năm 2011 – 2012: Năm 2012, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty là

1,32 lần tăng 0,77 lần so với năm 2011. Nguyên nhân của sự gia tăng này là o doanh thu thuần tăng lên 45.560 trđ trong khi tài sản ngắn hạn của công ty lại giảm 13.533 trđ (chủ yếu là o hàng tồn kho, tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh) so với năm 2011. Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty tăng lên chứng tỏ mỗi đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn tạo ra được nhiều đồng oanh thu hơn, làm cho thời gian quay vòng của tài sản ngắn hạn được rút ngắn đi, tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn sẽ được tăng lên, giúp công ty tạo được nhiều lợi nhuận hơn và giảm thiểu rủi ro về mặt tài chính.

Năm 2012 – 2013: Tuy nhiên năm 201 , hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn lại

giảm mạnh về 0,43%, giảm 0,89% so với năm 2012. Nguyên nhân là o tài sản ngắn hạn của công ty tăng mạnh với tốc độ tăng 216,65%, chủ yếu là sự gia tăng của khoản mục phải thu của người bán, hàng tồn kho và khoản mục trả trước cho người bán. Trong khi đó doanh thu thuần chỉ tăng với tốc độ 4% làm cho hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty giảm mạnh so với năm 2012. Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty giảm chứng tỏ một đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn giai đoạn này tạo ra được ít đồng oanh thu hơn, làm cho thời gian luân chuyển của tài sản ngắn hạn tăng lên dẫn đến tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn giảm. Do đó lợi nhuận của công ty tạo ra được ít hơn, rủi ro về tài chính cũng tăng cao hơn.

Hệ số thu nợ và thời gian thu nợ trung bình:

Bảng 2.13 : Hệ số thu nợ và thời gian thu nợ trung bình của công ty 2011 - 2013

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2011 Năm Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Hệ số thu nợ Lần - - 0,89 - 0,89

Thời gian thu nợ TB Ngày - - 410,1 - 410,1

(Nguồn: số liệu tính toán được từ báo cáo tài chính công ty)

Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của công ty. Trong hai năm 2011 và 2012, hệ số thu nợ của công ty b ng 0 kéo theo thời gian thu nợ của công ty cũng b ng 0 do công ty không tồn tại khoản phải thu của khách hàng. Điều này cho thấy trong 2 năm vừa qua công ty đã có chính sách quản l các khoản phải thu một cách hiệu quả, chính sách thu hồi nợ được áp ụng tốt, hạn chế các khoản phải thu, giảm bớt được rủi ro trong thu hồi nợ, nâng cao luồng tiền mặt, tăng nguồn vốn đầu tư phục vụ cho quá trình sản xuất kinh oanh cũng như tăng nguồn vốn đầu tư vào các hoạt động khác để sinh lời. Tuy nhiên công ty cũng cần khuyến khích cho khách hàng chiếm dụng một phần vốn của doanh nghiệp để kích cầu khách hàng.

Năm 201 o chính sách bán hàng của công ty thay đổi, kéo ài thời gian bán chịu từ 0 ngày lên 65 ngày làm cho khoản phải thu khách hàng tăng ẫn đến hệ số thu nợ của công ty ở mức 0,89%. Tuy nhiên hệ số thu nợ của công ty vẫn ở mức thấp do tốc độ tăng của doanh thu là 4% trong khi khoản phải thu của khách hàng ở mức cao tăng 106.160 trđ so với năm trước đó. Hệ số thu nợ của công ty tăng lên và thời gian thu nợ trung bình của công ty mức cao, làm tốc độ luân chuyển vốn giảm, rủi ro trong tài chính của công ty cao.

Như vậy, thời gian thu nợ của công ty trong giai đoạn 2011 – 2012 là b ng 0. Điều này trái ngược với tính chất của ngành xây ựng. Theo tính chất đặc thù của ngành thì giá trị công trình thường được thanh toán hết khi công trình được hoàn thiện hết làm cho thời gian thu tiền trung bình kéo ài. Tuy nhiên năm 201 , thời gian thu nợ kéo ài làm ảnh hưởng đến tốc độ luôn chuyển và thu hồi vốn. Vì vậy công ty cần áp ụng những chính sách điều chỉnh vòng quay các khoản phải thu cũng như kỳ thu tiền trung bình để phù hợp với tính chất của ngành.

Bảng 2.14 : Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho công ty 2011 - 2013

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Hệ số lưu kho Lần 0,56 1,24 1,01 0,68 (0,23)

Thời gian lưu kho Ngày 651,8 294,4 361,4 (357,4) 67

(Nguồn: số liệu tính toán được từ báo cáo tài chính công ty)

Hệ số lưu kho cho biết tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho hay hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong 1 năm. Thời gian lưu kho cho ta biết số ngày hàng tồn kho chuyển thành hàng bán.

Năm 2011 – 2012: Năm 2011, hệ số lưu kho của công ty là 0,56, tương ứng với

thời gian lưu kho là 651,8 ngày. Năm 2012 hệ số lưu kho của công ty là 1,24 tăng 0,68 lần so với năm 2011. Tương ứng với thời gian lưu kho là 294,4 ngày nguyên nhân là do giá vốn hàng bán vẫn tăng qua các năm ( tăng 103,13% năm 2012) thì giá trị của hàng tồn kho năm 2012 lại giảm 7,4% o trong năm công ty đã hoàn thiện nhiều công trình xây ựng như đã phân tích ở trên, làm cho thời gian lưu kho của công ty giảm đi. Tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho tăng lên làm cho khả năng sinh lời của công ty tăng lên, rủi ro tài chính của công ty giảm đi.

Năm 2012 – 2013: hệ số lưu kho giảm 0,23 lần so với năm 2012 và ở mức 1,01

tương ứng với thời gian lưu kho là 61,4 ngày. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 2,52% chậm hơn với tốc độ gia tăng của hàng tồn kho là 25%. Như đã phân tích ở trên, trong năm 201 , công ty k kết được thêm nhiều hợp đồng thi công nhà ở và một số công trình xây ựng cơ sở hạ tầng của tỉnh nên công ty đã tiến hành nhập thêm nguyên vật liệu làm cho hàng tồn kho của công ty tăng lên. Hệ số lưu kho của công ty giảm làm cho thời gian lưu kho của công ty tăng lên, tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho giảm, các khoản chi phí như chi phí bảo quản và lưu kho tăng lên làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi.

Nhìn chung ta thấy r ng hệ số lưu kho và thời gian lưu kho của công ty vẫn ở mức cao. Điều này cho thấy hàng tồn kho của công ty bị ứ đọng nhiều. Đây là đặc trưng của ngành xây ựng tuy nhiên mức hàng tồn kho ở mức cao quá làm cho các chi phí như chi phí lưu kho và chi phí bảo quản tăng lên, hạn chế khả năng sinh lời của công ty.

Hệ số trả nợ và thời gian trả nợ trung bình:

Bảng 2.15 : Vòng quay các khoản phải trả của công ty 2011 – 2013

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Hệ số trả nợ Lần 14,78 7,49 3,94 (7,29) (3,55) Thời gian trả nợ trung bình Ngày 24,7 48,73 92,64 24,03 43,91

(Nguồn: số liệu tính toán được từ báo cáo tài chính công ty) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2011 – 2012: năm 2011, hệ số trả nợ của công ty là 14,78 tương ứng với

thời gian trả nợ là 24,7 ngày. Năm 2012, hệ số trả nợ của công ty là 7,49 giảm 7,29 lần so với năm 2011 tương ứng với thời gian trả nợ là 48,73 ngày. Nguyên nhân là do trong năm 2012 cả giá vốn hàng bán, phải trả người bán và các khoản thuế phải nộp đều tăng lên, nhưng tốc độ tăng của khoản thuế phải nộp là 697,6%, tốc độ tăng của khoản phải trả người bán là 205,9% nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán làm cho hệ số trả nợ của công ty giảm. Hệ số trả nợ của công ty giảm làm cho thời gian trả nợ của công ty kéo ài hơn. Làm cho tốc độ luân chuyển vốn đi chiếm dụng giảm đi. Công ty có thể tận dụng nguồn vốn chiếm dụng được để đầu tư vào các lĩnh vực khác nhắm mục đích sinh lời. Tuy nhiên nó cũng làm cho uy tín của công ty đối với nhà cung cấp bi giảm đi.

Năm 2012 – 2013: hệ số trả nợ của công ty năm 201 tiếp tục giảm xuống còn

3,94 giảm 3,55 lần so với năm 2012. Như đã phân tích ở trên o trong năm 201 , công ty nhận thêm nhiều hợp đồng thi công mới nên nhập thêm nhiều nguyên vật liệu nhưng chưa thanh toán hết cho người bán ẫn đến khoản phải trả người bán tăng lên. Cùng với đó là sự gia tăng mạnh của khoản mục thuế và các khoản phải nộp nhà nước làm cho hệ số trả nợ của công ty tăng lên.

Nhìn chung hệ số trả nợ của công ty giảm dần qua các năm o khoản phải trả người bán và khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng ần qua các năm. Tuy nhiên hệ số này vẫn ở mức cao đồng nghĩa với thời gian trả nợ trung bình thấp. Vì vậy công ty cần phải chú trọng hơn nữa váo nghĩa vụ trả nợ của mình để nâng cao uy tín của công ty đối với nhà cung cấp, đồng thời làm giảm rủi ro thanh khoản và rủi ro tài chính của công ty.

Thời gian quay vòng tiền:

Bảng 2.16 : Thời gian quay vòng tiền củ c ng gi i đoạn 2011 – 2013

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011

Năm 2012

Năm

2013 2012 - 2011 2013 - 2012

Thời gian lưu kho Ngày 651,8 294,4 361,4 (357,4) 67

Thời gian thu nợ trung bình Ngày - - 410,1 - 410,1 Thời gian trả nợ trung bình Ngày 24,7 48,73 92,64 24,03 43,91

Thời gian quay vòng tiền

Ngày

627,1 245,67 678,86 (381,43) 433,19

(Nguồn: số liệu tính toán được từ báo cáo tài chính công ty)

Chỉ tiêu này cho ta biết được số ngày để tiền quay được 1 vòng từ lúc bán hàng thu nợ cho đến khi trả hết nợ cho người bán.

Năm 2011 – 2012: Năm 2011, thời gian quay vòng tiền 627,1 ngày. Năm 2012,

thời gian quay vòng tiền là 245,67 ngày giảm 381,43 ngày so với năm 2012. Nguyên nhân là o trong năm 2012, không có sự thay đổi trong thời gian thu nợ, thời gian lưu kho giảm 357,4 ngày trong khi thời gian trả nợ trung bình của công ty lại tăng lên 24,03 ngày. Thời gian quay vòng tiền của công ty giảm đi chứng tỏ khả năng quản lý của công ty được cải thiện hơn so với năm trước, thời gian lưu chuyển vốn b ng tiền được rút ngắn, công ty có thể tạo ra được nhiều lợi nhuận hơn. Đây là một ấu hiệu tốt cho oanh nghiệp, tiền thu hồi về nhanh làm tăng khả năng đầu tư nguồn vốn, giảm thiểu rủi ro. ua đây ta cũng thấy r ng, để rút ngắn thời gian luân chuyển vốn b ng tiền thì ta có thể làm giảm thời gian lưu kho và thời gian thu nợ hoặc kéo dài thời gian trả nợ của công ty.

Năm 2012 – 2013: Năm 201 , thời gian quay vòng tiền tăng lên 678,86 ngày

tăng 4 ,19 ngày so với năm 2012. Thời gian quay vòng tiền của công ty tăng cao nguyên nhân là o công ty đã thay đổi chính sách bán hàng như đã phân tích ở trên nh m thu hút thêm những hợp đồng thi công ẫn đến sự gia tăng đột biến của khoảng thời gian thu nợ (tăng lên đến 410,1 ngày so với năm 2012), thời gian lưu kho tăng lên 67 ngày so với năm 2012 trong khi thời gian trả nợ chỉ tăng 4 ,91 ngày. Thời gian quay vòng tiền tăng lên cho thấy khả năng quản lý vốn lưu động của công ty chưa tốt, lượng tiền mặt cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư khác càng khan hiếm. Công ty nên chú trọng đến giải pháp quản lý vốn lưu động để làm giảm thời gian

quay vòng tiền cho doanh nghiệp sao cho dòng tiền của doanh nghiệp quay liên tục để tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty.

Nhìn chung thời gian quay vòng tiền của oanh nghiệp trong những năm qua vẫn ở mức cao cho thấy khả năng thu hồi tiền của oanh nghiệp chưa thực sự tốt. Tuy nhiên điều này là phù hợp với thực tế của ngành xây ựng vì thời gian hoàn thiện công trình thường kéo ài nên thời gian thu hồi tiền của công ty cũng kéo ài.

Nhận xét: Ta thấy r ng các chỉ tiêu quản lý tài sản ngắn hạn của công ty TNHH

Tiến Đạt trong năm 2012 đã được cải thiện đáng kể so với năm 2011. Thời gian lưu kho của công ty giảm đi, thời gian trả nợ trung bình của công ty kéo ài hơn. Tuy nhiên đến năm 201 , các chỉ tiêu này lại tăng trở lại. Điều này cho thấy chính sách quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty không ổn định. Công ty cần phải có được chính sách quản lý và sử dụng tài sản một cách hợp lý, ổn định để tăng oanh thu, lợi nhuận cho công ty.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Tiến Đạt (Trang 53)