1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCSTHPT TẠI TP.HCM VỀ LÀN SỐNG VĂN HÓA HÀN QUỐC Sinh viên thực hiện: Người hướng dẫn: Nguyễn Đức Tài Nguyễn Thị Thu Hà ThS Lâm Thị Ánh Quyên ThS Tôn Nữ Ái Phương TP Hồ Chí Minh, 2013 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Lý chọn đề tài Điểm lại thư tịch 4 Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát … 4.2 Mục tiêu cụ thể Khái niệm niệm liên quan Cơ sở lý luận 6.1 Lý thuyết phát triển tâm lý xã hội Erik Erikson ………… 6.2 Lý thuyết tương tác biểu tượng……………………………… 11 6.3 Lý thuyết hành vi mới…………………………………………12 6.4 Lý thuyết xã hội học truyền thông đai chúng ảnh hưởng truyền thông đại chúng.………………………… 13 Giả thuyết nghiên cứu 14 Khung phân tích 15 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 16 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 11 Phương pháp chọn mẫu 16 12 Giới hạn hạn chế đề tài nghiên cứu 16 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan đặc điểm nhân khách thể nghiên cứu 18 Chương 2: Quan niệm học sinh LSVHHQ 21 Chương 3: Nguyên nhân dẫn đến thịnh hành LSVHHQ Việt Nam 28 Chương 4: Những yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm học sinh LSVHHQ 36 I Truyền thông ảnh hưởng đến quan niệm học sinh LSVHHQ… 36 II Mối quan hệ bạn bè ảnh hưởng đến quan niệm học sinh LSVHHQ 37 III Tình trạng nhân bố mẹ ảnh hưởng đến quan niệm học sinh LSVHHQ 38 IV Quan niệm thân ảnh hưởng đến quan niệm học sinh LSVHHQ 38 Chương 5: Ảnh hưởng LSVHHQ học sinh 40 I Ảnh hưởng LSVHHQ cá nhân học sinh 40 II Ảnh hưởng LSVHHQ mối quan hệ gia đình 45 III Nhận định học sinh ảnh hưởng LSVHHQ 46 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 54 Kiến nghị 55 Hướng nghiên cứu cho đề tài 56 LIỆT KÊ BẢNG Bảng 1: Giới tính cấp học Bảng 2: Tình trạng nhân bố mẹ học sinh phân theo cấp học Bảng 3: Học sinh trả lời có thần tượng Hàn Quốc phân theo giới tính cấp học Bảng 4: Lựa chọn học sinh lĩnh vực hoạt động thần tượng Bảng 5: Nhận định chung LSVHHQ Bảng 6: Nhận định LSVHHQ bao gồm ca sỹ diễn viên phân theo giới tính cấp học Bảng 7: Nhận định LSVHHQ bao gồm âm nhạc (Kpop) phân theo giới tính cấp học Bảng 8: Nhận định LSVHHQ bao gồm phim truyền hình phân theo giới tính cấp học Bảng 9: Nhận định LSVHHQ bao gồm thời trang phân theo giới tính cấp học Bảng 10: Nhận định LSVHHQ bao gồm ẩm thực phong tục phân theo giới tính cấp học Bảng 11: Nhận định thịnh hành LSVHHQ theo giới tính cấp học Bảng 12: Nguyên nhân dẫn đến thịnh hành LSVHHQ Việt Nam Bảng 13: Nhân tố nguyên nhân dẫn đến thịnh hành LSVHHQ theo giới tính cấp học Bảng 14: Học sinh đánh giá nguyên nhân khiến hoạt động truyền bá văn hóa Việt Nam khơng hấp dẫn học sinh Bảng 15: Các kênh truyền thông giúp học sinh biết đến LSVHHQ Bảng 16: Học sinh đánh giá mức độ tác động kênh truyền thông khiên học sinh biết đến LSVHHQ Bảng 17: Nhận định LSVHHQ Việt Nam theo tình trạng nhân bố mẹ học sinh Bảng 18: Đánh giá học sinh mức độ ảnh hưởng LSVHHQ phân theo giới tính, cấp học Bảng 19: Đánh giá học sinh mức độ ảnh hưởng LSVHHQ phân theo giới tính, cấp học, tình trạng “biết đến sóng văn hóa Hàn Quốc” “có thần tượng Hàn Quốc” Bảng 20: Học sinh tham gia diễn đàn mạng để bình luận tìm hiểu LSVHHQ theo giới tính cấp học Bảng 21: Học sinh tham gia diễn đàn mạng để bình luận tìm hiểu LSVHHQ theo tình trạng “biết đến sóng văn hóa Hàn Quốc” “có thần tượng Hàn Quốc” Bảng 22: Đánh giá mức độ “to tiếng” với cha mẹ học sinh vấn đề xung quanh LSVHHQ Bảng 23: Nhận định học sinh ảnh hưởng từ LSVHHQ Bảng 24: Ma trận nhân tố ảnh hưởng Bảng 25: Nhận định nhân tố ảnh hưởng từ LSVHHQ theo giới tính cấp học Bảng 26: Nhận định nhân tố ảnh hưởng từ LSVHHQ theo tình trạng “biết đến sóng văn hóa Hàn Quốc” “có thần tượng Hàn Quốc” QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCS – THPT TẠI TP.HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC A PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam ngày càng tiến bước nối kết với các quốc gia khác thế giới Nhiều nhà đầu tư thế giới đã vượt qua biên giới đầu tư vào Việt Nam Đi cùng dấu hiệu là tiềm lực để Việt Nam phát triển nền văn hóa lâu đời và giới thiệu văn hóa truyền thống khỏi lãnh thổ Việt Nam Song cũng có “dấu hiệu ngầm” đáng lo ngại việc tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam với các văn hóa của các nước bạn Đặc biệt, có thể kể đến là sự du nhập làn sóng văn hóa Hàn Quốc vào Việt Nam và các nước khác Làn sóng văn hoá Hàn Q́c (LSVHHQ) hay cịn gọi là Hàn lưu (Hallyu) là tên gọi được bắt nguồn từ cách gọi của một số nhà báo Bắc Kinh về sự nổi tiếng nhanh chóng của Hàn Quốc và các sản phẩm của Hàn Quốc tại Trung Quốc Từ “Hàn lưu” hiện được dùng để sự nổi tiếng của văn hóa Hàn Quốc thế giới thế kỷ 21 LSVHHQ nổi tiếng khắp châu Á, đặc biệt là tại Đông Á bao gồm Nhật Bản, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á và bắt đầu lan rộng tới Ấn Độ, Trung Đông, Trung Á, Thổ Nhĩ Kỳ Trong khoảng 20 năm trở lại đây, LSVHHQ đã phát triển mạnh mẽ khắp thế giới Sự phát triển mạnh mẽ này được thể hiện thông qua Kpop, phim truyền hình và thần tượng cùng với sự phát triển của công nghệ truyền thông Sự lan rộng này là niềm tự hào của người dân Hàn Quốc ẩn chứa đó là quyền lực mềm của Hàn Quốc đem văn hóa giao lưu với văn hóa các quốc gia khác LSVHHQ phát triển mạnh mẽ và lan rộng thế giới đã kết hợp được ́u tớ trùn thớng và yếu tố hiện đại tạo nên sức hấp dẫn khá lớn không đối với quốc gia có nền văn hóa tương đồng Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam mà có nhiều nước phương Tây Tại Việt Nam, theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền cùng một số diễn giả khác có cùng quan điểm cho thời điểm đài truyền hình HTV phát sóng bộ phim “Anh em nhà bác sĩ” (1998) có thể coi là mớc mở đầu cho LSVHHQ Việt Nam Khi LSVHHQ tràn vào Việt Nam, Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa truyền thống lâu đời và phát triển vẫn không thể tránh khỏi tác động của sóng này Không có người lớn tuổi (đặc biệt là phụ nữ) thích xem phim Hàn QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCS – THPT TẠI TP.HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC Q́c mà học sinh cũng thích xem phim Hàn; thậm chí là nhạc Hàn Q́c Lựa chọn Đồng Nai là một địa phương để khảo sát tác động của LSVHHQ, Tiến sĩ Huỳnh Văn Tới đã thực hiện khảo sát 400 người dân, kết cho thấy hình ảnh Hàn Quốc đến với họ thông qua màn ảnh nhỏ chiếm đến gần 90% (với vị trí dẫn đầu là 90% đã xem Ngơi nhà hạnh phúc, 70% đã xem Anh em nhà bác sĩ và 60% đã xem Nàng Dae Jang Geum) Điều cũng dễ hiểu hầu ngày nào cũng có 10 phim Hàn được phát sóng các kênh truyền hình mà người dân sống tại Đồng Nai có thể xem và cũng chứng tỏ LSVHHQ có sức hấp dẫn lớn đối với người Việt Nhìn nhận một cách khách quan thì chúng thấy việc LSVHHQ phát triển và giao lưu với văn hóa Việt Nam là một điều không thể tránh khỏi Chính vì thế, việc nghiên cứu LSVHHQ có tác động thế nào đến người Việt Nam, đặc biệt là học sinh THCS – THPT tại thành phố lớn thành phớ Hồ Chí Minh là mợt điều cần thiết Lý chọn đề tài Ngày nay, cần lên mạng Internet hoặc cầm tờ báo nào tay, lướt qua tin tức giải trí lập tức sẽ thấy tràn lan tin liên quan tới các ca sĩ, nhóm nhạc Hàn Quốc, diễn viên Hàn Quốc với tiêu đề nổi bật như: nhóm X làm mưa làm gió bảng xếp hạng danh giá Á Châu hoặc nhóm Y vừa mới lần đầu tiên xuất hiện biểu diễn trước công chúng thành công, hoặc nguy tan rã của nhóm nhạc Z Chưa hết, báo chí, giới truyền thông lại tiếp tục đưa nhiều mẫu tin về hiện tượng người hâm mộ Kpop (nhạc Hàn) hết sức cuồng nhiệt, nhiều tin gây bức xúc từ một số em học sinh THCS, THPT đã có hành vi q khích thần tượng Hàn, “Trên diễn đàn Vn-zoom có viết tổng hợp câu nói (trên diễn đàn khác) như: “bố mẹ phù du, Suju tất cả”, “nếu ngày giới phản bội Suju, ELF phản bội lại giới”, “ổng bả thật biết điều cho xem Oppa”, “ Khi cha mẹ khơng cịn giá trị nữa, chí trở thành vật cản ngáng đường đến với tình u đích thực đời (13 oppa) ~> Chỉ cách tiêu diệt! ”, " Tao làm đĩ để gặp thần tượng lần bọn mày " Tiếp theo đó, nhiều bài đăng luồng ý kiến phản hồi không đồng tình với LSVHHQ mà đa sớ từ bậc phụ huynh, người trí thức Có thể thấy LSVHHQ có sức ảnh hưởng to lớn đới với giới trẻ Việt đặc biệt QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCS – THPT TẠI TP.HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC bạn học sinh THCS-THPT Năm 2012, Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền đã tiến hành một cuộc khảo sát khác đối với 1.114 HS, SV - đối tượng quan trọng tiếp thu Hallyu lợi thế sử dụng Internet Kết cho thấy HS, SV đáp ứng tích cực với phim Hàn (K-movie, 59% thích) nhạc Hàn (K-pop, gần 50% thích) Sức ảnh hưởng của LSVHHQ ảnh hưởng mạnh mẽ, ta có thể thấy rõ kỳ thi truyển sinh Đại học, Cao Đẳng năm 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã một đề thi có liên quan đến thần tượng vào đề thi tuyển sinh khối D Với đề bài: “Ngưỡng mộ thần tượng nét đẹp văn hóa, mê muội thần tượng thảm họa”, khơng các bạn học sinh đã bỏ trắng thi hay thậm chí là khỏi phòng thi vì cảm thấy xúc phạm thần tượng của mình Khi kết thúc môn thi Ngữ văn này, xuất hiện nhiều các trang mạng xã hội Facebook… cuộc chiến xung quanh đề thi và bảo vệ thần tượng của mình Thậm chí có trang mạng đã đăng lên một bức thư của một “fan Kpop” yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo phải xin lỗi (http://www.baomoi.com/Viet-Nam-xep-thu-4-ve-muc-do-yeu-thich-lan-song-HanQuoc/132/3912041.epi) Cuộc chiến các trang mạng và phương tiện truyền thông đại chúng lại một lần lên tới đỉnh điểm của dư luận nhiều bài báo đưa tin về người hâm mộ Kpop đã hôn ghế thần tượng Bi – Rain Hàn Quốc này sang Việt Nam ngày 23/3/2012 (http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/483703/Khi-nguoi-tre-quyxuong-va-hon-ghe.html) Ngày 9/6/2012 “cuộc chiến” lại nổ và mạnh mẽ chương trình “Câu chuyện văn hóa” phát sóng đài trùn hình Việt Nam (VTV1) biên tập viên Kiều Trinh dẫn với đề tài “Văn hóa thần tượng” lại tiếp tục dậy sóng Một loạt các bình luận với ý kiến trái chiều nhau: “Thần tượng là người theo dõi hâm mộ suốt cuộc đời, Trịnh Công Sơn, MJ, West life , chúng ta đam mê cái tài của họ, đó chúng ta là một người hâm mợ chân Cịn thử hỏi bác Suju già và xuống sắc, giới trẻ bây giờ dần dần lớn lên lập gia đình thì họ có đam mê cách cuồng loạn thế khơng? Chính xác đa sớ người người cuồng Kpop mê sắc chứ không mê tài Họ làm xấu hình ảnh “fan Kpop” chân chính” Ý kiến khác lại cho phóng sự "Văn hóa thần tượng" đã vơ đũa nắm, bôi xấu hình ảnh người hâm mợ Kpop (người hâm mợ âm nhạc Hàn Q́c) Thậm chí, để bảo vệ thần tượng của mình, QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCS – THPT TẠI TP.HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC nhiều bạn tham gia tranh cãi với để bảo vệ thần tượng mợt loạt câu bình ḷn đầy tính khiêu khích Youtube (website) Bạn có nickname MrKhoabeo bức xúc: “Bạn khơng tin Tớ khơng quan tâm thật Bạn đừng mở miệng nói “fan cuồng” Thử hỏi lại xem Việt Nam hổ thẹn fan SuJu (tên nhóm nhạc tiếng Hàn Quốc) hay nên hổ thẹn “fan club” khác? Nếu VN hổ thẹn ELF chúng tơi, đừng mơ mời Suju sang VN lần làm Có bạn chí bày tỏ quan ngại rằng câu chuyện văn hóa nói đến “một chiều phía trên” và không hiểu hết “cộng đồng Kpop Việt” và bạn cho cần có sự công viết hay truyền thông về LSVHHQ (http://tiin.vn/chuyen-muc/song/fan-kpop-choangnhau-vi-clip-van-hoa-than-tuong.html) Lời bình luận này cũng là lý chúng thấy được sự cần thiết về đề tài chúng chọn lựa Gần hơn, một nhóm nhạc nữ Hàn Quốc sang biểu diễn tại Việt Nam, một hình các bạn nam hâm mộ nhóm nhạc nữ này ôm khóc lại làm dấy lên dư luận một lần Nhà thơ Đỗ Trung Quân cũng đã làm bài thơ nói về sự kiện này và một bạn hâm mộ Kpop cũng đã “phản pháo” làm dư luận lại “dậy sóng” Thiết nghĩ, hiện tượng LSVHHQ một vấn đề được nhiều người quan tâm gây nhiều tranh cãi Vậy nên chúng đã chọn nghiên cứu đề tài Quan niệm của học sinh THCS – THPT tại Thành phớ Hồ Chí Minh về LSVHHQ (Hallyu – Hàn lưu) với mong muốn: - Hiểu được quan niệm của học sinh về LSVHHQ tại TP.HCM - Đánh giá của học sinh về LSVHHQ và văn hóa truyền thống Việt Nam - Hiểu được suy nghĩ và phản ứng của học sinh trước LSVHHQ và việc tiếp nối văn hóa truyền thống của Việt Nam Điểm lại thư tịch: Ngày 27/6/2012 tại Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM đã tổ chức buổi hội thảo tại: “Tìm hiểu tác động của làn sóng văn hóa Hàn Quốc tại Châu Á” Tại buổi hội thảo này, chúng tơi nhận thấy có mợt sớ đề tài và tham luận gần với đề tài nghiên cứu của chúng sau: A “Ảnh hưởng của văn hóa Công giáo qua điện ảnh Hàn Quốc đến đời sống của người Công giáo Đông Nam Bộ – Việt Nam” của Th.s Văn hóa học Đinh Thiện QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCS – THPT TẠI TP.HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC Phương, cho thấy việc thông qua phim ảnh cũng đã để lại dấu ấn về mặt xã hội thông qua việc tổ chức lễ cưới của bạn trẻ Từ năm 2000, bợ phim trùn hình Hàn Q́c với cảnh quay đám cưới thánh đường đẹp lung linh lãng mạn được xuất hiện truyền hình Điều này đã tạo nên cho bạn trẻ Công giáo một nhu cầu về một lễ cưới nhà thờ Nhiều người Cơng giáo cịn quan niệm “đám cưới mà không hôn lễ nhà thờ thì chưa đám cưới “Họ muốn lần đời, nếm trải cảm giác lãng mạn diễn viên Hàn Quốc, dù người bạn đời không theo Công giáo.” Những cảnh cưới phim Hàn Quốc tác động mạnh đến nỗi nhiều cặp đôi không theo đạo Công giáo cũng đến đăng ký làm lễ cưới tại nhà thờ Có cặp đã tâm sự thẳng thắn với linh mục (cha xứ) họ muốn có cảnh chụp, đoạn phim nên thơ các đám cưới Hàn Quốc B Thạc sĩ Hà Thanh Vân tiến hành điều tra xã hội học văn hóa 600 đối tượng là công chúng trẻ từ 15 – 30 tuổi sống tại 12 tỉnh thành Việt Nam với tiêu đề “Sự tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc của các bạn trẻ Việt Nam Hiện nay, điểm nhìn từ một cuộc khảo sát xã hội học” Bài tham luận đề cập đến thị hiếu của giới trẻ đến văn hóa Hàn Quốc cũng sự nhận biết quá trình tiếp nhận văn hóa thế hệ trẻ Việt Nam hiện Câu hỏi bạn có thích văn hóa Hàn (phim ảnh, thời trang, âm nhạc, ẩm thực) không, đã nhận được 78% câu trả lời “có” và 22% câu trả lời “không” “Các bạn trẻ độ tuổi học (15 đến 22) thích văn hóa Hàn Quốc so với bạn trẻ có độ tuổi lao động (23 đến 30) tỷ lệ 64% 36%” “Khi hỏi ảnh hưởng văn hóa Hàn Quốc giới trẻ Việt Nam? Cuộc điều tra cho kết là: 31% bạn trẻ cho rằng có ảnh hưởng nhiều, 42% cho rằng ảnh hưởng vừa, 20% cho rằng ảnh hưởng có 7% cho rằng khơng ảnh hưởng Khi hỏi về: nhận định tính chất ảnh hưởng văn hóa Hàn lưu có 14% cho rằng ảnh hưởng xấu 17% cho rằng ảnh hưởng tốt có đến 69% cho rằng sở thích khơng quan trọng QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCS – THPT TẠI TP.HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC Đối với học sinh, bạn cần có quan niệm tích cực về thân để từ đó có định hướng giá trị thẩm mỹ định Hướng nghiên cứu đề tài Chúng xin đưa một vài định hướng nghiên cứu mới cho cơng trình chủ đề sau: - Đề tài chúng tơi mới tìm hiểu thấy được quan niệm về LSVHHQ của học sinh THCS – THPT mà chưa đề cập đến tồn bợ giới trẻ (bao gồm sinh viên) Cho nên cũng là một điểm lưu ý để nghiên cứu để nghiên cứu - Đề tài phác họa được tình trạng chung về quan niệm làn sóng văn hóa Hàn Quốc số định lượng nên cần có nghiên cứu định tính để tim hiểu sâu cho đề tài 56 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁCH Mai Văn Hai – Mai Kiệm, Xã hội học văn hóa, NXB Khoa Học Xã Hội, 2011 Nguyễn Thị Thanh Hằng, Tâm lý học xã hội, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2010 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Khoa Học Xã Hội, 2008 Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã Hội Học, NXB Đại Học Quốc gia TP.HCM, 2012 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, NXB Phương Đông, 2010 Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, 2006 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xả hội học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2011 Nguyễn Thơ Sinh, Các học thuyết Tâm lý nhân cách, NXB Lao Động, 2008 Lê Minh Tiến, Phương pháp thống kê nghiên cứu xã hội, NXB Trẻ, 2003 10 Grace J.Craig – Don Baucum, Tâm lý học phát triển, Hoàng Thị Mộc Lan dịch (từ nguyên tiếng Nga), NXB Moscow, 2004 11 Guiter Endruweit, Các lý thuyết xã hội học đại, Nguy Hữu Tâm dịch (từ nguyên tiếng Đức), NXB Thế Giới, 1999 12 John W.Stantrock, Tìm hiểu tâm lý tuổi vị thành niên,Trần Thị Hương Lan dịch, NXB.Trẻ, 2007 13 Peter Henrici, Hướng dẫn thực hành nghiên cứu, Phạm Quốc Điêm dịch, NXB Từ Điển Bách Khoa, 2012 DANH MỤC TỪ ĐIỂN 14 Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hòa (dịch), Từ điển xã hội học Oxford, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2012 15 Vũ Dũng, Từ điển tâm lý học, NXB Từ Điển Bách Khoa, 2008 16 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2010 DANH MỤC GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU HỌC TẬP 17 Huỳnh Cơng Du, Tâm lý phát triển, Học Viện Mục Vụ, TP.HCM, 2011 18 Hồ Thị Hạnh, Tâm lý học nhân cách, Học Viện Mục Vụ, TP.HCM, 2012 19 Hồ Thị Hạnh, Tâm lý học xã hội, Học Viện Mục Vụ, TP.HCM, 2012 20 Đặng Chí Lĩnh, Tâm lý học phát triển, Học Viện Mục Vụ, TP.HCM, 2009 21 Tôn Nữ Ái Phương, Tài liệu học tập Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội, Đại học Mở TP.HCM, Khoa XHH – CTXH – ĐNA, TP.HCM, 2011 22 Lâm Thị Ánh Quyên, Tin học ứng dụng khoa học xã hội (SPSS), Đại học Mở TP.HCM, Khoa XHH – CTXH – ĐNA, TP.HCM, 2012 23 Lâm Thị Ánh Quyên, Xã hội học lối sống, Đại học Mở TP.HCM, Khoa XHH – CTXH – ĐNA, TP.HCM, 2011 DANH MỤC TÀI LIỆU BÁO CÁO KHOA HỌC 24 Lý Xuân Chung, “Ảnh hưởng Hàn lưu tới số nước Châu Á nguyên nhân hình thành nên”, kỷ yếu hội thảo Quốc tế “Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc (Hallyu) Châu Á”, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM, 1/7/2012 25 Phan Thị Thu Hiền, “Sức hấp dẫn nữ tính sóng văn hóa Hàn Quốc Đông Nam Á”, kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Hàn Quốc học Đông Nam Á”, ĐHTH Chulalongkorn, Bangkok,Thailand, 10/2008 26 Đinh Thiện Phương, “Ảnh hưởng văn hóa Cơng giáo qua điện ảnh Hàn Quốc đến đời sống người Công giáo Đông Nam Bộ – Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo Quốc tế “Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc (Hallyu) Châu Á”, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM, 1/7/2012 27 Hà Thanh Vân, “Sự tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc bạn trẻ Việt Nam – điểm nhìn từ khảo sát xã hội học văn hóa”, kỷ yếu hội thảo Quốc tế “Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc (Hallyu) Châu Á”, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM, 1/7/2012 DANH MỤC WEBSITES 28 http://www.hanquochoc.edu.vn/cps/nghiencuu/vanhoahanquoc_nghiencuu/2010/12/46.aspx 29 http://www.baomoi.com/Viet-Nam-xep-thu-4-ve-muc-do-yeu-thich-lan-song-HanQuoc/132/3912041.epi 30 http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/483703/Khi-nguoi-tre-quy-xuong-va-hon-ghe.html 31 http://tiin.vn/chuyen-muc/song/fan-kpop-choang-nhau-vi-clip-van-hoa-than- tuong.html PHỤ LỤC B: BẢN HỎI (PHIẾU KHẢO SÁT) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XHH – CTXH – ĐNA PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN MÃ SỐ PHIẾU  Chào bạn! Chúng gửi đến các bạn phiếu khảo sát tìm hiểu về quan niệm Quan niệm học sinh THSC – THPT Tp.HCM sóng văn hóa Hàn Quốc Những thơng tin của các bạn tham gia điền vào phiếu khảo sát này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu về quan điểm của học sinh trước làn sóng văn hóa Hàn Quốc vì thế nên không có câu trả lời đúng hay sai Chúng rất mong sự nhiệt tình của các bạn cuộc khảo sát này để giúp chúng hoàn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Hướng dẫn trả lời các câu hỏi phiếu khảo sát  Xin các bạn vui lòng khoanh tròn vào các số trước các phương án trả lời mà các bạn cho rằng phù hợp nhất (theo ý kiến của riêng cá nhân các bạn)  Xin vui lòng trả lới tất các câu hỏi  Xin vui lòng ghi thêm ý kiến hoặc số của các bạn vào …………………… Quan niệm về làn sóng văn hóa của học sinh A.1 Bạn có biết đến “ làn sóng văn hóa Hàn Quốc” bao giờ chưa? Chưa biết Đã biết A.2 Bạn biết đến làn sóng văn hóa Hàn Quốc qua: (Xin chọn tối đa là ý hiến) Tivi Trang báo mạng Mạng xã hội (Facebook, twitter ) Người thân gia đình Sách báo Bạn bè Khác (…………………… ) A.3 Theo bạn, mức độ ảnh hưởng nguồn thông tin làn sóng văn hóa Hàn Quốc tác động tới bạn thế nào? Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Rất Tivi Báo, tạp chí Mạng xã hội (facebook, twitter …) Trang mạng điện tử (website) 5 5 Bạn bè Người thân gia đình Khác A.4 Theo ban, làn sóng văn hóa Hàn Quốc bao gồm: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không chắc Hoàn Không toàn Không đồng ý không biết đồng ý Ca sỹ, diễn viên Âm nhạc (Kpop) Phim ảnh truyền hình (Kmovie) Thời trang 5 Khác (…………………………………) A.5 Bạn có thích thần tượng xuất thân Hàn Quốc (ca sỹ, nhóm nhạc, diễn viên, người mẫu…) khơng? Có Khơng  Bỏ qua A6 Không  Bỏ qua A6 A.6 Thần tượng bạn là: Ca sỹ, nhóm nhac (cụ thể ………………….) Diễn viên (cụ thể ……………………) Người mẫu (cụ thể …………………) Khác (cụ thể ………………….) Đánh giá của học sinh về làn sóng văn hóa Hàn Quốc B.1 Bạn có đồng ý với nhận định “Trào lưu văn hóa Hàn quốc giờ thịnh hành giới thế giới học sinh tại Việt Nam” khơng? Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng chắc Đồng ý Hoàn toàn đồng ý B.2 Theo bạn, nguyên nhân nào dẫn đến sự thịnh hành trào lưu văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam: Thần tượng Hàn Quốc được đào tạo bài bản, nỗ lực hy sinh cho sự phát triển vì nghệ tḥt Ca sĩ, nhóm nhạc, diễn viên Hàn Q́c có phong cách biểu diễn chuyên nghiệp Ca sỹ, nhóm nhạc Hàn Quốc nhảy đẹp, ngoại hình đẹp, phong cách ăn mặc thời thượng Âm nhạc của Hàn Quốc trẻ trung, động phù hợp với các bạn học sinh (dễ chấp nhận) Âm nhạc phim ảnh Hàn Quốc (Kpop Kmovie) nắm bắt được tâm lý thích đẹp, lạ, dễ thương của học sinh Phim truyền hình Hàn Quốc chiếu liên tục truyền hình Việt Nam Việc quảng bá hình ảnh của ca sỹ, diễn viên Hàn Quốc rộng rãi trên thế giới Các nghệ sĩ Hàn Quốc rất biết cách chiều lịng fan hâm mợ Thơng tin về các thần tượng (ca sỹ, diễn viên) liên tục được đăng tải các báo mạng, các trang mạng xã hội (Facebook, twitter…) 10 Các buổi biểu diễn âm nhạc có nhóm nhạc, ca sĩ Hàn Q́c tiếng được tổ chức Việt Nam với quy mô lớn, liên tục và đáp ứng được việc thưởng thức của học sinh 11 Sự lý tưởng về tình yêu những bộ phim Hàn phù hợp với tâm lý mơ mộng của các bạn học sinh 12 Học sinh thích tiếp nhận các trào lưu mới 13 Trên phim ảnh, Văn hóa Hàn Quốc rất giống với văn hóa Việt Nam Hoàn toàn Không Không Không không chắc đồng ý biết đồng ý Hoàn toàn đồng ý Đồng ý 5 5 5 5 5 5 14 Các bạn trẻ liên tục nói với về những chủ đề liên quan đến thần tượng Hàn Q́c.(ca sỹ, nhóm nhạc, diễn viên…) 15 Nền âm nhạc, điện ảnh, thời trang Việt Nam chưa đáp ứng được sở thích của học sinh hiện so với âm nhạc, phim ảnh, thời trang xuất phát từ Hàn Quốc 16 Âm nhạc, điện ảnh Việt Nam khơng có tính mới lạ, khơng gây được sự tị mị, thích thú đới với học sinh 17 Văn hóa Việt Nam xuất hiện khá ít so với sự xuất hiện của văn hóa Hàn Quốc các trang mạng, mạng xã hội 18 Học sinh chưa hiểu hết nét đẹp truyền thống của văn hóa Việt Nam 19 Văn hóa Việt Nam chưa phối hợp tính cổ truyền và hiện đại được làn sóng văn hóa Hàn Q́c 20 Trùn bá loại hình của văn hóa Việt Nam (dân ca, tuồng, chèo…) nhà trường chỉ qua loa 21 Khác (……………………………… ……………………………… ……… ) Đánh giá ảnh hưởng làn sóng văn hóa Hàn Quốc của Học sinh 5 5 5 5 C.2 Theo bạn, những ảnh hưởng làn sóng văn hóa Hàn Quốc với học sinh là Hoàn toàn đồng ý Giao lưu thêm nhiều bạn bè Mở rộng thêm sự hiểu biết Nâng cao thêm trình độ ngoại ngữ (tiếng Hàn) Có thêm nhiều loại hình giải trí Học hỏi và phấn đấu theo tấm gương của thần tượng Hàn việc học và làm việc Học hỏi việc lựa chọn trang phục, cách ăn mặc, trang điểm cho phù hợp với sự động trẻ trung Mua những sản phẩm xuất phát từ Hàn Quốc Tạo nên hội chứng “fan cuồng” Bắt chước nguyên mẫu thần tượng Hàn Quốc (ăn mặc, trang điểm, ứng xử) 10 Bắt chước những hành động không tốt của thần tượng (lối sống buông thả, tự tử….) 1 Hoàn toàn Không Không Đồng ý không chắc đồng ý đồng ý 5 5 5 5 5 11 Sống thiếu sự tự tế, hay mơ mộng 12 Khiến học sinh học hành sa sút 13 Nghiện các trang mạng xã hợi (Twitter, Facebook…) để tìm hiểu thông tin về ca sỹ, nhóm nhạc, diễn viên… 14 Có những hành động quá kích (hôn ghế thần tượng, ôm khóc ) 15 Đánh mất văn hóa riêng biệt của người Việt Nam (sử dụng và đệm tiếng Hàn giao tiếp) 16 Tạo nên sự chênh lệch hiểu biết về văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc 17 Làm mai một văn hóa truyền thống Việt Nam C.3 Bạn đánh giá làn sóng văn hóa Hàn quốc tác động đến sống bạn thế nào? 1.Rất ảnh hưởng 2.Ảnh hưởng 3.Không chắc 4.Không ảnh hưởng 5.Rất không ảnh hưởng C.4 Bạn có thường xuyên tham gia diễn đàn mạng để bình luận, tìm hiểu trào lưu văn hoa Hàn Quốc không? 1.Rất thường xuyên 2.Thường xuyên 3.Thỉnh thoảng 4.Hiếm 5.Không bao giờ C.5 Mong muốn bạn trước tượng học sinh hâm mộ làn sóng văn hóa Hàn Quốc Học sinh và gia đình, bạn bè D.1 Bạn là thứ…… gia đình có……người D.2 Cha mẹ bạn tại đang: Ly hôn hoặc ly thân Cha mẹ mất Cha mất Sống chung Mẹ mất D.4 Theo bạn, cha mẹ bạn quan tâm đến bạn vấn đề: Hoàn Đồng toàn ý đồng ý Học tập Vui chơi, sở thích Bạn bè Phong cách sống 1 1 2 2 Không chắc Không đồng ý 3 3 4 4 Hoàn toàn không đồng ý 5 5 Không biết 0 0 Tình yêu của bạn Tôn giáo Khác (cụ thể là ………… ……… ) D.5 Gia đình bạn có 1 2 3 4 5 0 Có Khơng chắc Không Ăn cơm chung Cùng xem tivi 3 Đi du lịch có dịp (nghỉ hè, nghỉ tết…) Khác (…………………………………………………… ) D.6 Theo bạn, cha mẹ nên quan tâm đến vấn đề nào sau bạn: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Hơi đồng ý Không đồng ý 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 Học tập Vui chơi, sở thích Bạn bè Phong cách sống Tình yêu của bạn Tôn giáo Khác (cụ thể thể là ………………………… ) Hoàn toàn không đồng ý 5 5 5 Không biết 0 0 0 D.7 Bạn có bao giờ “to tiếng với cha mẹ” Rất Thường Thỉnh Ít thường xun thoảng xun Khơng bao giờ Hâm mộ thần tượng Hàn Quốc (ca sỹ, diễn viên….) Âm nhạc Hàn Quốc Phim ảnh Hàn Quốc Đồ dùng xuất phát từ Hàn Quốc (Điện thoại, mỹ phẩm….) 5 Cách ăn mặc của bạn theo phong cách thời trang Hàn Quốc Khác (………………………… ) D.8 Bạn chịu ảnh hưởng nhóm bạn sự trao đổi các thông tin liên quan đến sóng văn hóa Hàn Quốc (thong tin ca sỹ, diễn viên,…) Rất nhiều Nhiều Khá nhiều Ít Rất D.9 Bạn có tham gia các hoạt động, sinh hoạt trường/ tôn giáo/ tổ chức nào đó: Có (cụ thể là ……………………………………………………………… ) Không D.10 Theo bạn: Rất Bạn hài lòng với những gì mình có và đạt được suốt thời gian qua Bạn cảm thấy lẻ loi, cô độc cuộc sống Rất không Đúng Không chắc Không 5 D.11 Theo bạn, nguyên nhân nào dưới làm cho hoạt động truyền bá văn hóa Việt Nam không hấp dẫn học sinh: Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn Không Không Đồng ý không chắc đồng ý đồng ý 1.Sự bùng nổ của các chương trình truyền hình thực tế (chuyên nghiệp, sân khấu đẹp, trang phục đẹp…) 2.Nghệ thuật truyền thống (ca trù, quan họ, hát xoam, tuồng chèo…) cũ, không phù hợp với xã hội hiện đại 3.Nội dung các chương trình truyền bá văn hóa truyền thống được thêm hay bớt để phù hợp với cuộc sống hiện 4.Gia đình (cha mẹ) ít quan tâm đến văn hóa trùn thớng của Việt Nam 5.Các hoạt động của Đoàn/Đội nhà trường mang tính phong trào (dễ mau quên) truyền bá về văn hóa Việt Nam 6.Nội dung các chương trình về văn hóa truyền thống Việt Nam khơng trùng khớp với những học sinh mong muốn Phần thông tin cá nhân E.1 Giới tính bạn Nam Nữ E.2 Bạn theo học khối lớp: …………… E.3 Năm sinh bạn là………… E.4 Tôn giáo bạn Thiên Chúa giáo Phật giáo Tin lành Hòa hảo Cao đài Khác (…………………………) E.5 Xếp loại học tập gần bạn là Giỏi Khá Yếu Kém Trung bình E.6 Xếp loại hạnh kiểm bạn gần là Tốt – trung bình yếu – kém CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THỰC HIỆN PHIẾU KHẢO SÁT CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG TRONG VIỆC HỌC TẬP Ngày phát phiếu: ……………………… Phụ lục C: Danh mục bảng Bảng 1: Xếp loại học tập học sinh Xếp loại Giỏi Khá Trung bình – yếu Tổng Nguồn khảo sát tháng 2/2013 Tần số 110 93 97 300 % 36.6 31.0 32.7 100 Tần số 262 34 298 % 87.9 11.4 0.7 100 Tần số 257 43 300 % 85.7 14.3 100 Bảng 2: Xếp loại học lực học sinh Xếp loại Tốt – Trung bình Yếu – Tổng Nguồn khảo sát tháng 2/2013 Bảng 3: Học sinh biết đến “LSVHHQ” Biết đến “LSVHHQ” Đã biết Chưa biết Tổng Nguồn khảo sát tháng 2/2013 Bảng 4: Ma trận nhân tố nguyên nhân Nhân tố Những nguyên nhân 1 Thần tượng Hàn Quốc được đào tạo bài bản, nỗ lực hy sinh cho phát triển vì nghệ thuật Ca sĩ, nhóm nhạc, diễn viên Hàn Quốc có phong cách biểu diễn chuyên nghiệp Ca sỹ, nhóm nhạc Hàn Quốc nhảy đẹp, ngoại hình đẹp, phong cách ăn mặc thời thượng Âm nhạc Hàn Quốc trẻ trung, động phù hợp với các bạn học sinh (dễ chấp nhận) Âm nhạc phim ảnh Hàn Quốc (Kpop Kmovie) nắm bắt được tâm lý thích cái đẹp, lạ, dễ thương học sinh Phim truyền hình Hàn Quốc chiếu liên tục truyền hình Việt Nam Việc quảng bá hình ảnh ca sỹ, diễn viên Hàn Quốc rộng rãi trên giới Các nghệ sĩ Hàn Quốc rất biết cách chiều lịng fan hâm mộ Thơng tin về các thần tượng (ca sỹ, diễn viên) liên tục được đăng tải các báo mạng, các trang mạng xã hội (Facebook, twitter…) 10 Các buổi biểu diễn âm nhạc có nhóm nhạc, ca sĩ Hàn Quốc tiếng được tổ chức Việt Nam với quy mô lớn, liên tục và đáp ứng được việc thưởng thức học sinh 11 Sự lý tưởng về tình yêu phim Hàn phù hợp với tâm lý mơ mộng các bạn học sinh 12 Học sinh thích tiếp nhận các trào lưu mới 13 Trên phim ảnh, Văn hóa Hàn Quốc rất giống với văn hóa Việt Nam 14 Các bạn trẻ liên tục nói với về chủ đề liên quan đến thần tượng Hàn Quốc.(ca sỹ, nhóm nhạc, diễn viên…) 15 Nền âm nhạc, điện ảnh, thời trang Việt Nam chưa đáp ứng được sở thích học sinh hiện so với âm nhạc, phim ảnh, thời trang xuất phát từ Hàn Quốc 329 700 205 -.057 006 252 798 139 -.021 -.025 209 770 023 105 121 153 778 056 177 251 156 561 160 137 539 674 087 042 218 168 719 193 170 084 107 614 282 265 -.047 274 714 149 301 017 148 509 252 133 -.071 374 285 124 174 105 768 478 177 -.137 463 134 515 326 220 098 -.198 597 350 115 201 004 317 228 571 089 026 16 Âm nhạc, điện ảnh Việt Nam khơng có tính mới lạ, khơng gây được tị mị, thích thú đối với học sinh 17 Văn hóa Việt Nam x́t hiện khá so với xuất hiện văn hóa Hàn Quốc các trang mạng, mạng xã hội 18 Học sinh chưa hiểu hết nét đẹp truyền thống văn hóa Việt Nam 19 Văn hóa Việt Nam chưa phối hợp tính cổ trùn và hiện đại được làn sóng văn hóa Hàn Quốc 20 Trùn bá loại hình văn hóa Việt Nam (dân ca, tuồng, chèo…) nhà trường qua loa Phương sai Nguồn khảo sát tháng 2/2013 096 093 768 132 164 171 -.013 735 051 179 010 -.104 258 657 242 133 262 615 389 -.144 169 169 184 723 -.093 34.661 8.949 6.389 5.451 5.106 ... Siwon…) 20 QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCS – THPT TẠI TP. HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC Chương 2: Quan niệm học sinh LSVHHQ Trong 300 học sinh tham gia nghiên cứu, có 85.7% (257) học sinh trả lời... nhận định học sinh nam nữ, học sinh THCS - THPT tương đồng 26 QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCS – THPT TẠI TP. HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC Bảng 11: Nhận định của học sinh về sự thịnh hành của... LSVHHQ đến học sinh THCS nhiều học sinh THPT Có hai nguyên nhân lý giải sự khác biệt này: 40 QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH THCS – THPT TẠI TP. HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC Học sinh THPT đã bắt

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Văn Hai – Mai Kiệm, Xã hội học văn hóa, NXB. Khoa Học Xã Hội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Nhà XB: NXB. Khoa Học Xã Hội
2. Nguyễn Thị Thanh Hằng, Tâm lý học xã hội, NXB. Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Nhà XB: NXB. Đại Học Quốc Gia TP.HCM
3. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB. Khoa Học Xã Hội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Nhà XB: NXB. Khoa Học Xã Hội
5. Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, NXB. Phương Đông, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội
Nhà XB: NXB. Phương Đông
6. Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, NXB. Trẻ, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học báo chí
Nhà XB: NXB. Trẻ
7. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xả hội học, NXB. Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xả hội học
Nhà XB: NXB. Đại Học Quốc Gia Hà Nội
8. Nguyễn Thơ Sinh, Các học thuyết Tâm lý nhân cách, NXB. Lao Động, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết Tâm lý nhân cách
Nhà XB: NXB. Lao Động
9. Lê Minh Tiến, Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội, NXB. Trẻ, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội
Nhà XB: NXB. Trẻ
10. Grace J.Craig – Don Baucum, Tâm lý học phát triển, Hoàng Thị Mộc Lan dịch (từ nguyên bản tiếng Nga), NXB Moscow, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Nhà XB: NXB Moscow
11. Guiter Endruweit, Các lý thuyết xã hội học hiện đại, Nguy Hữu Tâm dịch (từ nguyên bản tiếng Đức), NXB. Thế Giới, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học hiện đại
Nhà XB: NXB. Thế Giới
12. John W.Stantrock, Tìm hiểu tâm lý tuổi vị thành niên,Trần Thị Hương Lan dịch, NXB.Trẻ, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tâm lý tuổi vị thành niên
Nhà XB: NXB.Trẻ
13. Peter Henrici, Hướng dẫn thực hành nghiên cứu, Phạm Quốc Điêm dịch, NXB. Từ Điển Bách Khoa, 2012.DANH MỤC TỪ ĐIỂN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành nghiên cứu
Nhà XB: NXB. Từ Điển Bách Khoa
4. Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã Hội Học, NXB. Đại Học Quốc gia TP.HCM, 2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giới tính và cấp học (%) - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 1 Giới tính và cấp học (%) (Trang 23)
Bảng 3: Học sinh trả lời có thần tượng Hàn Quốc phân theo giới tính và cấp học (%) - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 3 Học sinh trả lời có thần tượng Hàn Quốc phân theo giới tính và cấp học (%) (Trang 24)
Kết quả từ bảng 3 cho thấy có sự khác biệt giữa nam và nữ, giữa học sinh THCS  và  THPT  (p=0.000)  trong  việc  thừa  nhận  có  thần  tượng  từ  Hàn  Quốc - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
t quả từ bảng 3 cho thấy có sự khác biệt giữa nam và nữ, giữa học sinh THCS và THPT (p=0.000) trong việc thừa nhận có thần tượng từ Hàn Quốc (Trang 24)
Bảng 4: Lựa chọn của học sinh về lĩnh vực hoạt động của thần tượng - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 4 Lựa chọn của học sinh về lĩnh vực hoạt động của thần tượng (Trang 25)
Bảng 5: Nhận định chung về LSVHHQ - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 5 Nhận định chung về LSVHHQ (Trang 26)
Bảng 12: Nguyên nhân dẫn đến sự thịnh hành của làn sóng văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam  - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 12 Nguyên nhân dẫn đến sự thịnh hành của làn sóng văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam (Trang 33)
Bảng 13: Nhân tố nguyên nhân dẫn đến sự thịnh hành của LSVHHQ theo giới tính và cấp học  - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 13 Nhân tố nguyên nhân dẫn đến sự thịnh hành của LSVHHQ theo giới tính và cấp học (Trang 37)
Bảng 15: Các kênh truyền thông giúp học sinh biết đến LSVHHQ Đơn vị %  - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 15 Các kênh truyền thông giúp học sinh biết đến LSVHHQ Đơn vị % (Trang 41)
Bảng 17: Nhận định LSVHHQ tại Việt Nam theo tình trạng hôn nhân của bố mẹ học sinh  - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 17 Nhận định LSVHHQ tại Việt Nam theo tình trạng hôn nhân của bố mẹ học sinh (Trang 43)
Bảng 18: Đánh giá của học sinh về mức độ ảnh hưởng của LSVHHQ phân theo giới tính, cấp học  - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 18 Đánh giá của học sinh về mức độ ảnh hưởng của LSVHHQ phân theo giới tính, cấp học (Trang 45)
Bảng 20: Học sinh tham gia các diễn đàn trên mạng để bình luận và tìm hiểu về LSVHHQ theo giới tính và cấp học  - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 20 Học sinh tham gia các diễn đàn trên mạng để bình luận và tìm hiểu về LSVHHQ theo giới tính và cấp học (Trang 48)
Bảng 22: Đánh giá mức độ “to tiếng” với cha mẹ của học sinh về các vấn đề xung quanh LSVHHQ  - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 22 Đánh giá mức độ “to tiếng” với cha mẹ của học sinh về các vấn đề xung quanh LSVHHQ (Trang 50)
Bảng 23: Nhận định của học sinh về ảnh hưởng từ LSVHHQ - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 23 Nhận định của học sinh về ảnh hưởng từ LSVHHQ (Trang 51)
7. Việc quảng bá hình ảnh của các ca sỹ, diễn viên Hàn Quốc rộng rãi trên trên thế  giới - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
7. Việc quảng bá hình ảnh của các ca sỹ, diễn viên Hàn Quốc rộng rãi trên trên thế giới (Trang 67)
20. Truyền bá các loại hình của văn hóa Việt Nam  (dân  ca,  tuồng,  chèo…)  tại  nhà  trường chỉ qua loa   - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
20. Truyền bá các loại hình của văn hóa Việt Nam (dân ca, tuồng, chèo…) tại nhà trường chỉ qua loa (Trang 68)
1. Rất nhiều 2. Nhiều 3. Khá nhiều 4. Ít 5. Rất ít - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
1. Rất nhiều 2. Nhiều 3. Khá nhiều 4. Ít 5. Rất ít (Trang 71)
1.Sự bùng nổ của các chương trình truyền hình thực  tế  (chuyên  nghiệp,  sân  khấu  đẹp,  trang  - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
1. Sự bùng nổ của các chương trình truyền hình thực tế (chuyên nghiệp, sân khấu đẹp, trang (Trang 71)
Bảng 2: Xếp loại học lực của học sinh - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 2 Xếp loại học lực của học sinh (Trang 73)
Bảng 1: Xếp loại học tập của học sinh - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
Bảng 1 Xếp loại học tập của học sinh (Trang 73)
7. Việc quảng bá hình ảnh của các ca sỹ, diễn viên Hàn Quốc rộng rãi trên trên thế giới - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
7. Việc quảng bá hình ảnh của các ca sỹ, diễn viên Hàn Quốc rộng rãi trên trên thế giới (Trang 74)
20. Truyền bá các loại hình của văn hóa Việt Nam (dân - Quan niệm của học sinh thcs thpt tại tp hcm về làn sống văn hóa hàn quốc nghiên cứu khoa học
20. Truyền bá các loại hình của văn hóa Việt Nam (dân (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w