Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

179 7 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những đặc điểm thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.1.1 Cấu trúc xương cột sống thắt lưng 1.1.2 Cấu trúc đĩa đệm, thần kinh, mạch máu dây chằng cột sống thắt lưng 1.1.3 Đám rối thần kinh thắt lưng – 1.1.4 Tương quan giải phẫu đĩa đệm rễ thần kinh thắt lưng 1.1.5 Cơ chế sinh lý bệnh thoát vị đĩa đệm 1.1.6 Lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 14 1.2 Những kỹ thuật chẩn đoán điện chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 17 1.2.1 Phương pháp đo dẫn truyền thần kinh 17 1.2.2 Phương pháp ghi điện kim 21 1.3 Những kỹ thuật chẩn hình ảnh chẩn đốn vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 25 1.3.1 Kỹ thuật Xquang cột sống thắt lưng 25 1.3.2 Kỹ thuật chụp bao rễ cản quang vùng thắt lưng 25 1.3.3 Kỹ thuật chụp khoang màng cứng trước ống sống 26 1.3.4 Kỹ thuật chụp đĩa đệm cản quang 26 1.3.5 Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng 26 1.3.6 Kỹ thuật khảo sát cộng hưởng từ cột sống thắt lưng 27 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 35 1.4.1 Các nghiên cứu nước 35 1.4.2 Các nghiên cứu nước 38 CHƯƠNG 43 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 43 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu cỡ mẫu 45 2.2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 46 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 51 2.3 Xử lý số liệu 72 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 72 CHƯƠNG 74 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 74 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học 74 3.2 Đặc điểm lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 79 3.2.1 Hội chứng cột sống 79 3.2.2 Hội chứng rễ thần kinh 81 3.3 Hình ảnh cộng hưởng từ vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 89 3.3.1 Vị trí vị đĩa đệm 89 3.3.2 Số lượng tầng thoát vị đĩa đệm 89 3.3.3 Thể vị đĩa đệm hình ảnh cộng hưởng từ 90 3.3.4 Mức độ vị đĩa đệm hình ảnh cộng hưởng từ 91 3.4 Kết dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 94 3.4.1 Khảo sát dẫn truyền vận động cảm giác 94 3.4.2 Khảo sát sóng F 96 3.4.3 Khảo sát phản xạ H 96 3.5 Sự phù hợp chẩn đốn lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ điện kim 97 3.5.1 Sự phù hợp chẩn đốn vị trí vị đĩa đệm 97 3.5.2 Sự phù hợp kết số đo dẫn truyền với kết chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cộng hưởng từ 98 3.5.3 Sự phù hợp kết số đo dẫn truyền với mức độ hẹp ống sống cộng hưởng từ 103 3.5.4 Sự phù hợp đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện cộng hưởng từ 108 CHƯƠNG 118 BÀN LUẬN 118 4.1 Đặc điểm lâm sàng, số dẫn truyền thần kinh điện đồ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 118 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 118 4.1.2 Đặc điểm số dẫn truyền thần kinh điện đồ 126 4.2 Sự phù hợp số dẫn truyền thần kinh, điện đồ hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, 135 KẾT LUẬN 157 Đặc điểm lâm sàng, số dẫn truyền thần kinh điện đồ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, 157 Sự phù hợp số dẫn truyền thần kinh, điện đồ hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, 158 KIẾN NGHỊ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LỆU 1.1 Những đặc điểm thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.1.1 Cấu trúc xương cột sống thắt lưng Cột sống làm trụ cột cho toàn thân, mặt xương chẩm kết thúc điểm tận xương cụt Cột sống cong hình chữ S gồm 32 đến 35 đốt sống, trục vừa mềm mại vừa vững Cột sống chia làm đoạn: đoạn cột sống cổ, đoạn cột sống ngực, đoạn cột sống thắt lưng, đoạn cột sống [10], [11], [12], [13], [14] * Cột sống thắt lưng: có đốt Mỗi đốt sống gồm có: thân đốt sống, cung đốt sống mỏm: mỏm gai, mỏm ngang mỏm khớp Hình 1.1 Các đốt sống thắt lưng (nhìn bên trái) [11] * Xương cùng: Do đốt sống dính chặt với thành khối Nó tiếp khớp với đốt sống thắt lưng V, với xương cụt hai bên với xương chậu Xương hình tháp có mặt (trước, sau), phần bên, trên, đỉnh Hình 1.2 Xương xương cụt [11] 1.1.2 Cấu trúc đĩa đệm, thần kinh, mạch máu dây chằng cột sống thắt lưng Đĩa đệm gồm có phần: nhân nhày, vịng sợi mâm sụn Nhân nhày: nằm khoảng nơi 1/3 1/3 sau đĩa đệm, chiếm khoảng 40% bề mặt cắt ngang đĩa đệm Vòng sợi: bao gồm sợi sụn chắn đan ngoặc lẫn theo týp xoáy ốc xếp thành lớp đồng tâm chạy nghiêng từ thân đốt sống đến thân đốt sống kế cận, sợi có tính đàn hồi, lớp vòng sợi xếp theo hướng xen kẽ, chéo Mâm sụn: mâm sụn bao phủ phần trung tâm mặt mặt thân đốt sống, phía trước bên vành xương ngoại vi vây quanh, phía sau trải dài đến mép thân đốt sống Thần kinh đĩa đệm: phân bố cảm giác nhánh màng tuỷ, gọi dây thần kinh quặt ngược, nhánh màng tuỷ nhánh dây thần kinh tuỷ sống từ hạch sống, sau tiếp nhận sợi giao cảm chuỗi hạch giao cảm cạnh sống quay trở lại chui qua lỗ tiếp hợp, uốn theo cung sau vào đường giữa, nằm sau dây chằng dọc sau phân bố nhánh cảm giác cho dây chằng dọc sau, màng cứng lớp vòng sợi đĩa đệm, bao khớp đốt sống, cốt mạc đốt sống sợi ly tâm giao cảm Những cấu trúc giải phẫu (nhất dây chằng dọc sau), bao khớp đốt sống thân dây thần kinh tuỷ sống dễ bị kích thích học gây nên triệu chứng đau [15], [16] Mạch máu đĩa đệm: thấy xung quanh vịng sợi (trong nhân nhày khơng có mạch máu) đĩa đệm nuôi dưỡng chủ yếu khuyếch tán, chất liệu chuyển từ khoang tủy thân đốt sống qua lỗ sàng bề mặt thân đốt lớp canxi mâm sụn, để đảm bảo dinh dưỡng cho khoang gian đốt sống Động mạch cấp máu cho tủy sống: động mạch gai trước động mạch gai sau [15], [17], [18] Các dây chằng lỗ liên đốt: cột sống bao phủ phía trước phía sau theo chiều dài dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng hệ thống dây chằng khác, Lỗ liên đốt: gọi lỗ tiếp hợp, giới hạn phía trước phần thân đốt sống kế cận đĩa đệm, phía cuống cung sau đốt sống Ở phía sau diện khớp khớp nhỏ đốt sống Trong lỗ tiếp hợp có dây thần kinh tủy sống mạch máu chạy qua Hình 1.3 Các dây chằng cột sống [11] 1.1.3 Đám rối thần kinh thắt lưng – Đám rối thắt lưng: xuất phát từ rễ nguyên phát trước L 1, L2, L3 phần rễ L4 Ngoại trừ rễ L3, rễ lại chia thành nhánh nhánh - Nhánh L1 tận thần kinh chậu hạ vị thần kinh chậu bẹn, nhánh L1 nối với nhánh L2 tạo thành thần kinh sinh dục đùi - Nhánh L2, rễ L3 nhánh L4 chia thành ngành trước sau Các ngành trước hợp thành thần kinh bịt ngành sau hợp thành thần kinh đùi - Thần kinh bì đùi xuất phát từ nhánh ngành sau L2 L3 - Thân thắt lưng bao gồm nhánh L4 rễ nguyên phát trước L5 - Đám rối thắt lưng chi phối: + Cảm giác vùng mu, phần lớn quan sinh dục ngoài, đùi trước ngoài, trước + Vận động vùng đùi trước (cơ tứ đầu đùi khép đùi) thắt lưng chậu Đám rối cùng: tạo thành hợp thân thắt lưng với rễ nguyên phát trước rễ S1 – S3 - Thần kinh mông xuất phát từ ngành sau L4 đến S1 - Thần kinh mông xuất phát từ ngành sau L5 đến S2 - Thần kinh bì đùi sau xuất phát từ ngành sau S1 đến S2 ngành trước S2 S3 - Thần kinh tọa bao gồm: + Thần kinh chày xuất phát từ hòa hợp ngành trước L đến S1 + Thần kinh mác chung (còn gọi thần kinh hơng khoeo ngồi) xuất phát từ hịa hợp ngành sau L đến S2 Hai thành phần nằm bao liên kết chung Các sợi cảm giác thần kinh mác nông chủ yếu xuất phát từ hạch rễ lưng L5 Các sợi thần kinh bắp chân chủ yếu xuất phát từ hạch rễ lưng S1 - Đám rối chi phối: + Cảm giác phần lại quan sinh dục ngồi, vùng mơng, vùng đùi sau + Vận động chậu, vùng mông, vùng đùi sau tất cẳng bàn chân [19] Hình 1.4 Đám rối thần kinh thắt lưng - cụt [11] 1.1.4 Tương quan giải phẫu đĩa đệm rễ thần kinh thắt lưng Do vị trí đốt tủy sống không tương xứng với đốt sống tương ứng (tủy sống ngắn cột sống) nên xuống đường rễ thần kinh chếch xuống nhiều (khoang đuôi ngựa rễ thần kinh thẳng xuống) [15], [20], [21] Bởi vậy: Đĩa đệm L2 – L3 liên quan đến rễ L3 Đĩa đệm L3 – L4 liên quan đến rễ L4 Đĩa đệm L4 – L5 liên quan đến rễ L5 Còn đĩa đệm L5 – S1 liên quan đến rễ thần kinh L5 S1 (vì rễ L5 chạy chếch xuống 450 nên khoảng trống tự hẹp nằm sát lỗ ghép L5 – S1) Khi đĩa đệm cột sống thắt lưng bị thoát vị xuất xung đột đĩa – rễ theo quy luật sau: * Trường hợp thoát vị đơn gây đau rễ: Các rễ bị tổn thương đĩa đệm tầng bị vị chèn ép vào, cụ thể: Tổn thương: Rễ L2 thoát vị đĩa đệm L1 – L2 Rễ L3 thoát vị đĩa đệm L2 – L3 Rễ L4 thoát vị đĩa đệm L3 – L4 Rễ L5 thoát vị đĩa đệm L4 – L5 Rễ S1 thoát vị đĩa đệm L5 – S1 chèn ép * Trường hợp thoát vị đĩa đệm vào lỗ ghép: Quy luật xung đột đĩa – rễ sau: rễ bị tổn thương đĩa đệm tầng với bị vị chèn ép vào [5], cụ thể: Tổn thương: Rễ L1 thoát vị đĩa đệm L1 – L2 Rễ L2 thoát vị đĩa đệm L2 – L3 Rễ L3 thoát vị đĩa đệm L3 – L4 Rễ L4 thoát vị đĩa đệm L4 – L5 Rễ L5 thoát vị đĩa đệm L5 – S1 chèn ép 1.1.5 Cơ chế sinh lý bệnh thoát vị đĩa đệm 1.1.5.1 Cơ chế thoát vị đĩa đệm Trên thí nghiệm lồi đĩa đệm hay vị nhân đệm tạo lực nén ngang đĩa đệm Người ta cho TVĐĐ ngoại biên bao xơ nơi thay đổi mặt bệnh lý Sự thối hóa bao xơ làm cấu trúc bè bao xơ, thối hóa đĩa đệm thường ghi nhận kết hợp với TVĐĐ, TVĐĐ không xảy tất trường hợp đĩa đệm bị thoái 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Tuấn Lượng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2019).” Nghiên cứu đặc điểm phản xạ H ghi dép bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng”, Tạp chí y học Việt Nam, 484, tr 590 – 596 Nguyễn Tuấn Lượng, Nguyễn Hữu Công, Nguyễn Văn Liệu (2020) “Khảo sát đặc điểm dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có hẹp ống sống”, Tạp chí y học Việt Nam, 492, tr 235 – 240 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 D Hoy, P Brooks, F Blyth, Buchbinder, R (2010), "The Epidemiology of low back pain" Best Practice & Research Clinical Rheumatology 24(6): 769-781 MPH, Allen R.Last MD.,Family, Karen Hulbert MD Racine (2009), "Chronic low back pain: Evaluation and Management" American Family Physician 79: 1067 Amin RM., Andrade N S., Neuman B J., (2017), "Lumbar Disc Herniation" Springer: 1-10 Bevan, Stephen (2015), "Economic impact of musculoskeletal disorders (MSDs) on work in Europe" Best Practice & Research Clinical Rheumatology 29(3): 359, 367 Justin A Iorio, Andre M Jakoi, Singla, Anuj (2016), "Biomechanics of Degenerative Spinal Disorders" Asian Spine Journal 10(2): 381, 382 Kimura J (2013), "Electrodiagnosis in diseases of nerver and muscle" 63-177 Nguyễn Văn Thạch (2011), "Nghiên cứu thực trạng, yếu tố nguy phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống" Y học Việt Nam 2: 1-4 Phan Việt Nga (2013), "Nghiên cứu mối liên quan số dẫn truyền thần kinh chi với lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân vị đĩa đệm cột sống thắt lưng" Thần kinh học Việt nam 4+5: 7686 JH Lee, SH Lee (2012), "Physical examination, magnetic resonance image, and electrodiagnostic study in patients with lumbosacral disc herniation or spinal stenosis" J Rehabil Med 44: 845-850 Roberts, Jill PG Urban and Sally (2003), "Degeneration of the intervertebral disc" Arthritis Research & Therapy 5(3) Frank H Netter, Nguyễn Quang Quyền (2013), "Atlas giải phẫu người" Tái lần thứ ed., Nhà xuất y học 158-165 Nguyễn Văn Huy, Lê Hữu Hưng (2004), "Bài giảng giải phẫu học" Nhà xuất y học 26 - 31 Ferguson, Stephen (2008), "Biomechanics of the Spine" Spinal Disorders 41-63 Hồ Hữu Lương (2005), "Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm" Nhà xuất y học 7-20, 76-102, 135-141 Nguyễn Văn Chương (2005), "Thực hành lâm sàng thần kinh học" Tập - Bệnh học thần kinh Nhà xuất y học 320-337 162 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Scott D Haldeman,William H Kirkaldy-Willis, Thomas N Bernard, B Wilks (2002), "An Atlas of Back Pain" CRC Press 120-140 Jasper R.Daube MD, Devon I.Rubin MD (2009), "Clinical Neurophysiology" Vol Oxford university press 519-527 Vũ Anh Nhị (2013), "Thần kinh học" Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 50-70 M.D, Reinhard Rohkamm (2004), "Color Atlas of Neurology" Thieme 34-39 Nguyễn Văn Chương (2006), "Thực hành lâm sàng thần kinh học" Tập - Triệu chứng học Nhà xuất y học 218-222 Ikeda, H., Hanakita, J., Takahashi, T., Kitahama, Y., Kuraishi, K., Watanabe, M., Uesaka, T., Takeshima, Y., Kitagawa, M., Murata, D (2011), "[Investigation of pseudolocalizing signs in the lumbar region: analysis of L5 monoradiculopathy due to upper lumbar compressive lesions]" No Shinkei Geka 39(8): 743-53 Yu & et al, Johan W (1998), "The transition between the nucleus pulposus and the annulus fibrosus" Medical: 2007 M.A, Adams (2004), "Biomechanics of back pain" Acupunct Med 22(4): 178-188 Videman T, Levalahti E (2007), "Heritability of low back pain and the role of disc degeneration" Pain – Elsevier: 317 Boutin MD,H, Howard (1992), "Surgical pathology of the intertebral disc" Spine Harada Y, Tanaka M (1993), "Pathologic of discs in the elderly: separation between the cartilaginous endplate and the vertebral body" Spine Tsarouhas A., Soufla G (2017), "Molecular Profile of Major Growth Factors in Lumbar Intervertebral Disc Herniation" Molecular Medicine Reports 15: 2195-2203 Furman E,A, Yumashev (2001), "Instruments and experimental techniques" Spinger: 1992-2001 Nguyễn Hữu Công (2013), "Chẩn đoán điện bệnh lý thần kinh cơ" Nhà xuất y học 42-70 Nguyễn Văn Chương (2006), "Thực hành lâm sàng thần kinh học" Tập - Khám lâm sàng hệ thần kinh Nhà xuất y học 108-110, 147-158 Michael T Modic,Symons, Sean (2016), "Lumbar Degenerative Disc Disease", ed H.N Diseases of The Braine, Spine Springer 186-191 S, GreenBerg Mark (2016), "Lumbar disc herniation" 8th ed, ed H.b.o.N surgery Thieme 259-310 163 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 K.Resnick, D Scott Kreiner; Steven Hwang; John Easa; Daniel (2012), "Clinical guidelines for diagnosis and treatment of lumbar disc herniation with radiculopathy" NASS: 13-22 Corporation, Nihon Kohden (2014), "EMG/ EP Measuring System" Fifth edition ed., Neuronavi, Shinjuku, Tokyo 348-365 A.Fisher, Morris (2007), "F-Waves – Physiology and Clinical Uses" The Scientific World Journal 7: 144-160 F Mersati, M.F Vecchierini (2004), "F – waves: neurophysiology and clinical value" Neurophysiologie Clinique 217-243 Leena Puksa,Stalberg, Erik (2003), "Reference values of F – wave parameters in healthy subjects" Clinical Neurophysiology 114: 10791090 K.Resnick, D Scott Kreiner; Steven Hwang; John Easa; Daniel (2011), "Diagnosis and treatment of degenerative lumbar spinal stenosis" NASS: 13-22 PhD, David C.Preston MD; Barbara E.Shapiro MD (2013.), "Electromyography and Neuromuscular Disorders." Elsevier 36 A Arturo Leis, MD,MS, Michael P.Schenk (2013), "Atlas of nerve conduction studies and electromyography" Oxford University Press 2013 200-223, 268-277 Hoàng Đức Kiệt (2004), "Thần kinh học lâm sàng: “Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh bổ trợ thần kinh”" Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 119-147 Enzaman DR, D R., Rubin JB (1992), "Magnetic Resonance of spine" MOSBY: 437-463 Trần Văn Việt (2015), "Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ" Nhà xuất Y học: 197-206 Torsten B Moeller, MD (2016), "Pocket Atlas of Sectional Anatomy" Thieme ed Vol 3rd 305 Bailey, Michael William (2006), "A practical guide to the application of AJNR guidelines for nomenclature and classification of lumbar disc pathology in Magnetic Resonance Imaging" Radiography 12: 175-182 Bùi Quang Tuyển (2010), "Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống" Nhà xuất Y học: 3, 16-32, 143-161 Greenberg M.S (2001), "Lumbar disc herniation" Handbook of Neurosurgery Thieme Medical Publishers New York: 295-310 AJ, Haig (1997), "Clinical experience with paraspinal mapping I: Neurophysiology of the paraspinal muscles in various spinal disorders" Arch Phys Med Rehabil 78(11): 1177-1184 164 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 KH, Levin (2002), "Electrodiagnostic approach to the patient with suspected radiculopathy" Neurol Clin 20(2): 397-421 Fisher, Morris A (2007), "F-Waves – Physiology and Clinical Uses" The Scientific World 7: 144–160 Fitzpatrick, Kevin F (2009), "Standard Electrodiagnostic Testing May Be Useful in Diagnosing a Pure Sensory Lumbar Radiculopathy" American Academy of Physical Medicine and Rehabilitation 1(10): 980-982 F, Mondelli M; Aretini A; Arrigucci U; Ginanneschi F; Greco G; Sicurelli (2013), "Clinical findings and electrodiagnostic testing in 108 consecutive cases of lumbosacral radiculopathy due to herniated disc" Neurophysiol Clin 43(4): 205-215 MD, Timothy R Dillingham (2013), "Evaluating the Patient With Suspected Radiculopathy" American Academy of Physical Medicine and Rehabilitation: S41-S49 JH Lee, SH Lee (2015), "Clinical usefulness of electrodiagnostic study to predict surgical outcomes in lumbosacral disc herniation or spinal stenosis" Eur Spine J 24(10): 2276-2280 Takeuchi, Mikinobu (2015), "Diagnostic accuracy of multifidus muscle spontaneous activity by needle electromyography for the detection of lumbar foraminal and lateral exit-zone stenosis" Eur Spine J Stevens S., Agten A., Timmermans A., et (2020), "Unilateral changes of the multifidus in persons with lumbar disc herniation: a systematic review and meta-analysis" Spine J Nguyễn Bảo Đông,Nhữ Đình Sơn (2010), "Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, số số dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng trước sau điều trị bảo tồn" Y học Việt Nam 321: 122-131 Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Minh Thu, Nguyễn Minh Hiện, (2013), "Nghiên cứu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng môn - khoa nội thần kinh Bệnh viện 103 - Học viện quân y số liệu thu thập 10 năm gần (2004-2013) với 4084 bệnh nhân" Y học Việt Nam 2: 132-141 Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Minh Thu (2013), "So sánh số thang điểm lâm sàng đánh giá mức độ nặng bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng" Y học Việt Nam 412,: 49-57 Nguyễn Đình Khánh (2013), "Nghiên cứu mối liên quan lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ với dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng." Thần kinh học Việt nam 4+5: 67-75 165 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Nguyễn Đức Thành,Ngô Tiến Tuấn (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ số số dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng." Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108 8: 132-140 An Thành Phú,Nguyễn Văn Thông (2017), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ vị đĩa đệm cột sống thắt lưng theo phân loại Hội điện quang Hoa Kỳ" Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108 10: 89-99 Dumitru D.,Z., Machiel (2006), "“Radiculopathies” Electrodiagnostic Medicine", ed 2nd 713 – 766 Nguyễn Đỗ Nguyên (2002), "Phương pháp nghiên cứu khoa học y khoa" Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh: 21-43 Hồng Văn Minh, Lưu Ngọc Hoạt, Đỗ Văn Dũng, Võ Văn Thắng (2017), "Khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu khoa học sức khỏe định lượng" Đại học y tế công cộng: 50-52 MD, Andrew J.Haig, Paraspinal mapping and the evaluation of lumbosacral plexopathy/radiculopathy 2017, AANEM MD, Andrew J.Haig, MD, Zachary London, BS, Danielle E.Sandella (2012), "Symmetry of paraspinal muscle denervation in clinical lumbar spinal stenosis" Muscle Nerve 48: 198-203 Tsao, B E., Levin, K H., Bodner, R A (2003), "Comparison of surgical and electrodiagnostic findings in single root lumbosacral radiculopathies" Muscle Nerve 27(1): 60-4 Nguyễn Văn Chương, Nhữ Đình Sơn, Nguyễn Đức Thuận, (2011), "Kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp giảm áp đĩa đệm qua da Laser" Y dược học quân 2: 121-126 Nguyễn Thị Phương Thảo (2004), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân 30 trường hợp đau thần kinh hông to điều trị khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai." Y học Việt Nam 126: 42-48 Đinh Ngọc Sơn (2013), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phẫu thuật nội soi qua lỗ liên hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.", Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội Ngô Tiến Tuấn (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp chọc cắt đĩa đệm qua da.", Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y Garfin Steven R, Bono Christopher M (2018), "Rothman-Simeone and Herkowitz's the spine" Seventh edition ed., Philadelphia: Elsevier, Inc., 2018 15-53 PhD;, Edward A Bittner MD., Jeevendra A Martyn, MBBS;, Edward George, MD, PhD;, Walter R Frontera, MD, PhD;, Matthias Eikermann, 166 75 76 77 78 79 80 MD, PhD (2009), "Measurement of muscle strength in the intensive care unit." Society of Critical Care Medicine and Lippincott Williams & Wilkins 37(10): 321-329 Nassib Tawa, Ina Diener, Quinette Louw, Rhoda., Anthea (2019), "Correlation of the self-reported Leeds assessment of neuropathic symptoms and signs score, clinical neurological examination and MRI in patients with lumbo-sacral radiculopathy" BMC Neurology 19(107): 1-7 Berry J A., Elia C., Saini H S., (2019), "A Review of Lumbar Radiculopathy, Diagnosis, and Treatment" Cureus 11(10): 1-7 Endres, Stefan, Instrumented posterolateral fusion – clinical and functional outcome in elderly patients 2011: Ger Med Sci Chen, Hua-Biao (2016), "Reducing surgical levels by paraspinal mapping and diffusion tensor imaging techniques in lumbar spinal stenosis" Journal of Orthopaedic Surgery and Research: 2-13 Lê Văn Sơn, Trần Đăng Dong, Trần Cơng Đồn, (2001), "Nghiên cứu tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh chày mác sâu người bình thường bệnh nhân TVĐĐ L4- L5, L5- S1." Tạp chí Sinh lý học.: 12-17 Võ Đơn, Hứa Tú Sơn, Nguyễn Mai Hịa, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Thị Lan Hương, Trần Thị Ánh, (2006), "Khảo sát số dẫn truyền dây thần kinh 116 người trưởng thành." Tạp chí Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh 81 Lý Thị Kim Lài, Phạm Nguyễn Bảo Quốc, Lê Minh (2013), "Trị số dẫn truyền thần kinh tham chiếu thông dụng: Kết khảo sát 100 người trưởng thành phòng điện ký Bệnh viện Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh." Tạp chí Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Văn Thơng (2013), "Bệnh học thần kinh, giáo trình sau đại học" Nhà xuất Y học, Hà Nội 320-331 Mauricio, E A., Dimberg, E L., Rubin, D I (2014), "Utility of minimum F-wave latencies compared with F-estimates and absolute reference values in S1 radiculopathies: are they still needed?" Muscle Nerve 49(6): 809-13 Zheng C., Liang J (2018), "F-waves of peroneal and tibial nerves in the diferential diagnosis and follow-up evaluation of L5 and S1 radiculopathies" European Spine Journal 83 84 85 Fisher, M A., Bajwa, R., Somashekar, K N (2007), "Lumbosarcral radiculopathties the importance of EDX information other than needle electromyography" Electromyogr Clin Neurophysiol 47(7-8): 377-84 167 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Fisher, M A., Bajwa, R., Somashekar, K N (2008), "Routine electrodiagnosis and a multiparameter technique in lumbosacral radiculopathies" Acta Neurol Scand 118(2): 99-105 HC, Tong (2011), "Specificity of needle electromyography for lumbar radiculopathy in 55- to 79-yr-old subjects with low back pain and sciatica without stenosis" Am J Phys Med Rehabil 90: 233-242 Henry C Tong, MD, MSPH (2012), "Incremental ability of needle electromyography to detect radiculopathy in patients with radiating low back pain using different diagnostic criteria" Arch Phys Med Rehabil 93: 990-992 Trần Trung (2007), "Nghiên cứu giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.", Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Tuấn Dũng (2016), "Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 1.5 Tesla bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh viện Bạch Mai." Y học Việt Nam 259: 41-49 Paul M Parizel, Johan W M Van Goethem, Luc Van den Hauwe, and Maurits Voormolen (2007), "Degenerative Disc Disease" Spinal Imaging: 127-132 MD., David Dewitt (2013), "All about L5-S1 (Lumbosacral Joint)" Eur Spine J 45(3): 280-310 MD., Stephen Helper (2015), "Degenerative disc disease (DDD)" Henesky, London: 276-354 B Taksande.,Jain., A (2008), "F wave: Clinical Importance" The Internet Journal of Neurology 10(2) Thakur, D., Paudel, B., Bajaj, B., & Jha (2010), "Nerve Conduction Study in Healthy Individuals: a Gender Based Study." Health Renaissance 8(3): 169-175 Cho, S C., Ferrante, M A., Levin, K H., Harmon, R L., So, Y T (2010), "Utility of electrodiagnostic testing in evaluating patients with lumbosacral radiculopathy: An evidence-based review" Muscle Nerve 42(2): 276-82 Rayegani S M., Raeissadat S A (2019), "Correlation of electrodiagnostic and clinical findings in unilateral S1 radiculopathy" Acta Medica Iranica 57(4): 229-234 Nafissi, Shahriar (2012), "Electrophysiological evaluation in lumbosacral radiculopathy" Iranian Journal of Neurology 11(2): 83-86 Iizuka, Y., Iizuka, H., Tsutsumi, S., Nakagawa, Y., Nakajima, T., Sorimachi, Y., Ara, T., Nishinome, M., Seki, T., Shida, K., Takagishi, K (2009), "Foot drop due to lumbar degenerative conditions: mechanism 168 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 and prognostic factors in herniated nucleus pulposus and lumbar spinal stenosis" J Neurosurg Spine 10(3): 260-4 Dillingham T., Annaswamy T M., Plastaras C.T., (2020), "Evaluation of persons with suspected lumbosacral and cervical radiculopathy: Electrodiagnostic assessment and implications for treatment and outcomes (Part I)" Muscle Nerve: 1-24 MD, John Jairo Forero.,MD, Fernando Ortiz-Corredor (2013), "Changes in electromyographic results of patients with lumbar radiculopathy: a follow-up study" American Congress of Rehabilitation Medicine 94: 1287-1292 Spieker, A J., Narayanaswami, P., Fleming, L., Keel, J C., Muzin, S C., Rutkove, S B (2013), "Electrical impedance myography in the diagnosis of radiculopathy" Muscle Nerve 48(5): 800-5 Altinkaya, N.,Cekinmez, M (2016), "Lumbar multifidus muscle changes in unilateral lumbar disc herniation using magnetic resonance imaging" Skeletal Radiol 45(1): 73-7 Ozcan-Eksi, E E., Yagci, I., Erkal, H., Demir-Deviren, S (2016), "Paraspinal muscle denervation and balance impairment in lumbar spinal stenosis" Muscle Nerve 53(3): 422-30 Park M S., Moon S H., Kim T H., (2018), "Paraspinal Muscles of Patients with Lumbar Diseases" Journal of Neurological Surgery 79(4): 323-328 Haig, A J (2002), "Paraspinal denervation and the spinal degenerative cascade" Spine J 2(5): 372-80 Hyun, J K., Lee, J Y., Lee, S J., Jeon, J Y (2007), "Asymmetric atrophy of multifidus muscle in patients with unilateral lumbosacral radiculopathy" Spine (Phila Pa 1976) 32(21): E598-602 Chouteau, W L., Annaswamy, T M., Bierner, S M., Elliott, A C., Figueroa, I (2010), "Interrater reliability of needle electromyographic findings in lumbar radiculopathy" Am J Phys Med Rehabil 89(7): 5619 Lauder, T D., Dillingham, T R., Andary, M., Kumar, S., Pezzin, L E., Stephens, R T., Shannon, S (2000), "Effect of history and exam in predicting electrodiagnostic outcome among patients with suspected lumbosacral radiculopathy" Am J Phys Med Rehabil 79(1): 60-8; quiz 75-6 Coster, S., de Bruijn, S F., Tavy, D L (2010), "Diagnostic value of history, physical examination and needle electromyography in diagnosing lumbosacral radiculopathy" J Neurol 257(3): 332-7 169 111 112 113 114 115 116 Reza Soltani, Z., Sajadi, S., & Tavana, B (2014), "A comparison of magnetic resonance imaging with electrodiagnostic findings in the evaluation of clinical radiculopathy" 23(4): 916-921 Domenico C., Pasquale C (2018), "Discrepancy between clinicalneurophysiological-neuroimaging examinations in lumbar spine degenerative disease: To the neurosurgeon the choice" Interdisciplinary Neurosurgery 14: 188-190 Yaltirik K., Gudu B O., Isik Y., et (2018), "Volumetric Muscle Measurements Indicate Significant Muscle Degeneration in SingleLevel Disc Herniation Patients" World Neurosurg 116,: 500-504 Chiou S Y., Koutsos E., Georgiou P., (2018), "Association between spectral characteristics of paraspinal muscles and functional disability in patients with low back pain: a cohort study" BMJ Open 8,: 1-7 Ranger T A., Cicuttini F M., Jensen T S., et (2019), "Paraspinal muscle cross-sectional area predicts low back disability but not pain intensity" Spine J 19(5): 862-868 Yousif S., Musa A., Ahmed A., et (2020), "Correlation between findings in physical examination, magnetic resonance imaging, and nerve conduction studies in lumbosacral radiculopathy caused by lumbar intervertebral disc herniation" Advances in Orthopedics,: 1-5 170 PHỤ LỤC 1 PHÂN LOẠI SỨC CƠ CỦA HỘI ĐỒNG NGHIÊN CỨU Y KHOA ANH (MRC) Độ CHỈ SỐ SCHOBER Cách khám: - Bước 1: cho bệnh nhân đứng thẳng - Bước 2: thầy thuốc xác định mỏm gai đốt sống S1 đánh dấu lại (điểm P1) Từ điểm đo lên 10 cm (đo lần 1) đánh dấu tiếp điểm thứ (P2), điểm P1 P2 cách 10 cm - Bước 3: cho bệnh nhân cúi tối đa (trong phạm vi có thể, hai chân duỗi thẳng khớp gối) Thầy thuốc đo lại khoảng cách hai điểm P1 P2 lần thứ hai (ở tư cúi bệnh nhân) Ví dụ: đo lần hai 14 cm 2 Cách ghi kết quả: - Số đo lần hai / số đo lần Trong ví dụ số Schober 14/10 Đánh giá kết quả: - Người bình thường số Schober 14/10 – 15/10 - Ở bệnh nhân có hội chứng thắt lưng hông < 14/10 171 DẤU HIỆU LASÈGUE Cách khám: - Tư bệnh nhân: nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng, tư thoải mái - Thầy thuốc dùng tay cầm cổ chân, tay lại đặt đầu gối bệnh nhân giữ cho chân thẳng thao tác khám theo hai thì: + Thì 1: nâng cao chân bệnh nhân (luôn tư duỗi thẳng) lên khỏi mặt giường (hướng tới 900), tới bệnh nhân kêu đau, căng dọc mặt sau chân dừng lại Xác định góc chân bệnh nhân mặt giường + Thì 2: giữ nguyên góc gấp chân bệnh nhân lại khớp gối Bệnh nhân khơng cịn đau dọc mặt sau chân - Khám hai chân bệnh nhân 3.2 Đánh giá kết quả: - Dấu hiệu Lasègue dương tính phải biểu đồng thời yếu tố: + Thì 1: bệnh nhân thấy đau chân chưa vng góc với mặt giường + Thì 2: gấp chân lại bệnh nhân thấy hết đau DẤU HIỆU VALLEIX - Hệ thống điểm Valleix: điểm mà dây thần kinh hông to qua Những điểm gồm: - + Điểm ụ ngồi mấu chuyển + Điểm nếp lằn mông + Điểm mặt sau đùi + Điểm nếp kheo chân Cách khám: Thầy thuốc dùng ngón tay ấn lên điểm Trường hợp dây thần kinh hông to bị tổn thương, bệnh nhân đau chói điểm thăm khám 172 DẤU HIỆU CHUÔNG BẤM - - Cách khám: + Bệnh nhân nằm đứng, tư thoải mái + Thầy thuốc ấn điểm đau cạnh sống Đánh giá kết quả: Dấu hiệu chng bấm dương tính bệnh nhân có cảm giác đau lan dọc theo đường dây thần kinh hông to bên xuống cẳng chân 173 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU (VAS - Visual Analog Scale) Thang điểm đánh giá mức độ đau công cụ đánh giá mức độ đau gồm mười bậc: - Không đau - Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến nó, thấy đau nhẹ - Đau nhẹ, đau nhói mạnh - Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, thích ứng với - Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc - Đau nhiều hơn, bệnh nhân quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân làm việc - Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung - Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ - Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều - Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm sốt 10 - Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng ... L2 thoát vị đĩa đệm L1 – L2 Rễ L3 thoát vị đĩa đệm L2 – L3 Rễ L4 thoát vị đĩa đệm L3 – L4 Rễ L5 thoát vị đĩa đệm L4 – L5 Rễ S1 thoát vị đĩa đệm L5 – S1 chèn ép * Trường hợp thoát vị đĩa đệm vào... thương chi phối Về cận lâm sàng: Bệnh nhân chẩn đoán xác định chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng Tiêu chuẩn chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phim cộng hưởng từ gồm: - Hẹp chiều cao... thương chi phối Về cận lâm sàng: Bệnh nhân chẩn đoán xác định chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng Tiêu chuẩn chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phim cộng hưởng từ gồm: - Hẹp chiều cao

Ngày đăng: 12/01/2022, 06:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các đốt sống thắt lưng (nhìn bên trái) [11] - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 1.1..

Các đốt sống thắt lưng (nhìn bên trái) [11] Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.2. Xương cùng và xương cụt [11] - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 1.2..

Xương cùng và xương cụt [11] Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.3. Các dây chằng của cột sống [11] - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 1.3..

Các dây chằng của cột sống [11] Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.4. Đám rối thần kinh thắt lưng - cùng cụt [11]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 1.4..

Đám rối thần kinh thắt lưng - cùng cụt [11] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.2: Đặc điểm lâm sàng theo rễ thần kinh bị tổn thương [20]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Bảng 1.2.

Đặc điểm lâm sàng theo rễ thần kinh bị tổn thương [20] Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.6. Các bước khảo sát điện cơ kim [34]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 1.6..

Các bước khảo sát điện cơ kim [34] Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.3. Sự phân bố rễ thần kinh bởi nhóm cơ chính [39], [40]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Bảng 1.3..

Sự phân bố rễ thần kinh bởi nhóm cơ chính [39], [40] Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.7. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng [44]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 1.7..

Hình ảnh chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng [44] Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Thoát vị đĩa đệm ra trước (Hình 1.15). - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

ho.

át vị đĩa đệm ra trước (Hình 1.15) Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Hình ảnh T2 cắt đứng dọc phát hiện được: - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

nh.

ảnh T2 cắt đứng dọc phát hiện được: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.2. Hình ảnh cách xác định thoát vị đĩa đệm có mảnh rời [45]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.2..

Hình ảnh cách xác định thoát vị đĩa đệm có mảnh rời [45] Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.4. Hình ảnh cách xác định phình đĩa đệm [45]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.4..

Hình ảnh cách xác định phình đĩa đệm [45] Xem tại trang 59 của tài liệu.
. Phình đĩa đệm: sự bè rộng của đĩa đệm ra xung quanh nhưng vẫn theo viền khớp (50 – 100% chu vi của đĩa đệm, nhưng &lt; 3mm) (Hình 2.4) [45]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

h.

ình đĩa đệm: sự bè rộng của đĩa đệm ra xung quanh nhưng vẫn theo viền khớp (50 – 100% chu vi của đĩa đệm, nhưng &lt; 3mm) (Hình 2.4) [45] Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.7. Hình ảnh cách xác định hẹp ống sống [45]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.7..

Hình ảnh cách xác định hẹp ống sống [45] Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.8. Sơ đồ mắc điện cực ghi dẫn truyền vận động dây thần kinh mác sâu [34]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.8..

Sơ đồ mắc điện cực ghi dẫn truyền vận động dây thần kinh mác sâu [34] Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.9. Sơ đồ mắc điện cực ghi dẫn truyền vận động dây thần kinh chày [34]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.9..

Sơ đồ mắc điện cực ghi dẫn truyền vận động dây thần kinh chày [34] Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.10. Sơ đồ mắc điện cực ghi dẫn truyền cảm giác dây thần kinh bắp chân [34]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.10..

Sơ đồ mắc điện cực ghi dẫn truyền cảm giác dây thần kinh bắp chân [34] Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.11. Sơ đồ mắc điện cực ghi dẫn truyền cảm giác dây thần kinh mác nông [34]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.11..

Sơ đồ mắc điện cực ghi dẫn truyền cảm giác dây thần kinh mác nông [34] Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.13. Sơ đồ mắc điện cực ghi phản xạ Hở cơ dép [34]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.13..

Sơ đồ mắc điện cực ghi phản xạ Hở cơ dép [34] Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.12. Sơ đồ mắc điện cực ghi sóng F của dây thần kinh chày sau [34]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.12..

Sơ đồ mắc điện cực ghi sóng F của dây thần kinh chày sau [34] Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.14. Vị trí khảo sát cơ thẳng đùi [11], [40]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.14..

Vị trí khảo sát cơ thẳng đùi [11], [40] Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 2.15. Vị trí khảo sát cơ chày trước [11], [40]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.15..

Vị trí khảo sát cơ chày trước [11], [40] Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.16. Vị trí đâm ki mở các cơ cạnh sống (mô hình) [66]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.16..

Vị trí đâm ki mở các cơ cạnh sống (mô hình) [66] Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 2.17. Vị trí đâm ki mở các cơ cạnh sống (giải phẫu) [39]. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Hình 2.17..

Vị trí đâm ki mở các cơ cạnh sống (giải phẫu) [39] Xem tại trang 72 của tài liệu.
(khu vực rễ thần kinh chi phối có phân loại chi tiết ở bảng 1.2), hay gặp là rễ - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

khu.

vực rễ thần kinh chi phối có phân loại chi tiết ở bảng 1.2), hay gặp là rễ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.10: Đánh giá mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Oswestry (ODI) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

Bảng 3.10.

Đánh giá mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Oswestry (ODI) Xem tại trang 88 của tài liệu.
3.3.3. Thể thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

3.3.3..

Thể thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ Xem tại trang 94 của tài liệu.
3.3.4. Mức độ thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

3.3.4..

Mức độ thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ Xem tại trang 95 của tài liệu.
Biểu đồ 3.6: Sự phù hợp chẩn đoán chân tổn thương giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ (CHT) và chẩn đoán điện (CĐĐ). - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng

i.

ểu đồ 3.6: Sự phù hợp chẩn đoán chân tổn thương giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ (CHT) và chẩn đoán điện (CĐĐ) Xem tại trang 103 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan