1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mối liên quan giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

161 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành trên 208 bệnh nhân, phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang, có đối chiếu các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch với lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Nghiên cứu đã mô tả chi tiết đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Đồng thời nghiên cứu cũng đã chỉ ra tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng như: rối loạn lipid máu, đái tháo đường, tăng huyết áp, béo phì, hút thuốc lá. Các yếu tố nguy cơ này được thể hiện bằng kết quả xét nghiệm nồng độ lipid máu, nồng độ đường huyết, đo chỉ số huyết áp, xác định chỉ số BMI và tiền sử hút thuốc lá.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ======= ĐỖ THỊ LỆ THÚY NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA VỮA XƠ ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ======= ĐỖ THỊ LỆ THÚY NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA VỮA XƠ ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chuyên ngành : Khoa học Thần kinh Mã số : 9720159 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Chương TS Nguyễn Liên Hương HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Thị Lệ Thúy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, chúng tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám đốc Học viện Quân y, Phòng đào tạo sau đại học, phòng, khoa, ban liên quan Đặc biệt, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Chương, TS Nguyễn Liên Hương người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận án với tất nhiệt tình tâm huyết Xin chân thành cám ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận án cấp đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện luận án Xin cảm ơn Đảng ủy - Ban giám đốc Bệnh viện 19-8 Bộ công an, bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên khoa Nội Thần kinh, Khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện 19-8 giúp đỡ thực luận án Cuối đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bố, mẹ, anh chị em, chồng, bạn bè động viên chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án Tác giả Đỗ Thị Lệ Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng .3 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.1.3 Lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng hội chứng ngựa 1.1.5 Hình ảnh cộng hưởng từ cột sống thắt lưng 1.1.6 Đặc điểm thần kinh mạch máu cột sống thắt lưng đĩa đệm .17 1.1.7 Đặc điểm dinh dưỡng đĩa đệm yếu tố ảnh hưởng tới nuôi dưỡng đĩa đệm .21 1.1.8 Thối hóa đĩa đệm 22 1.2 Các yếu tố nguy vữa xơ động mạch 24 1.2.1 Phân loại yếu tố nguy vữa xơ động mạch 24 1.2.2 Vai trò số yếu tố nguy vữa xơ động mạch 25 1.3 Nghiên cứu giới mối liên quan bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng với yếu tố nguy vữa xơ động mạch 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Số lượng bệnh nhân 34 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 34 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .35 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu .35 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1 Nghiên cứu lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng .37 2.3.2 Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ cột sống thắt lưng .40 2.3.3 Nghiên cứu yếu tố nguy .42 2.3.4 Đánh giá liên quan lâm sàng yếu tố nguy vữa xơ động mạch .46 2.3.5 Đánh giá liên quan hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy vữa xơ động mạch .46 2.4 Đạo đức nghiên cứu 46 2.5 Xử lý phân tích số liệu 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ yếu tố nguy vữa xơ động mạch đối tượng nghiên cứu 49 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 49 3.1.2 Hình ảnh cộng hưởng từ cột sống thắt lưng đối tượng nghiên cứu .54 3.1.3 Các yếu tố nguy vữa xơ động mạch 57 3.2 Mối liên quan lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy vữa xơ động mạch đối tượng nghiên cứu 60 3.2.1 Mối liên quan lâm sàng với yếu tố nguy 60 3.2.2 Mối liên quan hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy 65 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 82 4.1 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ yếu tố nguy vữa xơ động mạch đối tượng nghiên cứu 82 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 82 4.1.2 Hình ảnh cộng hưởng từ cột sống thắt lưng 91 4.1.3 Các yếu tố nguy vữa xơ động mạch 96 4.2 Mối liên quan lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy vữa xơ động mạch đối tượng nghiên cứu 99 4.2.1 Mối liên quan lâm sàng với yếu tố nguy 99 4.2.2 Mối liên quan hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy 108 KẾT LUẬN 116 KIẾN NGHỊ 118 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết đầy đủ Phần viết tắt ADA ATP III : American Diabetes Assocition (Hiệp hội đái tháo đường Mỹ) : Adult Tresment Panal III (bảng điều trị cho người lớn) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng từ CS : Cộng CSTL : Cột sống thắt lưng ĐM: : Động mạch ĐS : Đốt sống 10 ĐTĐ: : Đái tháo đường 11 HDL-C 12 LĐ : High Densitive Lipoprotein-Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng cao) : Lao động 13 LDL-C 14 MRI : Low Densitive Lipoprotein-Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng thấp) : Magnetic Resonace Imaging (Cộng hưởng từ) 15 MSU : Michigan State University (Đại học Michigan) 16 NCEP 17 OR : National cholesterol education progrem (Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia) : Odds Ratio (Tỷ số chênh) 18 RLCH : Rối loạn chuyển hóa 19 THA : Tăng huyết áp 20 TP : Tồn phần 21 TVĐĐ : Thốt vị đĩa đệm 22 VXĐM : Vữa xơ động mạch 23 WHO : Worl Health Organization (Tổ chức Y tế giới) 24 YTNC : Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tên bảng Trang Biểu lâm sàng tổn thương rễ thần kinh đám rối thần kinh thắt lưng - 38 2.2 Lượng giá điểm lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 39 2.3 Phân loại BMI WHO (2000) cho người châu Á .43 2.4 Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam 44 2.5 Đánh giá rối loạn nồng độ lipid máu theo NCEP - ATP III 45 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới tính 49 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian bị bệnh .50 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo cách khởi phát hoàn cảnh xuất bệnh 51 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo triệu chứng lâm sàng 52 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể thoát vị đĩa đệm phim chụp cộng hưởng từ 55 3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo hình ảnh thối hóa cột sống thắt lưng đĩa đệm phim chụp cộng hưởng từ .56 3.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo phù hợp hợp lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ 56 3.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số BMI 57 3.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kết xét nghiệm nồng độ lipid máu 58 3.10 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tỷ lệ yếu tố nguy 59 3.11 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tỷ lệ phối hợp yếu tố nguy 59 3.12 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo yếu tố nguy nghề nghiệp 60 122 Takatalo J., Karppinen J., Niinimaki J., et al (2009) Prevalence of degenerative imaging findings in lumbar magnetic resonance imaging among young adults Spine, 34(16): 1716-1721 123 Urrutia J., Zamora T., Prada C (2016) The prevalence of degenerative or incidental findings in the lumbar spine of pediatric patients: a study using magnetic resonance imaging as a screening tool European Spine Journal, 25(2): 596-601 124 Zhang Y H., Zhao C Q., Jiang L S., et al (2008) Modic changes: a systematic review of the literature European Spine Journal, 17(10): 1289-1299 125 Teichtahl A.J., Urquhart D.M., Wang Y., et al (2016) Modic changes in the lumbar spine and their association with body composition, fat distribution and intervertebral disc height - a 3.0 T-MRI study BioMed Central Musculoskelet disorders, 17(1): 92 126 Borenstein D G., O'Mara J W., Boden S D et al (2001) The value of magnetic resonance imaging of the lumbar spine to predict low-back pain in asymptomatic subjects: A seven-year follow-up study The Journal of Bone and Joint surgery, 83(9): 1306-1311 127 van Rijn J C., Klemetso N., Reitsma J B., et al (2006) Symptomatic and asymptomatic abnormalities in patients with lumbosacral radicular syndrome: Clinical examination compared with MRI Clinical neurology and Neurosurgery, 108(6): 553-557 128 Janardhana A P., Rajagopal S R., Kamath A (2010) Correlation between clinical features and magnetic resonance imaging findings in lumbar disc prolapse Indian Journal of Orthopaedics, 44(3): 263 129 Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Hải Thủy (2014) Yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid phụ nữ 45 tuổi huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Tạp chí Nội khoa, 12: 32-47 130 Bryla M., Maciak-Andrzejewska A., Maniecka-Bryla I (2013) Job- dependent prevalence of selected risk factors for cardiovascular diseases in the prevention program participants Medycyna pracy, 64(3): 307-315 131 Alavi S S., Makarem J., Mehrdad R., et al (2015) Metabolic syndrome: a common problem among office workers The International Journal of Occupational and Environmental medicine, 6(1): 34-40 132 Knutsson B., Mukka S., Wahlstrom J., et al (2017) The association between tobacco smoking and surgical intervention for lumbar spinal stenosis cohort study of 331,941 workers The Spine Journal, 18(8): 1313-1317 133 Leino-Arjas P., Kaila-Kangas L., Solovieva S (2006) Serum lipids and low back pain: an association? A follow-up study of a working population sample Spine, 31(9): 1032-1037 134 Keser N., Celikoglu E., Is M., et al (2017) Is there a relationship between blood lipids and lumbar disc herniation in young turkish adults Archives of Medical sciences atheroscler diseases, 2(1): e24–e28 135 Sakellaridis N (2006) The influence of diabetes mellitus on lumbar intervertebral disk herniation Surgical neurology, 66(2): 152-154 136 Sakellaridis N., Androulis A (2008) Influence of diabetes mellitus on cervical intervertebral disc herniation Clinical neurology and Neurosurgery, 110(8): 810-812 137 Ibrahim M., Arockiaraj J., Amritanand R., et al (2015) Recurrent lumbar disc herniation: Results of revision surgery and assessment of factors that may affect the outcome A Non-Concurrent prospective study Asian Spine Journal, 9(5): 728-736 138 Koerner J D., Glaser J., Radcliff K (2015) Which variables are associated with patient-reported outcomes after discectomy? Review of sport disc herniation studies Clinical orthopaedics and Related research, 473(6): 2000-2006 139 Ha I H., Lee J., Kim M., et al (2014) The association between the history of cardiovascular diseases and chronic low back pain in South Koreans: a cross-sectional study Public Library of Science, 9(4): 1-8 140 Huang W., Han Z., Liu J., et al (2016) Risk factors for recurrent lumbar disc herniation: A systematic review and meta-analysis Medicine, 95(2): 1-10 141 Wahlstrom J., Burstrom L., Nilsson T (2012) Risk factors for hospitalization due to lumbar disc disease Spine, 37(15): 1334-1339 142 American Academy of Orthopaedic Surgeons, Sarwark J F., American Academy of Pediatrics (2010) Essentials of musculoskeletal care, 4th ed Rosemount III: American academy of orthopaedic surgeons 143 Meredith D S., Huang R C., Nguyen J., et al (2010) Obesity increases the risk of recurrent herniated nucleus pulposus after lumbar microdiscectomy Spine, 10(7): 575-580 144 Morningstar M W., Strauchman M N (2011) Changes in chronic low back pain and cardiovascular risk factors using a homeopathic human chorionic gonadotropin–based weight loss program: a case report Journal of Chiropractic medicine, 10(4): 322-326 145 Duruoz M T., Turan Y., Gurgan A., et al (2012) Evaluation of metabolic syndrome in patients with chronic low back pain Rheumatology International, 32(3): 663-667 146 Shiri R., Karppinen J., Leino-Arjas P., et al (2010) The association between smoking and low back pain: a meta-analysis The American Journal of Medicine, 123(1): 87.e7 - 87.e35 147 Wu J., Yu B., He B., et al (2017) Outcome Predictors of the transforaminal endoscopic spine system technique for single-level lumbar disc herniation Journal of Neurological, 2193-6315 148 Weinstein J.N., Tosteson T.D., Lurie J.D., et al (2006) Surgical versus nonoperative treatment for lumbar disk herniation the Spine patient outcomes research trial: A randomized trial Journal of the American Medical Association, 296(20): 2441-2450 149 Asadian L., Haddadi K., Aarabi M., et al (2016) Diabetes mellitus, a new risk factor for lumbar spinal stenosis: a case–control study Clinical Medicine Insights: Endocrinology and Diabetes, 9: 1-5 150 Nguyễn Thị Hồi Châu (2003) Khảo sát mật độ xương tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền tây Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 7(1): 126-129 151 Fotakopoulos G., Makris D., Kotlia P et al (2018) Recurrence is associated with body mass index in patients undergoing a single-level lumbar disc herniation surgery Journal of clinical medicine research, 10(6): 486 152 Hangai M., Kaneoka K., Kuno S., et al (2008) Factors associated with lumbar intervertebral disc degeneration in the elderly The Spine Journal, 8(5): 732-740 153 Battie M C., Videman T., Gill K., et al (1991) Smoking and lumbar intervertebral disc degeneration: an MRI study of identical twins Spine, 16(9): 1015-1021 154 Gill C S., Sandell L J., El-Zawawy H B., et al (2006) Effects of cigarette smoking on early medial collateral ligament healing in a mouse model Journal of Orthopaedic research, 24(12): 2141-2149 155 Nemoto Y., Matsuzaki H., Tokuhasi Y (2006) Histological changes in intervertebral discs after smoking and cessation: experimental study using a rat passive smoking model Journal of Orthopaedic science, 11(2): 191-197 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA VỮA XƠ ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: ngày ra: Mã HSBA: Lý vào viện: Bệnh sử Thời gian bị bệnh: Cách khởi phát bệnh: * Từ từ * Đột ngột Hoàn cảnh xuất bệnh: * Tự nhiên * Sau yếu tố thuận lợi Triệu chứng khởi phát: Tính chất đau: * Đau âm ỉ * Đau dội * Đau liên tục * Đau đợt * Đau tăng vận động, nghỉ đỡ đau * Đau tăng ngồi, đứng dậy * Đau lan dọc đường thần kinh hơng to Vị trí đau: * Bên phải * Bên trái * Hai bên Khám lúc vào Có ( vị trí, Các triệu chứng tính chất) Khơng Đau CSTL đau cạnh CSTL Hạn chế vận động CSTL Co cứng khối cạnh CSTL Hội chứng cột Biến dạng CSTL sống thắt lưng Dấu hiệu Lasègue Dấu hiệu “Chuông bấm” Hội chứng rễ Điểm Valleix thần kinh thắt Rối loạn cảm giác theo rễ lưng-cùng Rối loạn phản xạ (gân gối, gân gót) Rối loạn vận động (giảm sức trương lực cơ) Teo Tổn thương rễ thần kinh lâm sàng: * Không *Rễ L1, L2 * Rễ L3, L4 * Rễ L5 * Rễ S1 Triệu chứng bệnh toàn thân: Mạch: nhịp/phút HA: Các bệnh nội khoa mắc: * Không Cân nặng: kg mmHg * Có: Chiều cao: cm Chỉ số BMI: Mức độ nặng bệnh rên lâm sàng (theo Nguyễn Văn Chương): * Nhẹ (1-6 điểm) * Nặng (13-18 điểm) * Vừa (7-12 điểm) * Rất nặng (19-25 điểm) Tiền sử Chấn thương CSTL: * Khơng * Có TVĐĐ cổ: * Khơng * Có Bệnh nội khoa: Hút thuốc lá: * Khơng * Khơng * Có * Có , Thời gian: Số lượng: điếu/ngày LDL-C Triglycerid Xét nghiệm máu Chỉ số Glucose Cholesterol HDL-C toàn phần Giá trị Cộng hưởng từ CSTL Vị trí TVĐĐ: * L1-L2 * L2-L3 * L3-L4 * L4-L5 * L5-S1 Số tầng TVĐĐ: * tầng * tầng * tầng * tầng * tầng Thể thoát vị: * Thoát vị trung tâm * Thoát vị cạnh trung tâm (lệch phải) * Thoát vị cạnh trung tâm (lệch trái) * Thoát vị vào thân đốt (thoát vị Schmorl) * Thoát vị trước (lên xuống dưới) * Thoát vị vào lỗ ghép Mức độ thoát vị * Phình đĩa đệm: * Thốt vị đĩa đệm: Hẹp ống sống : * Độ I * Độ II * Độ III Giảm đường cong sinh lý CSTL: * Không * Có Gai xương thân đốt sống thắt lưng * Khơng * Có Giảm chiều cao thân đốt sống thắt lưng: * Khơng * Có Thối hóa Modic * Khơng * Có Giảm tín hiệu chiều cao đĩa đệm T2W: * Khơng * Có PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ Bệnh nhân: Dương Công Đ; Giới: nam; Tuổi: 52 Mã hồ sơ: 2563 Triệu chứng lâm sàng: Biểu bệnh tháng, tự nhiên xuất đau thắt lưng âm ỉ, đau liên tục, đau kèm theo tê bì lan dọc xuống mặt trước đùi, mặt trước cẳng chân phải Đau tăng vận động lại, ho, hắt Nằm nghỉ đỡ đau Đã tự điều trị thuốc giảm đau uống paracetamol, đỡ đau Khám hội chứng cột sống thắt lưng: Đau CSTL vị trí L3, L4; hạn chế vận động CSTL: Schober 12/10; khối cạnh CSTL bên bình thường; CSTL khơng biến dạng Hội chứng rễ thần kinh thắt lưng - cùng: Dấu hiệu Lasègue (+) 60º chân phải; dấu hiệu Bấm chuông (+) chân phải; điểm đau Valleix (+) chân phải; phản xạ gân gối giảm chân phải; nghiệm pháp đứng mũi chân gót chân bên phải trái làm bình thường; khơng teo cơ; khơng rối loạn tròn Mạch: 70 ck/p; HA: 110/70 mmHg Cân nặng 61 kg, chiều cao 164 cm (BMI: 22,6); mức độ bệnh: Nhẹ Tiền sử: Không có đặc biệt Kết xét nghiệm nồng độ lipid máu đường máu: Cholesterol tp: 4,42 mmol/l; HDL-C: 0,88 mmol/l; LDL-C: 2,3 mmol/l; TG: 1,66 mmo/l; Glucose: 5,2 mmol/l Kết chụp CHT cột sống thắt lưng: CSTL giảm độ cong sinh lý Thoát vị đĩa đệm L3-L4 thể trung tâm lệch phải, chèn ép rễ thần kinh L3 L4 mức bên phải, hẹp ống sống độ I Hình ảnh vị đĩa đệm L3-L4 ảnh T2W đứng dọc thoát vị đĩa đệm L3-L4 thể trung tâm lệch phải, hẹp ống sống độ I ảnh T2W cắt ngang (mũi tên) BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ Bệnh nhân: Nguyễn Việt A; Giới: nam; Tuổi: 35 Mã hồ sơ: 7082 Triệu chứng lâm sàng: Biểu bệnh tháng với triệu chứng tự nhiên đau thắt lưng âm ỉ, đau liên liên tục, đau kèm theo tê bì lan dọc xuống mặt sau đùi, cẳng chân hai bên Đau tăng vận động lại, ho, hắt Nằm nghỉ đỡ đau Khám hội chứng cột sống thắt lưng: đau CSTL vị trí L5, S1; hạn chế vận động CSTL: Schober 12/10; Khối cạnh CSTL bên bình thường, CSTL không biến dạng Hội chứng rễ thần kinh thắt lưng - cùng: Dấu hiệu Lasègue (+) 30º chân phải trái; dấu hiệu Bấm chuông (+) chân phải trái; điểm đau Valleix (+) chân phải trái; giảm phản xạ gân gót chân; nghiệm pháp đứng gót chân bên phải trái khơng làm được; khơng teo cơ; khơng rối loạn tròn Mạch: 76 ck/p; HA: 100/60 mmHg Cân nặng 69 kg, chiều cao 166cm (BMI: 25,03); mức độ bệnh: Vừa Tiền sử: Không có đặc biệt Kết xét nghiệm nồng độ lipid máu đường máu: Cholesterol tp: 4,91 mmol/l; HDL-C: 0,88 mmol/l; LDL-C: 3,41 mmol/l; TG: 3,56 mmo/l; Glucose: 4,5 mmol/l Kết chụp CHT cột sống thắt lưng: CSTL giảm độ cong sinh lý Giảm tín hiệu chiều cao đĩa đệm L5-S1 Thoát vị đĩa đệm L5-S1 sau thể trung tâm, chèn ép rễ thần kinh S1 mức, hẹp ống sống độ I Hình ảnh thoát vị đĩa đệm L5-S1 ảnh T2W đứng dọc thoát vị đĩa đệm L5-S1 thể trung tâm, hẹp ống sống độ I ảnh T2W cắt ngang (mũi tên) BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ Bệnh nhân: Trần Văn L; Giới: nam; Tuổi: 40 Mã hồ sơ: 2646 Triệu chứng lâm sàng: Biểu bệnh 20 ngày sau bê vật nặng, đột ngột xuất đau thắt lưng dội, đau liên tục, tăng dần, đau kèm theo tê bì lan dọc xuống mặt sau mặt đùi, cẳng chân trái Đau tăng vận động lại, ho, hắt Nằm nghỉ đỡ đau Đã tự điều trị thuốc giảm đau Mobic tiêm không đỡ đau, hạn chế vận động lại Khám hội chứng cột sống thắt lưng: đau CSTL vị trí L4, L5, S1; hạn chế vận động CSTL: Schober 10/10; khối cạnh CSTL bên trái trương lực mạnh; CSTL lệch trái Hội chứng rễ thần kinh thắt lưng - cùng: Dấu hiệu Lasègue (+) 15º chân trái; dấu hiệu Bấm chuông (+) chân trái; điểm đau Valleix (+) chân trái; phản xạ gân gót giảm chân trái; nghiệm pháp đứng mũi chân gót chân chân phải trái không làm được; không teo cơ; khơng rối loạn tròn Mạch: 80 ck/p; HA: 110/70 mmHg Cân nặng 75 kg, chiều cao 162 cm (BMI: 28,57); mức độ bệnh: Nặng Tiền sử: Hút thuốc 20 năm Trung bình điếu/ngày Kết xét nghiệm nồng độ lipid máu đường máu: Cholesterol tp: 6,71 mmol/l; HDL-C: 0,9 mmol/l; LDL-C: 4,6 mmol/l; TG: 3,66 mmo/l; Glucose: 6,2 mmol/l Kết chụp CHT cột sống thắt lưng: CSTL giảm độ cong sinh lý Giảm tín hiệu đĩa đệm L4-L5 L5-S1 T2W Thoát vị đĩa đệm L4-L5 L5-S1 thể trung tâm lệch trái, chèn ép rễ thần kinh L5 S1 mức bên trái, hẹp ống sống độ III Hình ảnh giảm tín hiệu đĩa đệm, vị đĩa đệm L4-L5, L5-S1 ảnh T2W đứng dọc thoát vị đĩa đệm L5-S1 thể trung tâm lệch trái, hẹp ống sống độ III ảnh T2W cắt ngang (mũi tên) ... loại y u tố nguy vữa xơ động mạch 24 1.2.2 Vai trò số y u tố nguy vữa xơ động mạch 25 1.3 Nghiên cứu giới mối liên quan bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng với y u tố nguy vữa xơ động mạch. .. VIỆN QUÂN Y ======= ĐỖ THỊ LỆ TH Y NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VỚI Y U TỐ NGUY CƠ CỦA VỮA XƠ ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chuyên ngành... xơ động mạch 96 4.2 Mối liên quan lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với y u tố nguy vữa xơ động mạch đối tượng nghiên cứu 99 4.2.1 Mối liên quan lâm sàng với y u tố nguy 99 4.2.2 Mối liên

Ngày đăng: 21/06/2020, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Rubin D. I. (2007). Epidemiology and risk factors for spine pain.Neurologic clinics, 25(2): 353-371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurologic clinics
Tác giả: Rubin D. I
Năm: 2007
12. Ma D., Liang Y., Wang D., et al. (2013). Trend of the incidence of lumbar disc herniation: decreasing with aging in the elderly. Clinical Intervention in aging, 8:1047-1050 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinicalIntervention in aging
Tác giả: Ma D., Liang Y., Wang D., et al
Năm: 2013
13. Kim D. K., Oh C. H., Lee M. S., et al. (2011). Prevalence of lumbar disc herniation in adolescent males in Seoul, Korea: Prevalence of adolescent LDH in Seoul, Korea. Korean Journal of Spine, 8(4): 261-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean Journal of Spine
Tác giả: Kim D. K., Oh C. H., Lee M. S., et al
Năm: 2011
14. Vialle L. R., Vialle E. N., Henao J. E. S., et al. (2010). Lumbar disc herniation. Revista Brasileira de Ortopedia, 45(1):17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Revista Brasileira de Ortopedia
Tác giả: Vialle L. R., Vialle E. N., Henao J. E. S., et al
Năm: 2010
15. Mostofi K., Karimi K. R. (2015). Reliability of the path of the Sciatic Nerve, Congruence between Patients History and Medical Imaging Evidence of Disc Herniation and its Role in Surgical Decision Making.Asian spine journal, 9(2): 200-204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian spine journal
Tác giả: Mostofi K., Karimi K. R
Năm: 2015
16. Suk K. S., Lee H. M., Moon S. H., et al. (2001). Recurrent lumbar disc herniation: results of operative management. Spine, 26(6): 672–676 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spine
Tác giả: Suk K. S., Lee H. M., Moon S. H., et al
Năm: 2001
17. Battié M. C., Videman T. (2006). Lumbar disc degeneration:epidemiology and genetics. The Journal of bone and Joint surgery, 88(2): 3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of bone and Joint surgery
Tác giả: Battié M. C., Videman T
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hoa, Hoàng Hoa Sơn (2011).Nghiên cứu thực trạng thoát vị địa đệm cột sống tại cộng đồng . Tạp chí Y học Việt Nam, ĐB Hội thấp khớp Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc, 50-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíY học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hoa, Hoàng Hoa Sơn
Năm: 2011
19. Nhữ Đình Sơn, Cao Hữu Hân, Nguyễn Hoàng Thịnh và cộng sự (2010). Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện 103 từ 2004- 2008. Tạp chí Y Dược học Quân sự, 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y Dược học Quân sự
Tác giả: Nhữ Đình Sơn, Cao Hữu Hân, Nguyễn Hoàng Thịnh và cộng sự
Năm: 2010
21. Vũ Quang Bích (2006). Phòng và chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa chứng bệnh đau lưng
Tác giả: Vũ Quang Bích
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2006
22. Nguyễn Văn Chương (2016). Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.Trong: Thần kinh học toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 527-535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong: Thần kinh học toàn tập
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
23. Hồ Hữu Lương (2012). Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 124-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2012
24. Nguyễn Văn Chương (2010). Thực hành lâm sàng Thần kinh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 5: 248-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Thực hành lâm sàng Thần kinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2010
25. Living Art Enterprise (2014). Normal Lumbar Spine on MRI. Fine Art America. Retrieved from https://fineartamerica.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fine ArtAmerica
Tác giả: Living Art Enterprise
Năm: 2014
26. Donald C. (2010). An overview of Degenerative Spondylolisthesis.Neck and back. Retrieved from https://neckandback.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neck and back
Tác giả: Donald C
Năm: 2010
27. Lê Văn Phước (2011). Cộng hưởng từ cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 20-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng hưởng từ cột sống
Tác giả: Lê Văn Phước
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
28. Faradon D. F., Milette P. C. (2001). Nomenclature and classification of lumbar disc pathology. Recommendation of the Combined task Forces of the north American spine society, American society of spine radiology, and American Society of neuroradiology, Spine, 25(5): E93-E113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spine
Tác giả: Faradon D. F., Milette P. C
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w