1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cải cách thủ tục hành chính giai đoạn 2011 2019

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 75,25 KB

Nội dung

BÁO CÁO Kết cơng tác cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2019 (Nội dung để tổng hợp xây dựng báo cáo thành tích đề nghị xét khen thưởng “Anh hùng lao động” ngành Tài chính) I CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH Phổ biến, quán triệt Chương trình tổng thể Ngay sau Chính phủ có Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, Bộ Tài thực tổ chức thực việc tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung Chiến lược cải cách tổng thể CCHC nhà nước 2011-2020 đến đơn vị thuộc Bộ Theo đó, tổ chức nhiều hội nghị phổ biến đến toàn thể cán bộ, công chức khối quan Bộ đơn vị trực thuộc theo ngành dọc nghiên cứu quán triệt Chương trình Đồng thời, sở nhiệm vụ Chính phủ giao, Bộ Tài phân cơng việc triển khai cụ thể nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc thường xuyên đôn đốc đơn vị triển khai thực nhiệm vụ Thông qua việc phổ biến, quán triệt nội dung Chương trình tổng thể theo Nghị 30c/NQ-CP, đơn vị thuộc trực thuộc kịp thời xây dựng chương trình, kế hoạch hành động để triển khai thực gắn với hoạt động chuyên môn cụ thể đạo, lãnh đạo xây dựng thơng qua chương trình hành động, ban hành kế hoạch để triển khai, trọng đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị thực công tác CCHC Công tác đạo việc lập kế hoạch gắn với biện pháp, giải pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức thực có hiệu quả, đồng thời tăng cường công tác đạo, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị Cũng thông qua việc học tập, quán triệt, tạo thống cao nhận thức, tư tưởng cán bộ, cơng chức ngành Tài quan điểm, chủ trương, đường lối, mục tiêu, nhiệm vụ nêu Chương trình tổng thể, sở xây dựng chương trình hành động thực với tâm cao, tích cực, chủ động sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể ngành, đơn vị Tổ chức đạo, điều hành CCHC Trong giai đoạn 2011-2019, thực Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ, Bộ Tài ban hành nhiều văn đạo, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc thực chương trình, kế hoạch CCHC Bộ đơn vị thuộc Bộ Trong đó, Bộ Tài đặc biệt trọng việc xây dựng ban hành Kế hoạch CCHC hàng năm với mục tiêu: Thể chế tài phải vừa đáp ứng địi hỏi kinh tế, vừa tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội Hoàn thiện hệ thống thể chế, chế sách tài phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tăng tính chủ động, động, sáng tạo trách nhiệm cấp quyền địa phương, quan, đơn vị sử dụng ngân sách, doanh nghiệp; đổi chế tài để thích hợp với tính chất quan hành đơn vị nghiệp… Đồng thời, xây dựng ngành tài sạch, vững mạnh, đại hoạt động có hiệu lực, hiệu Bộ Tài xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai toàn diện nội dung cải cách bao gồm: cải cách thể chế; cải cách TTHC; cải cách tổ chức máy hành chính; đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức; cải cách tài cơng; đại hóa hành Định kỳ hàng năm, năm Bộ Tài tiến hành sơ kết, tổng kết thực nội dung trên, đúc rút kinh nghiệm đề kế hoạch triển khai cho năm Hàng năm, Bộ Tài xây dựng Chương trình hành động2 đưa mục tiêu ngắn hạn, dài hạn kế hoạch thực mục tiêu năm Đây chương trình cụ thể hố chương trình CCHC Bộ Tài Chương trình tổng thể CCHC giai đoạn 2011-2020 Chính phủ ban hành Chương trình, kế hoạch ban hành từ đầu năm quán triệt tới tất đơn vị thuộc Bộ để tổ chức thực Trên sở Kế hoạch cải cách chung Bộ, đơn vị thuộc Bộ xây dựng kế hoạch riêng theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị nhiệm vụ cụ thể phân cơng Trong Quyết định số 26/QĐ-BTC ngày 05/1/2013 ban hành kế hoạch CCHC năm 2013; Quyết định số 07/QĐ-BTC ngày 02/01/2014 ban hành kế hoạch CCHC năm 2014; Quyết định số 3263/QĐ-BTC ngày 17/12/2014 ban hành kế hoạch CCHC năm 2015; Quyết định số 2716/QĐ-BTC ngày 21/12/2015 ban hành kế hoạch CCHC năm 2016; Quyết định số 1491/QĐ-BTC ngày 30/7/2015 ban hành kế hoạch CCHC giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 2693/QĐ-BTC ngày 19/12/2016 ban hành kế hoạch CCHC năm 2017; Quyết định số 2660/QĐ-BTC ngày 25/12/2017 ban hành kế hoạch CCHC năm 2018; Quyết định số 2403/QĐ-BTC ngày 25/12/2019 ban hành kế hoạch CCHC giai đoạn 2019-2020; Quyết định số 2414/QĐ-BTC ngày 26/12/2018 ban hành kế hoạch CCHC năm 2019 Quyết định số 1553/QĐ-BTC ngày 08/07/2014 ban hành kế hoạch hành động thực Nghị 19/NQ-CP Chính phủ; Quyết định số 715/QĐ-BTC ngày 20/4/2015 ban hành kế hoạch hành động thực Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ; Quyết định số 1134/QĐ-BTC ngày 23/5/2016 ban hành kế hoạch hành động thực Nghị số 19/NQCP Chính phủ; Quyết định số 328/QĐ-BTC ngày 20/02/2017 ban hành kế hoạch hành động thực Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ; Quyết định số 779/QĐ-BTC ngày 24/5/2018 ban hành kế hoạch hành động thực Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ; Quyết định số 90/QĐ-BTC ngày 08/01/2019 ban hành kế hoạch hành động thực Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ 2 đảm bảo (i) Cụ thể hóa mục tiêu nhiệm vụ đơn vị; (ii) Có phân công cụ thể đơn vị (bộ phận) thực hiện; (iii) Thời gian thực tiến độ thực cụ thể Đây sở để đơn vị thuộc Bộ thực đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ chung nhiệm vụ CCHC đơn vị Để thực hoàn thành tốt mục tiêu đề kế hoạch CCHC, Bộ Tài bám sát nội dung Nghị số 30c/NQ-CP Chính phủ để ban hành văn như: Chỉ thị, Quyết định, Công văn, theo nhiệm vụ cụ thể nhằm mục đích tăng cường cơng tác CCHC, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, công khai minh bạch quy định nhà nước bố trí cán bộ, cơng chức, viên chức đủ phẩm chất, lực theo yêu cầu công việc làm khâu đột phá CCHC; đồng thời gắn với kiểm soát TTHC ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nhà nước Về công tác thi đua, khen thưởng, Bộ Tài ln xác định CCHC nhiệm vụ thường xuyên gắn với hoạt động chuyên môn thuộc chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc Bộ Trên sở nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ CCHC đơn vị để đánh giá hiệu chấn chỉnh kịp thời Đồng thời thường xuyên rà sốt, đánh giá đưa tiêu chí kết triển khai nhiệm vụ CCHC vào đánh giá thi đua, khen thưởng cán bộ, công chức đơn vị thuộc Bộ Tài Theo đó, hàng năm thực phát động thi đua khen thưởng gắn tiêu chí CCHC đơn vị Trong giai đoạn từ năm 2011-2019, ngành Tài có nhiều sáng kiến, cải tiến triển khai công tác CCHC áp dụng lĩnh vực tài chính, có nhiều sáng kiến, cải tiến cải cách TTHC, đại hoá tạo nhiều thuận lợi cho người dân doanh nghiệp thời gian qua, đặc biệt cải cách TTHC lĩnh vực thuế, hải quan Việc kiểm tra, đánh giá công tác CCHC Bộ Tài xây dựng kế hoạch kiểm tra cơng tác CCHC theo chuyên đề với mục đích giám sát, đánh giá chất lượng tiến độ thực kế hoạch, nhiệm vụ CCHC đơn vị Trên sở kết kiểm tra, kịp thời nắm tình hình hướng dẫn đơn vị tổ chức nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao hiệu cơng tác CCHC Tạo chuyển biến ý thức chấp hành kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, cán lãnh đạo, quản lý cấp việc triển khai thực công tác CCHC Thông qua kiểm tra để phát nhân rộng nhân tố, điển hình làm tốt cơng tác CCHC; rõ khuyết điểm, hạn chế để xử lý theo quy định pháp luật tìm giải pháp để khắc phục Hàng năm, hoạt động tra, kiểm tra CCHC tổ chức thực theo chương trình, kế hoạch cơng tác Bộ Tài kế hoạch Ban Chỉ đạo CCHC giao Trong giai đoạn 2011-2019 tiến hành kiểm tra theo chuyên đề, chuyên đề nội dung CCHC theo Nghị 30c/NQCP tất đơn vị (Vụ, Cục, Tổng cục) thuộc Bộ số đơn vị ngành dọc đóng địa phương (các Cục Thuế, cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực, ) Theo đó, tổ chức kiểm tra trực tiếp công tác CCHC 112 đơn vị, cụ thể: Năm 2013 tổ chức kiểm tra 04 đơn vị; Năm 2014 kiểm tra 06 đơn vị; Năm 2015 kiểm tra 21 đơn vị; Năm 2016 kiểm tra 17 đơn vị; Năm 2017 kiểm tra 17 đơn vị; Năm 2018 kiểm tra 28 đơn vị; Năm 2019 kiểm tra 19 đơn vị Ngoài ra, với vai trò thành viên Ban Chỉ đạo CCHC Chính phủ, Lãnh đạo Bộ Tài chủ trì tổ chức kiểm tra theo phân cơng phối hợp tham gia đồn kiểm tra cơng tác CCHC Ban Chỉ đạo Bộ, ngành, địa phương Việc tổ chức kiểm tra tập trung vào kiểm tra công tác đạo điều hành, cải cách thủ tục hành đại hố hành nhằm đánh giá khách quan, tồn diện tình hình, kết thực công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ đơn vị thuộc Bộ Tài chính; nâng cao vai trị, tinh thần, trách nhiệm công chức, viên chức, tạo chuyển biến kỷ luật, kỷ cương hành người đứng đầu, đội ngũ công chức, viên chức thực công vụ Thông qua công tác kiểm tra việc thực hiện, kết cho thấy công tác CCHC đơn vị thuộc Bộ Tài thời gian qua quan tâm đẩy mạnh có nhiều chuyển biến tích cực; đặc biệt trọng quan tâm nhiều đến công tác cải cách TTHC thực rà sốt, đơn giản hóa TTHC Theo đó, TTHC thuộc thẩm quyền giải Bộ Tài đơn giản hóa cơng khai hóa nhiều hình thức đến đội ngũ cán bộ, cơng chức tầng lớp nhân dân để tổ chức triển khai thực hiệu Thông tin, tuyên truyền Bộ Tài đạo đơn vị đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền viết công tác CCHC kết CCHC Cổng thông tin điện tử Bộ, thời báo Tài báo, tạp chí thuộc Bộ đồng thời mở chuyên mục CCHC để thông tin rộng rãi công tác Các quan báo, đài ngồi ngành tích cực phối hợp thực công tác tuyên truyền cơng tác CCHC Bộ Tài Bộ Tài thường xuyên chủ động phối hợp với số quan báo chí (như VTV, VTC, VOV, số báo tạp chí Ngân quỹ quốc gia, Việt Nam Business Forrum, Thế giới Việt Nam, Hà Nội mới, Tạp chí Tài chính, Thời báo Tài chính, ) để tuyên truyền hoạt động ngành có hoạt động CCHC Hình thức tuyên truyền CCHC phong phú, đa dạng tin, bài, chuyên trang, chuyên mục, hỏi – đáp pháp luật Tài chính, đối thoại doanh nghiệp, phù hợp với nhóm đối tượng tuyên truyền Nội dung tuyên truyền thực mặt công tác CCHC, chủ yếu tập trung vào công tác cải cách thể chế, công tác cải cách TTHC Qua việc tuyên truyền công tác CCHC giúp Bộ Tài tăng cường hiệu lực, hiệu quản quản lý nhà nước lĩnh vực giao, giúp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hiểu chấp hành tốt quy định pháp luật lĩnh vực Tài chính, giúp quan, đơn vị có liên quan nắm rõ hoàn thành tốt nhiệm vụ II KẾT QUẢ TRIỂN KHAI Cải cách thể chế 1.1 Về xây dựng văn QPPL Trong năm qua, Bộ Tài chủ động triển khai cơng tác nghiên cứu, soạn thảo dự án luật, pháp lệnh phân cơng; đồng thời chủ động nghiên cứu trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo sát Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Quốc hội công tác xây dựng pháp luật Trong giai đoạn từ 2010-2019 (tính đến 31/10/2019), ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành 2.395 văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài chính, cụ thể: Đã trình Chính phủ trình Quốc hội thông qua 24 Luật, 09 Nghị Quốc hội; 08 Nghị UBTVQH; trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 242 Nghị định, 162 Quyết định ban hành theo thẩm quyền 1.950 Thông tư, Thông tư liên tịch Bộ trưởng Bộ Tài để hướng dẫn triển khai thực Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài thời gian qua đáp ứng mục tiêu, cụ thể là: - Việc xây dựng hồn thiện văn QPPL tài góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật dân sự, kinh tế; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo thực mục tiêu chiến lược Nghị số 48NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 - Hệ thống pháp luật tài tiếp tục hồn thiện nội dung, hình thức, số lượng chất lượng văn QPPL - Việc ban hành kịp thời văn QPPL tài tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước, đối phó linh hoạt với thách thức khủng hoảng suy thoái kinh tế đặt ra, phục vụ kịp thời yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN q trình cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Đồng thời, tiếp cận đến thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập góp phần đại hóa quản lý tài chính, đảm bảo yêu cầu cải cách hành chính, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 1.2 Về công tác rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL - Trong giai đoạn 2011-2019, định kỳ hàng năm Bộ Tài tiến hành rà sốt để cơng bố Quyết định văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Tài Theo đảm bảo cập nhật kịp thời danh mục văn hết hiệu lực toàn phần theo năm - Bên cạnh việc rà soát hàng năm, Bộ Tài triển khai Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL; Thông tư số 09/2013/TT-BTP ngày 15/6/2013 Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Các đơn vị chức thuộc Bộ Tài tổ chức rà sốt văn QPPL thuộc phạm vi lĩnh vực quản lý theo quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP Bộ Tài tiến hành tổng hợp Danh mục văn QPPL thuộc đối tượng hệ thống hóa; Danh mục văn QPPL hết hiệu lực toàn phần; Danh mục văn QPPL hiệu lực; Danh mục văn QPPL cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành mới; đồng thời công bố phát hành tập hệ thống hóa văn QPPL Tài 1.3 Cơng tác kiểm tra văn QPPL - Đã thực kiểm tra 100% văn QPPL Bộ Tài ban hành văn Thủ trưởng đơn vị thừa lệnh Bộ trưởng ban hành để kịp thời phát sai sót, xử lý, khắc phục kịp thời, đồng thời đẩy mạnh kiểm tra văn QPPL Bộ, ngành, địa phương ban hành có nội dung liên quan đến tài Qua đó, kiên xử lý sai phạm để tạo đồng bộ, thống hệ thống văn QPPL tài - Lồng ghép cơng tác kiểm tra văn QPPL với công tác thẩm định văn QPPL, kiểm soát TTHC theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật Đồng thời, phân loại để tổng hợp, kiểm tra theo chuyên đề, tập trung vào văn liên quan trực tiếp đến người dân có quy định TTHC - Nâng cao chất lượng kiểm tra văn QPPL thông qua tổ chức kiểm tra theo hình thức Hội đồng tư vấn kiểm tra văn bản, xác định trọng tâm, trọng điểm tiêu chí kiểm tra chuyên sâu, chuyên đề, 1.4 Việc tổ chức thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; đổi phương thức tổ chức thực phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực tài chính; tuyên truyền kịp thời, thường xuyên nội dung pháp luật phù hợp với đối tượng, đơn vị; tổ chức có hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực tài chính, góp phần thực nếp sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân - Thực phổ biến, quán triệt nội dung Hiến pháp năm 2013 đến tồn thể cán bộ, cơng chức ngành tài chính; Đồng thời, phổ biến, tuyên truyền văn QPPL thuộc chương trình xây dựng văn QPPL hàng năm, thực tuyên truyền rộng rãi đến đối tượng văn QPPL thuộc lĩnh vực tài - Triển khai định kỳ hàng năm thực “Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” “Ngày Pháp luật tài chính” với hoạt động cụ thể, thiết thực liên quan đến xây dựng tổ chức thực thi văn QPPL, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin pháp luật kịp thời giải đáp, tháo gỡ vướng mắc thực văn QPPL tài - Thực đồng giải pháp để nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Theo đó, đẩy mạnh việc phổ biến, giáo dục pháp luật báo, tạp chí ngành tài chính, Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài trang thơng tin điện tử đơn vị; lồng ghép, kết hợp hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp với hoạt động khác thuộc lĩnh vực quản lý Bộ - Thực bước việc kiện tồn trang thơng tin pháp luật tài Cổng thơng tin Bộ để đăng bài, thông tin kịp thời văn QPPL ban hành, tin hoạt động trợ giúp pháp lý, phổ biến, giáo dục pháp luật; hướng dẫn thực số nhiệm vụ công tác pháp chế … Cải cách thủ tục hành Để triển khai cơng tác cải cách TTHC với mục đích tạo thống nhất, đồng bộ, đơn giản, công khai minh bạch TTHC; tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp trình tiếp cận thực TTHC; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tuân thủ quy định Chính phủ Trong giai đoạn này, hàng năm, Bộ Tài ban hành kế hoạch văn đạo đơn vị tổ chức thực hoàn thành tốt cơng tác cải cách TTHC Bộ Tài Thực rà soát ban hành kịp thời, đảm bảo phù hợp với quy định theo thời kỳ như: Quy chế tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị; Quy chế công bố, công khai, niêm yết cập nhật vào Cơ sở liệu Quốc gia TTHC thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý Bộ Tài chính; Bộ Tài chủ trì phối hợp với Văn phịng Chính phủ ban hành Thông tư 167/2012/TT-BTC ngày 10/10/2012 sửa đổi, bổ sung thay Thơng tư 224/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 Bộ Tài việc quy định lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí thực hoạt động kiểm sốt TTHC Việc ban hành kịp thời Thơng tư giúp Bộ, ngành địa phương có cụ thể thực chế độ, hỗ trợ cho cán đầu mối làm cơng tác kiểm sốt TTHC đồng thời qua kiện tồn hệ thống cán đầu mối Bộ, ngành, địa phương 1.1 Về cắt giảm, đơn giản hoá TTHC: Trong giai đoạn 2011-2015, sở kết Đề án 30, Bộ Tài tổ chức thực thi phương án đơn giản hóa TTHC Nghị số 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 Chính phủ việc đơn giản hóa 258 TTHC thuộc phạm vi chức quản lý Bộ, ngành Nghị số 68/NQ-CP ngày 27/12/2010 Chính phủ việc đơn giản hóa TTHC thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Tài Trong giai đoạn 2016-2019, Bộ Tài tập trung triển khai Nghị Chính phủ thực giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Bộ Tài bám sát mục tiêu, yêu cầu cải cách TTHC Nghị Chính phủ, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, kịp thời đạo đơn vị thực nghiêm yêu cầu kiểm sốt TTHC Trên sở đó, lựa chọn giải pháp tối ưu cho việc ban hành TTHC, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, công khai, minh bạch phù hợp với mục tiêu quản lý Về bản, TTHC thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Tài nghiên cứu xây dựng theo hướng cụ thể hố quy trình giải quyết, giảm bớt bước trung gian không cần thiết tăng tính liên thơng, phối hợp, kết hợp, kế thừa kết giải quan nhà nước, ứng dụng tối đa công nghệ thông tin giải TTHC Kết cụ thể sau: a) Giai đoạn 2011-2015: thực rà soát cắt giảm 248 TTHC đơn giản hóa 962 TTHC, cụ thể: - Lĩnh vực thuế cắt giảm 147 TTHC, đơn giản hóa 526 TTHC; - Lĩnh vực hải quan cắt giảm 42 TTHC, đơn giản hóa 298 TTHC; - Lĩnh vực kho bạc nhà nước cắt giảm 04 TTHC, đơn giản hóa 22 TTHC; - Lĩnh vực chứng khốn cắt giảm 19 TTHC, đơn giản hóa 53 TTHC; - Lĩnh vực dự trữ nhà nước cắt giảm 02 TTHC, đơn giản hố 03 TTHC; - Lĩnh vực tài khác cắt giảm 34 TTHC, đơn giản hóa 60 TTHC Qua đó, đến cuối năm 2015, lĩnh vực tài cắt giảm, đơn giản hóa 1210 TTHC cịn lại 1045/1378 TTHC3 b) Từ năm 2016 đến (đến ngày 31/10/2019): thực rà soát cắt giảm 230 TTHC đơn giản hóa 1032 TTHC, cụ thể: - Lĩnh vực thuế cắt giảm 99 TTHC, đơn giản hóa 311 TTHC; - Lĩnh vực hải quan cắt giảm 43 TTHC, đơn giản hóa 197 TTHC; - Lĩnh vực kho bạc nhà nước cắt giảm 35 TTHC, đơn giản hóa 22 TTHC; - Lĩnh vực chứng khốn đơn giản hóa 264 TTHC; - Lĩnh vực dự trữ nhà nước cắt giảm 03 TTHC, đơn giản hoá 07 TTHC; - Lĩnh vực tài khác cắt giảm 50 TTHC, đơn giản hóa 231 TTHC Kết đến nay, tổng số TTHC thuộc lĩnh vực tài (tính đến 31/10/2019) cịn lại 982/1045 TTHC4 (trong đó: lĩnh vực thuế cịn 303 Số TTHC đầu kỳ năm 2011 1378 TTHC, Số TTHC năm 2015 1045 TTHC (trong giai đoạn từ 2011-2015, cắt giảm 248 TTHC, đơn giản hóa 962 TTHC ban hành 85 TTHC thay đổi sách để đáp ứng yêu cầu quản lý) Số TTHC cuối năm 2015 1045 TTHC, Số TTHC tính đến 31/10/2019 982 TTHC (trong giai đoạn từ cuối 2015-2019, cắt giảm 230 TTHC, đơn giản hóa 1032 TTHC ban hành 167 TTHC áp dụng sách quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý) TTHC, lĩnh vực hải quan cịn 192 TTHC, lĩnh vực chứng khốn cịn 184 TTHC, lĩnh vực KBNN 22 TTHC lĩnh vực tài khác cịn 281 TTHC) 1.2 Về cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh: Căn quy định Luật Đầu tư năm 2014 Luật sửa đổi, bổ sung Điều Luật Đầu tư phụ lục Luật Đầu tư, Bộ Tài tiến hành rà sốt đánh giá chi tiết tồn điều kiện đầu tư, kinh doanh 21 ngành nghề thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài Đối với số điều kiện kinh doanh thể hình thức giấy phép thành lập hoạt động (lĩnh vực bảo hiểm, lĩnh vực chứng khoán), giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (lĩnh vực kế toán, kiểm toán, thẩm định giá, kinh doanh casino, kinh doanh đặt cược, kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng cho người nước ngồi, ), u cầu lực, trình độ, chứng người hành nghề (dịch vụ làm thủ tục thuế, dịch vụ làm thủ tục hải quan), đặt nhằm mục tiêu đảm bảo cho việc kinh doanh, tài ổn định, phù hợp với tình hình phát triển thị trường, đảm bảo trật tự, an toàn tài chính, an tồn xã hội Theo đó, bản, điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Tài bảo đảm quy định Luật Đầu tư năm 2014 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước theo Nghị 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ, sở 21 ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Bộ Tài tiếp tục rà sốt hệ thống văn QPPL có quy định điều kiện đầu tư kinh doanh Theo đó, ngày 31/5/2018, Bộ Tài ban hành Quyết định số 832/QĐ-BTC ngày 31/5/2018 việc phê duyệt phương án đề xuất cắt giảm, đơn giản hóa 190/370 điều kiện kinh doanh 21 ngành, nghề thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Tài chính, đạt 51,4% theo yêu cầu Chính phủ Để thực thi phương án, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định số 151/2018/NĐ-CP ngày 07/11/2018 sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài Đồng thời, Bộ Tài trình Chính phủ trình Quốc hội thơng qua Luật Quản lý thuế (sửa đổi) nhằm cắt giảm, đơn giản 02 điều kiện Theo đó, cắt giảm đơn giản hóa 119/190 điều kiện kinh doanh thuộc 14 ngành nghề (trong cắt giảm 48 điều kiện đơn giản hoá 71 điều kiện) 1.3 Về triển khai chế cửa giải TTHC: Thực Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 Chính phủ thực chế cửa, cửa liên thông giải TTHC Quyết định số 895/QĐ-TTg ngày 08/8/2018 Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch thực Nghị định số 61/2018/NĐ-CP, Bộ Tài khẩn trương xây dựng ban hành kế hoạch hành động thực Bộ Tài (kèm theo Quyết định số 1720/QĐ-BTC ngày 01/10/2018) Ngày 28/12/2018, Bộ Tài ban hành Quyết định số 2432/QĐBTC phê duyệt Đề án thành lập Bộ phận tiếp nhận trả kết giải TTHC qua chế cửa (Bộ phận Một cửa) Quyết định số 2460/QĐ-BTC ban hành Quy chế giải TTHC qua chế cửa Bộ Tài chính, Quyết định số 2461/QĐ-BTC việc công bố danh mục TTHC thực tiếp nhận trả kết Bộ phận Một cửa Bộ Tài Ngày 10/01/2019, Bộ Tài ban hành Quyết định số 99/QĐ-BTC việc thành lập Bộ phận Tiếp nhận trả kết giải TTHC theo chế cửa Bộ Tài Theo đó, Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt danh mục 102 TTHC thuộc 08 lĩnh vực quản lý Bộ Tài thực tiếp nhận trả kết Bộ phận Một cửa Hiện nay, mơ hình tiếp nhận trả kết giải TTHC theo chế cửa triển khai thực trụ sở quan Bộ Đồng thời, Bộ Tài nghiên cứu xây dựng triển khai thí điểm phần mềm cửa điện tử thống Bộ Tài đáp ứng yêu cầu, kỹ thuật phục vụ cán công chức thực giải TTHC Tính đến ngày 31/10/2019, Bộ phận Một cửa Bộ Tài thực tiếp nhận 553 hồ sơ TTHC thuộc 05 lĩnh vực (bảo hiểm, kế tốn – kiểm tốn, tin học, tài ngân hàng giá) Tính đến ngày 30/10/2019 trả kết cho cá nhân, tổ chức 318 hồ sơ đảm bảo hạn; số hồ sơ giải hạn 235 hồ sơ, khơng có hồ sơ hạn Việc cắt giảm, đơn giản hoá TTHC triển khai chế cửa tiếp nhận trả kết giải TTHC nêu Bộ Tài mang lại hiệu tích cực, đáng ghi nhận như: Tiết kiệm thời gian thực TTHC cho cá nhân, tổ chức, phù hợp với khả quan thực TTHC; Mọi quy trình giải TTHC cơng khai, minh bạch đảm bảo cho cá nhân, tổ chức tiếp cận, đồng thời kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước; TTHC quy định cụ thể bước thực hiện, giảm bớt bước trung gian, khơng cần thiết, tăng tính phối hợp, kế thừa kết giải quan nhà nước; ứng dụng xây dựng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao nhằm hạn chế tối đa việc tiếp xúc, gặp gỡ cá nhân, tổ chức, loại bỏ thái độ nhũng nhiễu, tư cửa quyền phận cán trực tiếp giải TTHC 1.4 Về cắt giảm, đơn giản hoá chế độ báo cáo: Triển khai Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24/01/2019 Chính phủ quy định chế độ báo cáo quan hành nhà nước, Quyết định số 451/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24/01/2019 Chính phủ quy định chế độ báo cáo quan hành nhà nước, Bộ Tài ban hành Quyết định số 801/QĐ-BTC ngày 14/5/2019 Kế hoạch thực Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24/01/2019 Chính phủ quy định chế độ báo cáo quan hành nhà nước Trên sở kế hoạch, Bộ Tài ban hành Quyết định số 1898/QĐBTC ngày 25/9/2019 Bộ trưởng Bộ Tài việc công bố danh mục 301 10 chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Tài Đồng thời, tiếp tục tiến hành rà soát chế độ báo cáo định kỳ quy định văn QPPL thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ Tài chưa phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu Nghị định số 09/2019/NĐCP để trình cấp có thẩm quyền hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung Hiện đại hóa hành Cơng tác đại hóa quản lý Bộ Tài thời gian qua đẩy mạnh đồng với cải cách thể chế thủ tục hành Trước yêu cầu cao việc thay đổi phương thức quản lý (tiền kiểm sang hậu kiểm), việc đại hố ứng dụng cơng nghệ thơng tin khơng u cầu mà cịn nhiệm vụ cấp bách tạo tảng thực hệ thống thơng tin quản lý tài Chính phủ Vì vậy, cơng tác đại hố Bộ Tài triển khai đồng tất lĩnh vực tài Với thực liệt đồng nhiều định hướng cải cách phù hợp, với trình đổi cải cách thể chế quản lý tài cơng, cơng tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin lĩnh vực tài khơng ngừng tăng cường củng cố Bộ Tài triển khai có hiệu nhiều dự án cơng nghệ thông tin như: Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc (TABMIS), Hệ thống thông tin Quản lý nợ (DMFAS), Hệ thống quản lý thuế tập trung, Hệ thống Hải quan Điện tử (VNACCS/VCIS), Hệ thống khai, nộp, hoàn thuế điện tử; Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4, … Việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin mang lại cải thiện đáng kể cơng tác quản lý tài theo hướng đại, đặc biệt thúc đẩy CCHC lĩnh vực tài chính, đồng thời góp phần quan trọng thúc đẩy cải cách thể chế quản lý tài cơng năm qua, đặc biệt quy trình, thủ tục số lĩnh vực có liên quan Một số kết bật cụ thể sau: 1.1 Ứng dụng công nghệ thông tin - Đã nâng cấp triển khai đến cấp chuyên viên 24 Vụ/Cục/đơn vị trụ sở quan Bộ với số lượng tài khoản sử dụng 1.397 tài khoản Hồn thành tích hợp chữ ký số cá nhân ký số văn điện tử phần mềm edocTC triển khai thí điểm 01 đơn vị thuộc Bộ (Cục Tin học & Thống kê Tài chính) - Đã hồn thành nội dung triển khai tích hợp liên thông với Trục trao đổi, gửi, nhận văn quốc gia đáp ứng yêu cầu Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Hồn thành việc kết nối liên thông gửi, nhận văn với 31 Bộ, quan ngang Bộ 63 UBND tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương; Thực gửi, nhận văn với 95 đơn vị phản hồi trạng thái tự động từ hệ thống quản lý văn điều hành Bộ Tài lên Trục liên thơng văn quốc gia đủ 06/06 trạng thái xử lý văn theo hướng dẫn Văn phịng Chính phủ 11 - Về triển khai cung cấp dịch vụ công: Tổng số TTHC thuộc thẩm quyền giải Bộ Tài triển khai cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến 982 thủ tục, bao gồm: 114 dịch vụ công trực tuyến mức độ 1; 361 dịch vụ công trực tuyến mức độ 2; 197 dịch vụ công trực tuyến mức độ 310 dịch vụ công trực tuyến mức độ 1.2 Lĩnh vực thuế: - Về khai thuế điện tử: Hệ thống khai thuế điện tử triển khai 63/63 tỉnh, thành phố 100% Chi cục Thuế trực thuộc Tính đến ngày 19/10/2019 có 746.556 doanh nghiệp tham gia sử dụng dịch vụ khai thuế điện tử, đạt 99,29% tổng số doanh nghiệp hoạt động nước, số lượng hồ sơ khai thuế điện tử tiếp nhận từ ngày 01/01/2019 đến ngày 19/10/2019 9.948.132 hồ sơ - Về nộp thuế điện tử: Phối hợp với 52 Ngân hàng thương mại (đã hoàn thành kết nối NTĐT với Tổng cục Thuế) 63 Cục Thuế triển khai dịch vụ Nộp thuế điện tử tuyên truyền, vận động doanh nghiệp tham gia sử dụng dịch vụ Tính đến 19/10/2019, số lượng doanh nghiệp đăng ký tham gia sử dụng dịch vụ với quan thuế 741.544 doanh nghiệp, đạt tỷ lệ 98,62% Số lượng doanh nghiệp hoàn thành đăng ký dịch vụ với ngân hàng 739.705 doanh nghiệp, đạt tỷ lệ 98.38% Từ ngày 01/01/2019 đến ngày 19/10/2019, doanh nghiệp nộp tiền thuế thông qua 2.738.793 giao dịch nộp thuế điện tử với số tiền 520.201 tỷ đồng - Về hoàn thuế điện tử: Hệ thống mở rộng triển khai cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế 63 tỉnh Tính từ ngày 01/01/2019 đến ngày 19/10/2019, tổng số doanh nghiệp tham gia hoàn thuế điện tử 7.509 tổng số 8.015 doanh nghiệp hoàn thuế đạt tỷ lệ 93.68%; Số hồ sơ tiếp nhận 19.140 hồ sơ tổng số 19.984 hồ sơ đạt tỷ lệ 95.77%; Tổng số hồ sơ hệ thống giải hoàn 14.806 hồ sơ với tổng số tiền giải hoàn 91.020 tỷ đồng - Về dịch vụ hóa đơn điện tử: Tổ chức hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia thí điểm hóa đơn điện tử có mã quan thuế Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh TP Đà Nẵng Tính từ thời điểm triển khai đến có 255 doanh nghiệp tham gia thí điểm sử dụng hệ thống hóa đơn điện tử có mã quan thuế Tính từ 01/01/2019 đến 19/10/2019 có 1.047.811 hóa đơn xác thực, tổng doanh thu xác thực 24.456 tỷ đồng, tổng số thuế xác thực 2.138 tỷ đồng - Triển khai dịch vụ khai nộp thuế điện tử khoản thu từ cho thuê tài sản: Tổng cục Thuế kết nối liệu thành công với 06 Ngân hàng thương mại (Ngân hàng Vietcombank, Ngân hàng Vietinbank, Ngân hàng Agribank, BIDV, MBBank, VPBank) để triển khai khai thuế điện tử tờ khai cho thuê nhà 46 Cục Thuế Chi cục Thuế trực thuộc Kết triển khai đến ngày 19/10/2019, cụ thể sau: có 59.808 tài khoản đăng ký (trong đó, Cục Thuế TP Hà Nội: 16.583 tài khoản; Cục Thuế TP Hồ Chí Minh: 36.478 tài khoản; Cục Thuế lại: 6.747 tài khoản); 98.677 tờ khai gửi 12 (trong đó, Cục Thuế TP Hà Nội: 23.766 tờ khai; Cục Thuế TP Hồ Chí Minh: 68.352 tờ khai; Cục Thuế lại: 6.559 tờ khai) 1.3 Lĩnh vực hải quan: - Triển khai VNACCS – VCIS: Bộ Tài triển khai áp dụng thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại (VNACCS/VCIS) Đến nay, VNACCS/VCIS triển khai tất đơn vị hải quan toàn quốc, đảm bảo chất lượng, không gây xáo trộn hay làm gián đoạn trình làm thủ tục hải quan doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận với hệ thống việc thực thông quan vào ổn định, việc thực chức quản lý nhà nước quan hải quan bảo đảm, chặt chẽ hiệu Tính từ ngày 01/01/2015 đến 31/10/2019, 100% Cục Hải quan, 100% Chi cục Hải quan phạm vi toàn quốc thực Hệ thống VNACCS/VCIS với kết quả: 100% quy trình thủ tục hải quan tự động hóa phạm vi toàn quốc - Triển khai Cơ chế cửa quốc gia: Tính từ thời điểm triển khai đến (31/10/2019) có 13 Bộ, ngành tham gia kết nối với 175 TTHC đưa lên Cơ chế cửa quốc gia với tổng số hồ sơ hành xử lý Cổng thơng tin cửa quốc gia xấp xỉ 2,48 triệu hồ sơ 32,5 nghìn doanh nghiệp tham gia -Triển khai Cơ chế cửa ASEAN: Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chuẩn bị điều kiện kỹ thuật để sẵn sàng trao đổi thông tin tờ khai hải quan ASEAN (với Indonesia Thái Lan) chứng nhận kiểm dịch thực vật (với Indonesisa); Phối hợp với Bộ, ngành tiến hành đàm phán để hoàn thiện Nghị định thư, thống yêu cầu kỹ thuật xây dựng hệ thống để trao đổi thông tin tờ khai hải quan, chứng nhận xuất xứ với Liên minh kinh tế Á – Âu; Phối hợp với Hải quan Hàn Quốc thực thí điểm trao đổi C/O điện tử sử dụng công nghệ blockchain; Tiếp tục triển khai trao đổi Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử (e-C/O form D) với 05 nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan Brunei Đồng thời, từ ngày 15/7/2019, Việt Nam thức kết nối với Campuchia trao đổi xuất xứ ATIGA mẫu D; Kết triển khai trao đổi Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử với 06 nước ASEAN tính đến hết ngày 15/8/2019: Tổng số C/O gửi từ VN sang nước ASEAN: 166.243 C/O (trong số C/O gửi sang Indonesia: 40.864; Malaysia: 41.269; Singapore: 13.931; Thailand: 69168; Brunei: 58; Campuchia: 953); Tổng số C/O nhận từ nước ASEAN VN: 94.168 C/O (trong số C/O nhận từ Indonesia: 68.168; Malaysia: 24.650; Singapore: 747 Campuchia: 603) - Tiếp tục mở rộng thực toán điện tử, kết triển khai toán điện tử từ ngày 01/01/2019 đến hết ngày 31/10/2019: TCHQ thỏa thuận triển khai nộp thuế điện tử 40 ngân hàng phối hợp thu (trong có 22 ngân hàng tham gia nộp thuế điện tử thông quan 24/7), dự kiến năm 13 2019 nâng tổng số ngân hàng ký thỏa thuận phối hợp thu lên 43 ngân hàng Số thuế thu từ phương thức điện tử chiếm 94% số thu ngân sách ngành hải quan, số thuế thu qua phương thức nộp thuế điện tử thông quan 24/7 chiếm 8,5% số thu từ phương thức điện tử - Triển khai mở rộng Hệ thống quản lý hải quan tự động cảng, kho, bãi (Hệ thống VASSCM) 30/35 Cục Hải quan tỉnh thành phố, đó: (i) Triển khai hệ thống VASSCM cho đường biển, kho bãi, địa điểm kiểm tra cho 30 Cục Hải quan, 76 Chi cục với 234 doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi tham gia; (ii) Triển khai hệ thống VASSCM cho đường hàng không cho Cục Hải quan thành phố Hà Nội với 03 doanh nghiệp tham gia; (iii) Triển khai hệ thống VASSCM kho ngoại quan cho 21 Cục Hải quan, 21 Chi Cục với 147 doanh nghiệp tham gia 1.4 Lĩnh vực kho bạc: - Áp dụng hệ thống toán song phương điện tử: Hệ thống toán song phương điện tử phối hợp thu ngân sách triển khai thành cơng, góp phần quan trọng để Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại tiếp tục thực có hiệu cải cách TTHC công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước Cụ thể, việc điện tử hóa giao dịch toán, sử dụng chữ ký số toán trực tuyến liên tục theo giao dịch thu, chi ngân sách nói riêng giao dịch tốn Kho bạc Nhà nước nói chung thay hồn tồn phương thức tốn thủ cơng chứng từ giấy theo phiên trước kho bạc nhà nước cấp huyện ngân hàng thương mại, đảm bảo nhanh hơn, xác an tồn hơn; làm giảm đáng kể lao động thủ công khâu cơng tác kế tốn, tốn Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại Qua đó, góp phần tập trung kịp thời, đầy đủ khoản thu ngân sách, đáp ứng nhanh, xác khoản chi ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách; nâng cao hiệu quản lý quỹ ngân sách Qua hệ thống toán song phương điện tử phối hợp thu ngân sách, việc điện tử hóa hồn tồn giao dịch tốn, đảm bảo kịp thời, an tồn xác ngân hàng thương mại kho bạc nhà nước tạo điều kiện thuận lợi kỹ thuật, nghiệp vụ để Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại đảm bảo triển khai có hiệu quan điểm, yêu cầu cải cách TTHC công tác thu ngân sách Triển khai thực thành cơng tốn song phương điện tử bước tiến đáng kể Kho bạc Nhà nước trình cải cách TTHC, nâng cao chất lượng hoạt động tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người đân, doanh nghiệp q trình hoạt động Đến nay, thức hồn thành triển khai diện rộng thành công vận hành hệ thống toán song phương điện tử phối hợp thu ngân sách toàn quốc với hệ thống ngân hàng thương mại cho toàn kho bạc nhà nước cấp huyện hệ thống kho bạc nhà nước sở giao dịch kho bạc nhà nước, đồng thời triển khai thành cơng tốn song phương điện tử 14 phối hợp thu ngân sách kho bạc nhà nước tỉnh có tài khoản chuyên thu ngân hàng thương mại III ĐÁNH GIÁ CHUNG Cơng tác CCHC Bộ Tài ngày quan tâm vào nề nếp, chất lượng hiệu công việc ngày rõ nét hơn, góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chung nước Bộ Tài coi cơng tác cải cách thể chế nhiệm vụ trọng tâm Việc nghiên cứu xây dựng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài đáp ứng yêu cầu tiến độ nội dung theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, kịp thời giải vấn đề lớn phát sinh điều kiện khó khăn kinh tế Cơng tác cải cách TTHC đẩy mạnh, việc xây dựng văn QPPL có quy định TTHC theo hướng kiểm soát chặt chẽ việc ban hành TTHC, đánh giá tác động TTHC đầy đủ kết hợp với nghiên cứu cắt giảm, đơn giản hóa TTHC trọng lĩnh vực thuế, hải quan tạo thuận thợi cho người dân doanh nghiệp trình thực Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan hành nhà nước ngày nâng cao phát triển theo hướng đại hóa đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước Bộ Những kết cải cách hành thời gian qua Bộ Tài tác động tích cực đến việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia xã hội cộng đồng người dân doanh nghiệp đánh giá cao Cụ thể: (i) Về Chỉ số cải cách hành (Par Index): Từ năm 2012, Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ định kỳ triển khai đánh giá, chấm điểm số cải cách hành Bộ, quan ngang UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Theo kết công bố hàng năm, nhờ có nỗ lực cơng tác cải cách hành chính, Bộ Tài có cải thiện mạnh mẽ vị trí xếp hạng số cải cách hành so với Bộ, quan ngang Bộ Kết cụ thể: - Năm 2012: Bộ Tài xếp thứ 8/19 Bộ, quan ngang Bộ với 77,03/100 điểm - Năm 2013: Bộ Tài xếp thứ 4/19 Bộ, quan ngang Bộ với 79,89/100 điểm, tăng 04 bậc so với năm 2012 - Năm 2014: Bộ Tài xếp thứ 2/19 Bộ, quan ngang Bộ với 81,54/100 điểm, tăng bậc so với năm 2013 - Năm 2015, 2016: Bộ Tài tiếp tục xếp thứ 2/19 Bộ, quan ngang Bộ với số điểm 89,21/100 điểm 87,27 điểm, trì vị trí xếp hạng so với năm 2014 - Năm 2017: Bộ Tài xếp thứ 3/19 Bộ, quan ngang Bộ với 84,43/100 điểm 15 - Năm 2018: Bộ Tài xếp thứ 2/18 Bộ, quan ngang với 90,19 điểm (tăng 01 bậc so với năm 2017) (ii) Về Chỉ số môi trường kinh doanh (Doing Business): - Năm 2011: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 124/183; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 63/183 - Năm 2012: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 151/183; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 68/183 - Năm 2013: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 138/185, cải thiện 13 bậc so với năm 2012; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 74/185 - Năm 2014: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 138/185; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 74/185 - Năm 2015: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 173/189; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 75/189 - Năm 2016: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 168/189; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 99/189 - Năm 2017: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 167/190; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 93/190, cải thiện bậc so với năm 2016 - Năm 2018: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 86/190, cải thiện 81 bậc so với năm 2017; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 94/190 - Năm 2019: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 131/190; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 100/190 - Năm 2020: Chỉ số nộp thuế xếp hạng 109/190, cải thiện 22 bậc so với năm 2019; Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới xếp hạng 101/190 (iii) Về số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (ICT Index) Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Hội Tin học Việt Nam đánh giá cơng bố, Bộ Tài có năm liên tiếp (kể từ năm 2013 đến năm 2019) đứng thứ khối Bộ, ngành (iv) Về Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ TTHC (APCI) Hội đồng tư vấn cải cách TTHC Thủ tướng Chính phủ đánh giá năm 2018: - Nhóm TTHC thuế xếp thứ 1/8 nhóm TTHC - Nhóm TTHC hải quan xếp thứ 3/8 nhóm TTHC (v) Về kết đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp VCCI thực hiện: - Năm 2014: Đối với TTHC thuế, hài lòng doanh nghiệp 71% - Năm 2016: Đối với TTHC thuế, hài lòng doanh nghiệp 75% - Năm 2019: Đối với TTHC thuế, hài lòng doanh nghiệp 77,9% 16 17 ... thể: (i) Về Chỉ số cải cách hành (Par Index): Từ năm 2012, Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ định kỳ triển khai đánh giá, chấm điểm số cải cách hành Bộ, quan ngang UBND tỉnh, thành phố trực thuộc... lý tài chính, đảm bảo yêu cầu cải cách hành chính, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 1.2 Về công tác rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL - Trong giai đoạn 2011- 2019, định kỳ hàng năm Bộ Tài tiến hành. .. chế độ báo cáo: Triển khai Nghị định số 09 /2019/ NĐ-CP ngày 24/01 /2019 Chính phủ quy định chế độ báo cáo quan hành nhà nước, Quyết định số 451/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực Nghị định số 09 /2019/ NĐ-CP

Ngày đăng: 11/01/2022, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w