1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thc trng ki nang lp k hoch t hc c

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 509,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC GIÁO DỤC EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số (2018): 119-129 Vol 15, No (2018): 119-129 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn THỰC TRẠNG KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Trần Lương* Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài: 30-5-2017; ngày nhận sửa: 10-11-2017; ngày duyệt đăng: 20-4-2018 TÓM TẮT Bài viết đề cập thực trạng kĩ lập kế hoạch tự học (LKHTH) yếu tố tác động đến kĩ LKHTH sinh viên (SV) Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT): Có 49% SV hiểu khái niệm LKHTH ĐTB nhận thức SV tầm quan trọng việc LKHTH 4,23, cần thiết việc LKHTH 4,29; ĐTB quan tâm SV đến LKHTH 3,63; SV có kĩ LKHTH mức trung bình (ĐTB=3,21) Các yếu tố tác động đến thực trạng kĩ LKHTH SV bao gồm nhà trường, phòng đào tạo, trung tâm tư vấn hỗ trợ SV, giảng viên, cố vấn học tập thân SV Từ khóa: kế hoạch, kế hoạch tự học, kĩ năng, Đại học Cần Thơ ABSTRACT The reality of self-study plan skills of students in Can Tho University The article presents the reality of self-study plan skills of students in Can Tho University and the factors impacted on students’ self-study plan skills 49% of the students understands the concept of self-study plan exactly; the average score (mean) of awareness of the significance of self-study plan is 4.23; the mean of students’ awareness about necessary of self-study plan is 4.29; The mean of student s’ interest in life skills is 3.63; the mean of students’ self-study plan skills is 3.21; There were many factors impacted significantly on students’ self-study plan skills including university, department of academic affairs, Center for student consulting and supporting, lecturers, consultants and students Keywords: plan, self-study plan, skill, Can Tho University Đặt vấn đề Lập kế hoạch tự học trình người học thiết kế chương trình hành động tự học cá nhân bao gồm việc xác lập mục tiêu tự học, nội dung công việc tự học, phương pháp thực việc tự học, nguồn lực tự học, đảm bảo đạt mục tiêu tự học đề với hiệu cao Kĩ LKHTH khả thực có kết hành động LKHTH cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm, thái độ LKHTH có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép Đã có số đề tài Hoàng Thanh Thúy (2016), Bùi Ngọc Lâm (2014), Đỗ Thị Phương Thảo (2013), Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Trần Thị Minh Hằng (2011), Nguyễn Thị Thanh Hồng (2012) nghiên cứu tự học, lập kế hoạch học tập Kĩ LKHTH có tác động đến kết học tập SV Thế kĩ * Email: tluong@ctu.edu.vn 119 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 119-129 LKHTH SV nói chung SV Trường ĐHCT vấn đề chưa nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu tiến hành nhằm xác định thực trạng kĩ LKHTH yếu tố tác động đến kĩ LKHTH SV Trường ĐHCT, từ giúp nhà giáo dục, nhà quản lí giáo dục xây dựng biện pháp nhằm phát triển kĩ cho SV Nội dung 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm lập kế hoạch Theo Bùi Ngọc Lâm (2014), lập kế hoạch trình xác định mục tiêu, huy động xếp nguồn lực lựa chọn phương thức, biện pháp để đạt mục têu Theo Trần Kiểm (2016), lập kế hoạch (kế hoạch hóa) hay hoạch định trình ấn định mục tiêu xác định biện pháp tốt để thực mục tiêu Có thể khái quát, lập kế hoạch (kế hoạch hóa) hay hoạch định q trình xác lập mục tiêu, huy động xếp nguồn lực, lựa chọn cách thức tối ưu để đạt mục tiêu xác định 2.1.2 Khái niệm lập kế hoạch tự học Lập kế hoạch tự học trình người học thiết kế chương trình hành động tự học cá nhân bao gồm việc xác lập mục tiêu tự học, nội dung công việc tự học, phương pháp thực việc tự học, nguồn lực tự học, đảm bảo đạt mục tiêu tự học đề với hiệu cao 2.1.2 Khái niệm kĩ lập kế hoạch tự học Kĩ lập kế hoạch tự học khả thực có kết hành động lập kế hoạch tự học cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm, thái độ lập kế hoạch tự học có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp (PP) nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để nghiên cứu xây dựng sở lí luận, nghiên cứu thực trạng yếu tố tác động đến thực trạng kĩ LKHTH SV PP điều tra bảng hỏi, nghiên cứu sản phẩm LKHTH SV; PP thống kê, sử dụng phần mềm SPSS for Windows 16.0 để xử lí số thống kê xem PP nghiên cứu Kĩ LKHTH SV đánh giá theo mức độ kém, yếu, trung bình, khá, tốt Đề tài sử dụng kiểm định T-test, Anova, Gamma, phép tính Mean, Std Deviation, Percent, Frequencies… Phân bổ đối tượng khảo sát sau: Về khoa khảo sát, có khoa sau đây: Khoa Sư phạm: 393 SV (77,7%); Khoa Khoa học trị: 46 SV (9,1%); Khoa Ngoại ngữ: 67 SV (13,2%) Về giới tính, có 165 (32,6%) SV nam 341 (67,4%) SV nữ Về năm học, có 291 (57,5%) SV năm thứ hai; 215 (42,5%) SV năm thứ ba Về học lực, có (0,4%) SV học lực yếu; (0,6%) SV học lực trung bình yếu; 34 (6,7%) SV học lực trung bình; 304 (60,1%) SV học lực khá; 150 (29,6%) SV học lực giỏi; 13 (2,6%) SV học lực xuất sắc Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng kĩ LKHTH SV 120 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Trần Lương 3.1.2 Nhận thức SV khái niệm LKHTH Hiểu biết khái niệm LKHTH sở để SV LKHTH phù hợp, hiệu có thái độ đắn việc Khảo sát hiểu biết khái niệm LKHTH SV, câu hỏi gồm đáp án đưa để SV lựa chọn số đáp án Kết khảo sát cho thấy có 49% SV cho LKHTH “Thiết kế chương trình hành động tự học cá nhân bao gồm nhận thức u cầu chương trình mơn học, xác lập mục tiêu tự học, nội dung công việc tự học, biện pháp thực việc tự học, nguồn lực tự học, lập thời gian biểu tự học” Đây cách hiểu đầy đủ nhất, khái niệm LKHTH Nhưng có tới 51% SV chưa hiểu đầy đủ, trọn vẹn, chưa khái niệm LKHTH Trong có 31% SV cho LKHTH “thiết kế chương trình học độc lập cá nhân bao gồm nhận thức yêu cầu chương trình đào tạo, xác lập mục tiêu học độc lập, nội dung công việc học độc lập, biện pháp thực việc học độc lập, nguồn lực học độc lập, lập thời gian biểu học độc lập”; 10% SV cho LKHTH “thiết kế thời gian biểu cho hành động tự học cá nhân bao gồm nhận thức u cầu chương trình mơn học, xác định nội dung tự học, xác định thời gian thời điểm điểm tự học”; 6% SV cho LKHTH “sắp xếp thời gian biểu cho việc tự học bao gồm tự học gì, thời gian địa điểm học phù hợp” 4% SV cho LKHTH “thiết kế thời gian biểu cho hành động tự học cá nhân bao gồm xác định nội dung tự học, xác định thời gian thời điểm tự học” Như vậy, có nửa số SV hiểu chưa đầy đủ, hiểu chưa khái niệm LKHTH Nếu hiểu khơng khái niệm, SV khó xác định kĩ liên quan đến LKHTH để rèn luyện thực chúng Đối với SV này, cần có biện pháp rèn luyện để họ hiểu kĩ LKHTH 3.1.3 Nhận thức SV cần thiết việc LKHTH (xem Bảng 1) Bảng Mức độ nhận thức SV cần thiết việc LKHTH theo năm học theo giới tính Năm học Mức độ 1=Hồn tồn khơng cần thiết 2=Khơng cần thiết 3=Ít cần thiết 4=Cần thiết 5=Rất cần thiết Tổng ĐTB N % N % N % N % N % N % Năm 0 Năm 0 1,0 Tổng Giới tính Tổng 0 Nam 0 Nữ 0 1,9 1,4 1,8 1,2 1,4 16 5,5 16 7,4 32 6,3 15 9,1 17 32 6,3 160 55 112 116 54 79 276 54,5 191 83 50,3 64 193 56,6 127 276 54,5 191 38,5 291 36,7 215 37,7 506 38,8 165 37,2 341 37,7 506 100 4,3093 100 Mức ý nghĩa (sig.) (ANOVA) 4,2558 0.356 Mức ý nghĩa (sig.) (Gamma) 0.466 121 0 100 100 100 100 4,29 4,2606 4,2991 0.529 4,29 0.761 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 119-129 Trong mức độ nhận thức cần thiết LKHTH, SV nhận thấy LKHTH “cần thiết” chiếm tỉ lệ cao 54,5% Tiếp theo “rất cần thiết” chiếm 37,7% SV cho LKHTH “ít cần thiết” chiếm 6,3% Tỉ lệ SV cho LKHTH không cần thiết chiếm 1,3% Khơng có SV cho LKHTH “hồn tồn khơng cần thiết” ĐTB mức độ nhận thức SV cần thiết LKHTH 4,29 Đa số SV có nhận thức đắn cần thiết LKHTH, xem LKHTH cần thiết họ Tuy nhiên, cịn số SV chưa có nhận thức đắn cần thiết LKHTH Kiểm định Anova năm, giới tính khoa cho thấy với mức ý nghĩa (sig.=0.356), (sig.=0.529) (sig.=.396) khẳng định khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Kiểm định Gamma cho thấy với mức ý nghĩa (sig.=0.466), (sig.=0.761) (sig.=0.354) kết luận năm học, giới tính khoa khơng liên quan đến việc nhận thức SV cần thiết LKHTH Nhận thức SV cần thiết LKHTH năm học, giới tính khoa tương đương (xem Biểu đồ 1) Biểu đồ Mức độ nhận thức SV cần thiết việc LKHTH theo khoa 3.1.4 Mức độ quan tâm SV việc LKHTH (xem Bảng 2) Bảng Mức độ quan tâm SV việc LKHTH theo năm học theo giới tính SV Mức độ Tổng Năm Năm 0,7 0,5 0,6 Giới tính Tổng Nam Nữ 0,6 0,6 0,6 1= Hồn tồn khơng quan tâm N 2= Không quan tâm % N 13 20 11 20 3= Ít quan quan tâm % N 2,4 100 89 189 5,5 56 3,2 133 189 % 34,4 41,4 37,4 33,9 39 37,4 4= Quan tâm N 5= Rất quan tâm % N 145 49,8 37 97 45,1 15 242 47,8 52 81 49,1 18 161 47,2 34 242 47,8 52 Tổng % N 12,7 291 215 10,3 506 10,9 165 10 341 10,3 506 % 100 100 100 100 100 100 3,7148 3,63 3,6424 3,6276 0.833 3,63 Mức ý nghĩa (sig.) (ANOVA) 3,5209 0.004 Mức ý nghĩa (sig.) (Gamma) 0.004 ĐTB 122 0.691 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Trần Lương Trong mức độ quan tâm SV đến việc LKHTH, số SV “quan tâm” chiếm tỉ lệ cao với 47,8%; thứ hai “ít quan tâm” chiếm 37,4%, “rất quan tâm” chiếm 10,3%; thứ tư “khơng quan tâm” chiếm 4%; cuối “hồn tồn không quan tâm” chiếm 0,6% ĐTB mức độ quan tâm SV đến việc LKHTH 3,63 Kiểm định Anova năm cho thấy với mức ý nghĩa (sig.=0.004) khẳng định khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ĐTB mức độ quan tâm SV năm học đến việc LKHTH Kiểm định Anova cặp giới tính nam nữ, khoa cho thấy với mức ý nghĩa (sig.=0.833) sig.=0.057) khẳng định khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ĐTB mức độ quan tâm SV giới tính nam nữ, SV khoa đến việc LKHTH Kiểm định Gamma năm học khoa cho thấy với mức ý nghĩa (sig.=0.004) sig.=0.014) kết luận năm học khoa có liên quan đến mức độ quan tâm SV LKHTH Năm học khác mức độ quan tâm đến việc lập kế hoạch SV khác Mức độ quan SV năm thứ đến việc LKHTH cao SV năm thứ Như vậy, năm học cao SV quan tâm đến việc LKHTH Khoa khác mức độ quan tâm đến việc lập kế hoạch SV khác SV Khoa Khoa học Chính trị có mức độ quan tâm đến việc LKHTH cao SV Khoa Sư phạm Kiểm định Gamma giới tính cho thấy với mức ý nghĩa (sig.=0.691) kết luận giới tính khác khơng liên quan đến mức độ quan tâm SV LKHTH Sự quan tâm SV đến LKHTH nam nữ tương đương (xem Biểu đồ 2) Biểu đồ Mức độ quan tâm SV việc LKHTH theo khoa 3.1.5 Tự đánh giá mức độ kĩ LKHTH nói chung SV (xem Bảng 3) Số SV có kĩ LKHTH mức trung bình 52,6%, chiếm số lượng lớn Đứng thứ hai số SV có kĩ LKHTH chiếm 33,6% Số SV có kĩ LKHTH yếu 12,6 % đứng thứ ba Cuối 0,6% SV có kĩ LKHTH tốt ĐTB mức độ kĩ LKHTH SV 3,21 - tương đương mức trung bình 123 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 119-129 Bảng Mức độ kĩ LKHTH nói chung SV theo năm học theo giới tính SV Mức độ 1= Kém 2= Yếu 3= Trung bình 4= Khá 5= Tốt Tổng N % N % N % N % N % N % ĐTB Mức ý nghĩa (sig.) (ANOVA) Mức ý nghĩa (sig.) (Gamma) Năm 35 12 153 52,6 99 34 0,3 291 100 Năm 0 29 13,5 113 52,6 71 33 0,9 215 100 3,2062 3,2140 0.9 0.949 Tổng 0,6 64 12,6 266 52,6 170 33,6 0,6 506 100 3,21 Giới tính Nam 0 26 15,8 72 43,6 66 40 0,6 165 100 3,2545 Nữ 0,9 38 11,1 194 56,9 104 30,5 0,6 341 100 3,1877 Tổng 0,6 64 12,6 266 52,6 170 33,6 0,6 506 100 3,21 0.303 0.252 Kiểm định Anova năm, giới tính khoa cho thấy với mức ý nghĩa (sig.= 0.9), (sig.= 0.303) (sig.= 0.738) khẳng định khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ĐTB kĩ LKHTH SV năm học, giới tính khoa Kiểm định Gamma cho thấy với mức ý nghĩa (sig =0.949), (sig =0.252) (sig =0.415) kết luận SV năm học khác nhau, giới tính khác khoa khác khơng có liên quan đến kĩ LKHTH SV Kĩ LKHTH SV tương đương năm học, giới tính khoa (xem Biểu đồ 3) Biểu đồ Mức độ kĩ LKHTH nói chung SV theo khoa 3.1.6 Tự đánh giá mức độ kĩ liên quan đến kĩ LKHTH (xem Bảng 4) 124 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Trần Lương Bảng Mức độ kĩ liên quan đến kĩ LKHTH TT 4=Khá 5=Tốt 21 3=Trung bình 188 263 32 0,4 4,2 37,2 52,0 6,3 N % N % N % N % 0,2 0,4 0,6 28 5,5 29 5,7 52 10,3 58 168 33,2 171 33,8 220 43,5 222 250 49,4 253 50,0 192 37,9 183 59 11,7 51 10,1 39 7,7 34 1,8 11,5 43,9 36,2 6,7 N 17 81 223 164 21 % N % N % 3,4 20 4,0 16,0 73 14,4 68 44,1 209 41,3 200 32,4 177 35,0 188 4,2 27 5,3 43 1,4 13,4 39,5 37,2 8,5 Kĩ Kĩ nhận thức yêu cầu chương trình môn học, kế hoạch dạy học môn học Kĩ xác định mục tiêu tự học Kĩ xác định nội dung công việc tự học Kĩ lựa chọn biện pháp thực việc tự học Kĩ lập thời gian biểu tự học Kĩ viết kế hoạch tự học Kĩ thực kế hoạch tự học Kĩ theo dõi, đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch tự học N % 1=Kém 2=Yếu Điểm ĐLC TB 3,60 0,689 3,67 0,761 3,64 0,757 3,42 0,800 3,35 0,835 3,18 0,868 3,23 0,902 3,38 0,871 3,43 Tổng ĐTB Mức độ kĩ liên quan đến kĩ LKHTH có ĐTB dao động từ 3,18 đến 3,67 Trong số kĩ SV đánh giá, kĩ xác định mục tiêu tự học xếp cao với ĐTB 3,67; kĩ viết kế hoạch tự học SV đánh giá mức thấp với ĐTB 3,18 Nghiên cứu sản phẩm LKHTH SV, có 77,5% SV khơng thể lập kế hoạch hồn chỉnh mà dừng lại việc lập thời gian biểu tự học nội dung tự học 22,5% SV viết kế hoạch tự học Khi hỏi lí khơng lập kế hoạch tự học, SV N.V.A cho “vì chưa LKHTH nên chưa biết LKHTH” ĐTB chung SV đánh giá 3,43 - tương ứng mức trung bình 3.1.7 Mức độ thường xuyên lập kế hoạch kế hoạch tự học (xem Bảng 5) SV “thỉnh thoảng” lập kế hoạch kế hoạch tự học chiếm tỉ lệ cao nhất, với 50,4% Tiếp theo mức độ “hiếm khi” chiếm 27,5% Số SV “thường xuyên” lập kế hoạch tự học 16,4% SV “không bao giờ” lập kế hoạch tự học chiếm 4,7% Chỉ có 1% SV”rất thường xuyên” lập kế hoạch tự học ĐTB mức độ thường xuyên lập kế hoạch tự học SV 2,81 - tương đương mức Chỉ có 17,4% SV thường xuyên thường xuyên lập kế hoạch tự học Số SV chưa thường xuyên lập kế hoạch tự học chiếm tỉ lệ cao: 82,6% 125 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 119-129 Bảng Mức độ thường xuyên LKHTH SV theo năm học theo giới tính SV Mức độ 1=Không 2=Hiếm 3=Thỉnh thoảng 4=Thường xuyên 5=Rất thường xuyên Tổng ĐTB Mức ý nghĩa (sig.) – (ANOVA) Mức ý nghĩa (sig.) (Gamma) N % N % N % N % N % N % Năm Năm 11 3,8 68 23,4 161 55,3 49 16,8 0,7 291 100 2,8729 13 71 33 94 43,7 34 15,8 1,4 215 100 2,7349 0.001 0.037 Tổng 24 4,7 139 27,5 255 50,4 83 16,4 506 100 2,81 Giới tính Nam Nữ 4,2 45 27,3 80 48,5 32 19,4 0,6 165 100 2,8485 17 94 27,6 175 51,3 51 15 1,2 341 100 2,7977 0.502 0.487 Tổng 24 4,7 139 27,5 255 50,4 83 16,4 506 100 2,81 Kiểm định Anova năm học khoa cho thấy với mức ý nghĩa (sig.= 0.001) (sig.=0.031) khẳng định có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ĐTB mức độ thường xuyên lập kế hoạch tự học SV năm thứ SV năm thứ SV Khoa Khoa học trị SV Khoa Sư phạm SV năm học thứ có mức độ thường xuyên lập kế hoạch tự học cao năm thứ SV Khoa Khoa học trị có mức độ thường xuyên lập kế hoạch tự học cao SV Khoa Sư phạm Kiểm định Anova giới tính cho thấy với mức ý nghĩa (sig.= 0.502), khẳng định khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ĐTB mức độ thường xuyên lập kế hoạch tự học SV giới tính nam nữ Tuy giới tính khác mức độ thường xuyên lập kế hoạch tự học cao tương đương Kiểm định Gamma năm học khoa cho thấy với mức ý nghĩa (sig =0.037), (sig.=0.008) kết luận năm học khoa có liên quan đến mức độ thường xuyên LKHTH Dựa vào tỉ lệ % cho thấy, năm học cao tỉ lệ % SV thường xuyên LKHTH giảm SV khoa khác mức độ thường xuyên lập kế hoạch khác Kiểm định Gamma giới tính cho thấy với mức ý nghĩa (sig =0.487), kết luận giới tính khơng liên quan đến mức độ thường xuyên LKHTH Giới tính khác mức độ thường xuyên LKHTH tương đương (xem Biểu đồ 4) Biểu đồ Mức độ thường xuyên lập kế hoạch kế hoạch tự học SV theo khoa 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Trần Lương 3.1.8 Các hình thức SV biết kĩ LKHTH (xem Biểu đồ 5) Biểu đồ Các hình thức SV biết kĩ LKHTH 100% 90% 80% 70%54.2 60% 50% 40% 30% 20%45.8 10% 0% Bản thân tự tìm hiểu 67 63.8 66.4 87.5 94.9 78.3 Khơng Có 33 36.2 33.6 12.5 5.1 Thơng qua Thông qua Thông qua trung kinh nghiệm thầy, cô dạy tâm đào tạo, chia học môn huấn luyện sẻ từ bạn bè học trường kỹ lập Đại học kế hoạch tự học 21.7 Tìm hiểu qua Học thơng Thơng qua internet, qua hoạt cố vấn học sách, báo động Đoàn, tập môn phương Hội nhà học trường tiện thông tin trường Đại học đại chúng Biểu đồ cho thấy SV tìm hiểu kĩ LKHTH thơng qua nhiều hình thức khác Tỉ lệ SV tìm hiểu thơng qua hình thức tương đối thấp không đồng Cao tự tìm hiểu kĩ lập kế hoạch với 45,8% thấp tìm hiểu kĩ LKHTH thơng qua trung tâm đào tạo, huấn luyện kĩ LKHTH, mức 5,1% Như vậy, kĩ LKHTH SV mức độ trung bình, thấp so với kì vọng SV năm học khác nhau, giới tính khác khoa khác có kĩ LKHTH tương đương SV chủ yếu tự tìm hiểu kĩ LKHTH Các yếu tố tác động đến thực trạng kĩ LKHTH SV bao gồm nhà trường, phòng đào tạo, trung tâm tư vấn hỗ trợ SV, giảng viên, cố vấn học tập thân SV 3.2 Nguyên nhân thực trạng 3.2.1 Nguyên nhân SV thiếu kĩ LKHTH (xem Bảng 6) SV cho thân thiếu kĩ LKHTH nguyên nhân đây: - Nguyên nhân khách quan: Do trường chưa ý đến nội dung rèn luyện kĩ LKHTH cho SV chương trình đào tạo; chưa có biện pháp rèn luyện kĩ LKHTH phù hợp cho SV; trung tâm tư vấn trường chưa tư vấn cho SV kĩ LKHTH; cố vấn học tập chưa ý đến việc rèn luyện kĩ LKHTH cho SV thông qua buổi sinh hoạt cố vấn; giảng viên chưa ý đến việc rèn luyện kĩ LKHTH cho SV q trình dạy mơn học - Ngun nhân chủ quan: SV chưa tự rèn luyện kĩ LKHTH - Một số nguyên nhân khác: SV cho Trường ĐHCT (BGH, Phịng đào tạo, Phịng Cơng tác trị - HSSV, khoa, GV, cố vấn học tập) quan tâm đến việc rèn luyện kĩ LKHTH cho SV (ĐTB=3,01, ĐLC=0.865) có 80,8% SV cho Trường ĐHCT chưa có biện pháp phát triển kĩ LKHTH cho SV; Hiệu biện pháp phát triển kĩ LKHTH cho SV mà Trường ĐHCT thực đạt mức độ trung bình (ĐTB=2,88, ĐLC=0.89) Điều phản ánh thực trạng SV quan tâm, trọng việc thực kế hoạch dạy học lớp quan tâm, trọng rèn luyện kĩ LKHTH Vì vậy, vấn đề đặt bên cạnh việc quan tâm, trọng đến việc lập thực kế hoạch dạy học lớp, Trường ĐHCT cần quan tâm trọng rèn luyện kĩ LKHTH cho SV 127 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 119-129 Bảng Nguyên nhân làm cho SV thiếu kĩ LKHTH TT 1= Hồn tồn khơng đồng ý 2= Khơng đồng ý 3= Không đồng ý 4= Đồng ý 5= Hoàn đồng ý N 33 127 147 154 45 % 6,5 25,1 29,1 30,4 8,9 N 27 125 145 173 36 % 5,3 24,7 28,7 34,2 7,1 N 18 97 144 205 42 % 3,6 19,2 28,5 40,5 8,3 N 12 61 105 238 90 % 2,4 12,1 20,8 47,0 17,8 N 28 136 113 172 57 % 5,5 26,9 22,3 34,0 11,3 N 99 139 191 71 % 1,2 19,6 27,5 37,7 14,0 Nguyên nhân Trường chưa ý đến nội dung rèn luyện kĩ LKHTH cho SV chương trình đào tạo GV chưa ý đến việc rèn luyện kĩ LKHTH cho SV q trình dạy học mơn học Trường chưa có biện pháp rèn luyện kĩ LKHTH phù hợp cho SV Chính anh (chị) chưa tự rèn luyện kĩ LKHTH Cố vấn học tập chưa ý đến việc rèn luyện kĩ LKHTH cho SV thông qua buổi sinh hoạt cố vấn Trung tâm tư vấn trường chưa tư vấn cho SV kĩ LKHTH cho SV ĐTB ĐLC 3,10 1,079 3,13 1,035 3,31 0,989 3,66 0,983 3,19 1,117 3,44 0,996 Như vậy, SV thiếu kĩ LKHTH nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, đó, ngun nhân làm cho SV thiếu kĩ LKHTH SV chưa tự rèn luyện kĩ LKHTH 3.2.2 Nguyên nhân SV chưa thường xuyên LKHTH (xem Bảng 7) SV cho nguyên nhân làm cho chưa thường xuyên LKHTH: Bảng Nguyên nhân làm cho SV chưa thường xun LKHTH TT Do bạn khơng có kĩ LKHTH N 23 109 3= Không đồng ý 142 % 4,5 21,5 28,1 39,7 Do giáo viên dạy học học phần không yêu cầu SV phải LKHTH Do bạn khơng thích LKHTH N 38 87 125 223 33 % 7,5 17,2 24,7 44,1 6,5 N 28 156 177 122 23 % 30,8 35,0 24,1 4,5 159 31,4 103 20,4 144 28,5 132 26,1 147 29,1 202 39,9 Ngun nhân 1= Hồn tồn khơng đồng ý 2= Khơng đồng ý Do bạn khơng có thời gian LKHTH Do bạn chưa tự ý thức việc phải LKHTH N % N % 5,5 35 6,9 29 5,7 N Do bạn xem việc LKHTH khơng có tác động tích cực đến kết học tập Do bạn không quan tâm đến việc LKHTH Do GV khơng có kế hoạch dạy học Do kế hoạch dạy học GV đưa không rõ ràng, cụ thể 4= Đồng ý 5= Hoàn đồng ý 201 31 6,1 ĐTB ĐLC 3,21 0.998 3,25 1.056 2,91 0.973 21 4,2 40 7,9 2,92 1.021 3,24 1.046 2,54 1.007 68 204 141 77 16 % 13,4 40,3 27,9 15,2 3,2 N % 39 179 35,4 139 27,5 132 26,1 17 3,4 2,82 1.013 7,7 N % N % 81 16,0 55 10,9 233 46,0 190 37,5 136 26,9 128 25,3 40 7,9 113 22,3 16 3,2 20 4,0 2,36 0.949 2,71 1.053 128 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Trần Lương - Nguyên nhân khách quan: Do giáo viên dạy học phần không yêu cầu SV phải LKHTH; GV khơng có kế hoạch dạy học; kế hoạch dạy học GV đưa không rõ ràng, cụ thể - Nguyên nhân chủ quan: Do SV khơng có kĩ LKHTH; SV khơng thích LKHTH; SV khơng có thời gian LKHTH; SV chưa tự ý thức việc phải LKHTH; SV xem việc LKHTH khơng có tác động tích cực đến kết học tập; SV không quan tâm đến việc LKHTH Như vậy, SV chưa thường xuyên LKHTH nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, có ba ngun nhân làm cho SV chưa thường xuyên LKHTH “giáo viên dạy học phần không yêu cầu SV phải LKHTH”, “SV chưa tự ý thức việc phải LKHTH” “SV khơng có kĩ LKHTH” Kết luận Phần lớn SV chưa hiểu khái niệm LKHTH, xem LKHTH cần thiết, quan tâm đến LKHTH, có kĩ LKHTH trung bình LKHTH SV tự tìm hiểu kĩ LKHTH chủ yếu Các yếu tố tác động đến thực trạng kĩ LKHTH SV bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Kĩ LKHTH SV chưa cao Vì vậy, SV, cần phải chủ động, tích cực rèn luyện kĩ LKHTH; nhà trường, giảng viên, cố vấn học tập… cần phải có biện pháp rèn luyện kĩ LKHTH cho SV cách hiệu phù hợp để phát triển kĩ Cụ thể: Tổ chức khóa học rèn luyện kĩ LKHTH cho SV; tích hợp rèn luyện kĩ LKHTH cho SV thơng qua mơn học; tích hợp rèn luyện kĩ LKHTH cho SV thông qua buổi sinh hoạt cố vấn học tập  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Ánh (2012) Rèn luyện kĩ dạy học theo hướng tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên khoa hóa học nghành sư phạm trường đại học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Minh Hằng (2011) Tự học yếu tố tâm lí tự học sinh viên sư phạm Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hồng (2012) Tổ chức tự học giáo dục học cho sinh viên đại học sư phạm qua E-lerning, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Kiểm (2016) Quản lí lãnh đạo nhà trường hiệu Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Bùi Ngọc Lâm (2014) Phát triển kĩ lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học đào tạo theo học chế tín chỉ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên Đỗ Thị Phương Thảo (2013) Phát triển kĩ tự học toán cho SV trường đại học đào tạo giáo viên tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Thanh Thúy (chủ biên) (2016) Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trường đại học sư phạm theo hướng tiếp cận lực Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 129

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:26

w