1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên

291 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

a BI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ QUỲNH LAN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2016 Ì1 ■ [f Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu liệu luận án trung thực chưa công bố luận án rp r _ •2 Ạ r _ Tác giả luận án Hồng Thị Quỳnh Lan Thời gian ba năm qua, tơi mang ơn nhiều người, người góp chút để tơi ngồi viết lên lời tri ân Lời đầu tiên, tơi xin gửi đến gia đình người thân nơi tiếp cho lượng để vững vàng, bền bỉ trước lúc khó khăn sống Tơi khó bày tỏ lời để diễn đạt tình cảm, biết ơn sâu sắc đến người Thầy PGS.TS Trần Thị Minh Hằng người tận tình hướng dẫn tơi, tri thức khoa học lẫn giá trị sống nhiều năm qua Tôi xin cảm ơn thầy/ cô Khoa Tâm lý học - Học viện Khoa học Xã hội Viện Nam Viện Tâm lý trợ giúp nhiều suốt chặng đường học tập Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc ý kiến góp ý, hướng dẫn, bảo GS TS Vũ Dũng, PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy/ Cô sinh viên Trường ĐH Thái Nguyên Trường ĐHSP Hà Nội 2, Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi khảo sát thực trạng Đặc biệt Học viện Quản lý giáo dục- nơi công tác, nơi có người vừa đồng nghiệp, vừa người thầy giúp trưởng thành không đường nghiên cứu khoa học mà sống, giúp vững vàng tự tin giai đoạn nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Anh ,Chị Bạn khóa NCS quan tâm, nhiệt tình, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất Gia đình, Q Thầy Cơ, Anh, Chị Bạn! Xin kính chúc sức khỏe, niềm vui hạnh phúc! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Kỹ KN Tình có vấn đề THCVĐ Hoạt động học tập HĐHT Sinh viên SV Đại học ĐH Đại học sư phạm Hà Nội ĐHSPHN Học viện Quản lý giáo dục HVQLGD Đại học Thái Nguyên ĐHTN Bảng 1.1 Các kiểu kết hợp hai yếu tố yêu cầu HĐHT khả Bảng 4.12 Hệ số tương quan kỹ giải tình có vấn đề MỞ ĐẦU r I r r i f _ Ạ i l » Ạ , * 7_ Ạ r -* Ạ _ ! • A _ r F _ Tính cap thiet van đê nghiên cứu 1.1 Hoạt động học tập hoạt động nhận thức, bao gồm hoạt động tư Xét chất, hoạt động tư nảy sinh THCVĐ, người học trở thành chủ thể hoạt động tư phải đương đầu ý thức THCVĐ [6, tr 32] Ở bậc đại học, sinh viên phải trở thành chủ thể hoạt động học tập hoạt động tư hoạt động học tập sinh viên có tính chất tự học, tự nghiên cứu trình nhận thức sinh viên có tính chất nghiên cứu sở tư độc lập, sáng tạo phát triển mức độ cao Điều có nghĩa, người học phải bắt đầu tham gia hoạt động tìm kiếm chân lý với óc phê phán, khẳng định, phủ định, hoài nghi khoa học, lật ngược vấn đề, đào sâu mở rộng Chính vậy, việc nghiên cứu sử dụng THCVĐ để phát triển tư cho sinh viên cần thiết 1.2 Trong bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nay, nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI khẳng định: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực cho người học ” Đáp ứng quan điểm đó, giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng cần có thay đổi nội dung, chương trình, phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo, chủ động, hình thành tư duy, đặc biệt tư phản biện cho người học Điều địi hỏi, thời gian học tập trường đại học, sinh viên cần trang bị kỹ học tập, kỹ nghiên cứu, bao gồm kỹ giải THCVĐ nảy sinh hoạt động hàng ngày hoạt động học tập Để giải thành cơng THCVĐ nói chung, THCVĐ hoạt động học tập nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm yếu tố KN giải tình có vấn đề Bởi trước hết, giải THCVĐ thực chất hoạt động nhận thức, sở để người học hình thành kĩ tư duy, kĩ tự học Thứ hai, THCVĐ hoạt động học tập ln thay đổi, địi q trình giải THCVĐ hoạt động học tập phải đạt tới mức độ ứng xử linh hoạt, thục xác tình [131, tr2,] 1.3 Đứng trước thực tiễn đó, số sở đào tạo quan tâm đến việc hình thành KN giải THCVĐ cho SV Bằng chứng phương pháp dạy học giải vấn đề sử dụng nhiều môn học, học số nhà giáo dục nghiên cứu xây dựng THCVĐ nghề nghiệp cụ thể giúp người học phát triển tư nghề nghiệp Tuy nhiên phận không nhỏ S V cịn lúng túng gặp THCVĐ nói chung THCVĐ hoạt động học tập nói riêng Có thể thấy có nhiều lý giải thích cho thực trạng nguyên nhân sinh viên thiếu kiến thức THCVĐ HĐHT chưa tổ chức rèn luyện KN giải THCVĐ HĐHT Việc nghiên cứu nhằm sáng tỏ khái niệm KN giải THCVĐ hoạt động học tập sinh viên cấu trúc, biểu hiện, tiêu chí, mức độ yếu tố ảnh ảnh hưởng tới hình thành KN cần thiết Bên cạnh đó, kết khảo sát thực trạng KN sở để đề xuất biện pháp cải thiện KN giải THCVĐ hoạt động học tập SV Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: Kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng mức độ biểu yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên, từ đề xuất số biện pháp tâm lý- sư phạm để phát triển kỹ giải tình có vấn đề cho sinh viên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Xây dựng sở lý luận nghiên cứu kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên như: khái niệm kỹ giải tình có vấn đề, kỹ giải tình có vấn đề học tập sinh viên, từ đó, xác định mức độ biểu hiện, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giải tình có vấn đề học tập sinh viên 2.2.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng mức độ kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên, thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới kỹ 2.2.3 Đề xuất xác định tính khả thi biện pháp tác động: nâng cao hiểu biết kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập, rèn luyện kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập cho sinh viên theo quy trình hình thành kỹ chung thơng qua giải tập tình để cải thiện mức độ kỹ giải tình có vấn đề học tập sinh viên Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mức độ biểu kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập phạm trù rộng tâm lý học hoạt động tâm lý học dạy học Do đó, luận án tập trung nghiên cứu tình có vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ học tập diễn lớp Và để giải tình có vấn đề đó, sinh viên cần sử dụng nhiều KN thành phần luận án tập trung nghiên cứu KN như: kỹ nhận diện tình có vấn đề, kỹ phân tích tình có vấn đề, kỹ đề xuất xếp phương án giải tình có vấn đề, kỹ lựa chọn phương án tối ưu giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên 3.2.2 - Giới hạn khách thể nghiên cứu Khách thể dùng để khảo sát thực trạng: 575 sinh viên thuộc trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, ĐH Thái Nguyên, Học viện Quản lý giáo dục - Khách thể dùng để thử nghiệm sư phạm: 78 sinh viên Học viện Quản lý giáo dục, có 39 sinh viên dùng để đối chứng 39 sinh viên nhóm thực nghiệm Số khách thể rút từ 575 sinh viên dùng để phát thực trạng 3.2.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu sinh viên trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, ĐH Thái Nguyên, Học viện Quản lý giáo dục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nguyên tắc hoạt động KN giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên kĩ nhận thức bộc lộ qua hoạt động nhận thức diễn thực tiễn hoạt động học tập nên cần tổ chức cho sinh viên bộc lộ kỹ giải tình có vấn đề hoạt động nhận thức có liên quan đến hoạt động học tập sinh viên Nguyên tắc tiếp cận hệ thống Kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên lực phức tạp, cấu thành từ hệ thống kỹ thành phần có liên quan chặt chẽ với Do cần nghiên cứu kỹ dựa việc nghiên cứu kỹ thành phần Bên cạnh đó, người thực thể xã hội, hành vi cá nhân xem kết tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Vì việc nghiên cứu kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên mối quan hệ tương hỗ nhiều yếu tố như: yếu tố tâm lý cá nhân, yếu tố tâm lý xã hội, điều kiện sở vật chất nhà trường, điều kiện kinh tế xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nguyên tắc chọn lựa phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu phối hợp đồng phương pháp dựa nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính khách quan, kết hợp tính hài hịa định tính định lượng - Các phương pháp cụ thể kết hợp thành hệ thống phương pháp có hỗ trợ, bổ sung cho nhằm tạo độ tin cậy số liệu nhận xét, kết luận từ số liệu nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu điều kiện phạm vi đề tài nghiên cứu sinh 4.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thực nghiệm tác động - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận án 5.1 Về lý luận Luận án góp phần hồn thiện khung lý luận định hướng cho việc nghiên cứu kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên, từ làm rõ nội hàm khái niệm kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên Kết luận án xác định số tiêu chí, biểu yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên 5.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn mô tả: thực trạng mức độ biểu kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên Kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên đánh giá thơng qua kỹ bản, sinh viên thực kỹ nhận diện tình có vấn đề, kỹ phân tích tình có vấn đề tốt hai kỹ đề xuất xếp phương án giải tình có vấn đề kỹ lựa chọn phương án tối ưu giải tình có vấn đề Xác định mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến KN giải THCVĐ HĐHT SV, đồng thời đề xuất biện pháp phù hợp, khả thi để hoàn thiện kỹ

Ngày đăng: 26/08/2016, 19:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu (2005), 300 tình huống giao tiếp sư phạm, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: 300 tình huống giao tiếp sưphạm
Tác giả: Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ hè 1993- 1996 cho giáo viên THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ hè 1993-1996 cho giáo viên THPT
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
4. Nguyễn Ngọc Bảo và Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành giáo dục học. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giáo dụchọc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo và Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1989
5. Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm (2008), Lý luận dạy học ở trường trung học cơ sở, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trườngtrung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2008
7. Benrd Meiner, Nguyễn Văn Cường (2007), Một số vấn đề chung về đời mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Tài liệu của Dự án phát triển trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu của Dự án pháttriển trung học phổ thông
Tác giả: Benrd Meiner, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2007
10. Nguyễn Thị Thanh Bình, Trần Thị Minh Hằng (2009), Tâm lý giáo dục đại học, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý giáo dục đạihọc
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình, Trần Thị Minh Hằng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2009
13. Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phạm Ngọc Uyển (2006), Sư phạm học tiểu học, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưphạm học tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phạm Ngọc Uyển
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2006
14. Côvaliôv A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, T2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Tác giả: Côvaliôv A.G
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1971
19. Vũ Dũng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 20. Vũ Dũng (chủ biên)(2012), Từ điển thuật ngữ Tâm lý học, NXB Từ điểnBách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học quản lý," NXB ĐH Sư phạm Hà Nội20. Vũ Dũng (chủ biên)(2012), "Từ điển thuật ngữ Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 20. Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm Hà Nội20. Vũ Dũng (chủ biên)(2012)
Năm: 2012
24. Đannilôp M.A, Xcatkin M.N, Budamư A.A. (1980), Lý luận dạy học của phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học của phổthông
Tác giả: Đannilôp M.A, Xcatkin M.N, Budamư A.A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
25. Hoàng Thị Thu Hà (2003), Nhu cầu học tập của sinh viên, Luận án tiến sỹ tâm lý học, ĐHSPHN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu học tập của sinh viên
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hà
Năm: 2003
27. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lý học (tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học (tập 1)
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
30. Nguyễn Kế Hào- Nguyễn Quang Uẩn(2009), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lýhọc sư phạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào- Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB đại học Sư phạm
Năm: 2009
31. Hergenhahn, B R (2003), Nhập môn lịch sử tâm lý học, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn lịch sử tâm lý học
Tác giả: Hergenhahn, B R
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
32. Bùi Hiền (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Báchkhoa
Năm: 2001
33. Trần Hiệp, Đỗ Long (1991), Sổ tay Tâm lý học, NXB Khoa học XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Tâm lý học
Tác giả: Trần Hiệp, Đỗ Long
Nhà XB: NXB Khoa học XH
Năm: 1991
34. Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (2013), Lý luận dại học đại học, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dại học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2013
39. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2009), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐH Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứatuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà nội
Năm: 2009
51. Đặng Thành Hưng và Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lý thuyết dạy học đại học, Sách chuyên khảo cho đào tạo đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết dạy học đại học
Tác giả: Đặng Thành Hưng và Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh
Năm: 2012
54. Kazanasky. N.G- Nazarova T.S (1983), Lý luận dạy học (cấp 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học (cấp 1)
Tác giả: Kazanasky. N.G- Nazarova T.S
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1983

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các kiểu kết hợp giữa hai yếu tố yêu cầu của HĐHT và khả năng  của SV - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 1.1. Các kiểu kết hợp giữa hai yếu tố yêu cầu của HĐHT và khả năng của SV (Trang 41)
Bảng 2.1. Phân bố khách thể nghiên cứu theo giai đoạn, phương pháp nghiên cứu - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 2.1. Phân bố khách thể nghiên cứu theo giai đoạn, phương pháp nghiên cứu (Trang 71)
Bảng 3.3. Độ tin cậy Alpha của KN giải quyết THCVĐ trong hoạt động học tập của sinh viên - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 3.3. Độ tin cậy Alpha của KN giải quyết THCVĐ trong hoạt động học tập của sinh viên (Trang 79)
Sơ đồ 4.2. Hệ số tương quan giữa các kĩ năng thành phần của KN giải quyết tình - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Sơ đồ 4.2. Hệ số tương quan giữa các kĩ năng thành phần của KN giải quyết tình (Trang 99)
Bảng 4.4. Sinh viên đồng ý nội dung học tập ở trường có quan tâm đếntheo trường - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 4.4. Sinh viên đồng ý nội dung học tập ở trường có quan tâm đếntheo trường (Trang 107)
Bảng 4.5. Thực trang mức độ kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong  hoạt động - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 4.5. Thực trang mức độ kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động (Trang 111)
Bảng 4.6: Biểu hiện kỹ năng nhận diện tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 4.6 Biểu hiện kỹ năng nhận diện tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập (Trang 114)
Bảng 4.7. Biểu hiện kỹ năng phân tích tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 4.7. Biểu hiện kỹ năng phân tích tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên (Trang 121)
Bảng 4.8: Biểu hiện của kĩ năng đề xuất và sắp xếp các phương án giải quyết  tình huống - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 4.8 Biểu hiện của kĩ năng đề xuất và sắp xếp các phương án giải quyết tình huống (Trang 127)
Bảng 4.11. Các thao tác của KNgiải quyết THCVĐ trongHĐHT được SV thực hiện tốt - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 4.11. Các thao tác của KNgiải quyết THCVĐ trongHĐHT được SV thực hiện tốt (Trang 135)
Bảng hỏi Xếp - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng h ỏi Xếp (Trang 140)
Bảng 4.14. Hiểu biết của sinh viên về tình huống có vấn đề - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 4.14. Hiểu biết của sinh viên về tình huống có vấn đề (Trang 141)
Bảng hỏi Xếp loại - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng h ỏi Xếp loại (Trang 148)
Bảng 4.18 Nội dung học tập của sinh viên - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 4.18 Nội dung học tập của sinh viên (Trang 149)
Bảng 4.21. So sánh sự khác biệt giữa nhận thức về THCVĐ của hai nhóm thực  nghiệm - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Bảng 4.21. So sánh sự khác biệt giữa nhận thức về THCVĐ của hai nhóm thực nghiệm (Trang 154)
Hình thành để giải quyết THCVĐ cho phù hợp với thực tế 1 2 3 4 5 3 Lường trước những điểm yếu, bất lợi của bản thân khi giải - Kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
Hình th ành để giải quyết THCVĐ cho phù hợp với thực tế 1 2 3 4 5 3 Lường trước những điểm yếu, bất lợi của bản thân khi giải (Trang 197)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w